You are on page 1of 35

SLIDESGO

SLIDESGOPHOTO.COM
PHOTOGRAPHY CO

Hội nhập kinh tế


quốc tế của
Việt Nam
Học phần: Kinh tế chính trị Mác
- Lênin

50MM F-0.95
THÀNH
VIÊN
1. Nguyễn Văn Hòa 2057060118 7. Phạm Thị Hồng Phấn 2157010310

2. Huỳnh Võ Bích Huân 2157010040 8. Nguyễn Từ Lộc Phúc 2157010311

3. Trần Đăng Khoa 2157010050 9. Lưu Phi Phụng 2157010312

4. Phạm Tùng Nhi 2157010304 10. Châu Thị Kim Thanh 2157010331

5. Trần Thị Tuyết Nhi 2157010305 11. Phạm Nguyễn Phương Thảo 2157010336

6. Trần Nguyễn Ngọc Như 2157010309 12. Đàng Thị Huyền Trang 2157010190
NỘI DUNG
01 02 03 04
Khái niệm và nội dung
Tác động của hội nhập Phương hướng nâng cao hiệu quả Củng cố
kinh tế quốc tế kiến thức

Tác động tích cực Nhận thức được thời cơ và thử thách
Khái niệm Xây dựng chiến lược
Tính tất yếu khách quan Tác động tiêu cực
Nội dung Tích cực, chủ động trong liên kết quốc
Hoàn
tế thiện chỉnh thế kinh tế và luật
pháp cao năng lực cạnh tranh quốc tế
Nâng
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
I
KHÁI NIỆM VÀ NỘI
DUNG
HỘI NHẬP KINH
TẾ QUỐC TẾ
1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
KHÁI NIỆM

Hội nhập kinh tế quốc tế của một


quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế
của mình với nền kinh tế thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế chung.
https://luathoangphi.vn/hoi-nhap-la-gi/
1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN:

Thứ nhất, do xu thế khách quan trong


bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.

Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là


phương thức phát triển phổ biến của
các nước, nhất là các nước đang và kém
phát triển trong điều kiện hiện nay.
https://luathoangphi.vn/hoi-nhap-la-gi/
2. NỘI DUNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để


thực hiện hội nhập thành công.

Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình


thức, các mức độ hội nhập kinh tế
quốc tế.
II
TÁC ĐỘNG
HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ
ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA
VIỆT NAM
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC

TÍCH CỰC

Mở rộng thị trường,


thúc đẩy thương mại
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả
Nâng cao trình độ nguồn
nhân lực, tiềm lực KHCN quốc gia
Tăng cơ hội cho các
doanh nghiệp trong nước
Tạo cơ hội để cải thiện
tiêu dùng trong nước
Điều kiện để các nhà hoạch
định chính sách  tình hình và
xu thế phát triển của thế giới
Tác động mạnh mẽ đến
hội nhập chính trị

Tiền đề cho hội nhập văn hóa

Điều kiện để mỗi nước tìm một vị


trí thích hợp trong trật tự thế giới

Đảm bảo an ninh quốc gia,


duy trì hòa bình, ổn định ở
khu vực và quốc tế
TÍCH CỰC
LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
Một số tổ chức kinh tế lớn Việt Nam đã tham
gia

1996
1995
1998
2007
2015 ASEAN
ASEM
APEC
WTO
TPP
LIÊN HỆ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
Một số dự án hợp tác lĩnh vực công nghệ

Amilaza
Tạo
Bảo
Laichủng
tạo
quản
công
cây
nấm
hoa
trồng
nghiệp
quả
men
1. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
TIÊU CỰC

Gia tăng sự cạnh tranh


gay gắt

Gia tăng sự phụ thuộc vào


thị trường bên ngoài

Phân phối không công bằng


lợi ích và rủi ro
Nguy cơ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi
Thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia

Nguy cơ “hòa tan” văn hóa,


truyền thống dân tộc

Nguy cơ gia tăng các


vấn đề xã hội quy mô lớn

TIÊU CỰC
HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ

CƠ HỘI THÁCH THỨC

Tận dụng triệt để thời cơ


6 phương hướng
Đương đầu thách thức
III
Phương hướng

nâng cao hiệu quả


hội nhập kinh tế quốc tế
ở Việt Nam
1 Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức

Đóng góp, khởi Nhận thức rõ tích cực Nhà nước dẫn dắt
Hội nhập kinh tế là
xướng, định hình các và tiêu cực của tiến trình hội nhập, hỗ
thực tiễn khách quan
cơ chế hợp tác hội nhập quốc tế trợ các chủ thể khác
2 Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập phù hợp

5. Gắn HNKT với


1. Đánh giá đúng 3. Nghiên cứu kinh
tiến trình hội nhập
bối cảnh và nghiệm từ các
toàn diện một cách
xu hướng quốc tế nước đi trước
mở, linh hoạt

2. Đánh giá đúng 4. Xây dựng


những điều kiện phương hướng hiệu 6. Xác định lộ trình
khách quan và chủ quả, phù hợp thực hội nhập hợp lý
quan tiễn
3 Tích cực, chủ động tham gia và thực hiện đầy đủ các cam kết trong các liên
kết kinh tế quốc tế và khu vực

170
230
60
54
90

Hiệp
Hiệp
Hiệpđịnh
định
định
Quan
Quan
khuyến
thương
chống
hệ
hệ thương
khích
ngoại
đánh
mại song
thuế
bảo
giao
mạihộ
hai
phương
đầu
lầntư
3 Tích cực, chủ động tham gia và thực hiện đầy đủ các cam kết trong các liên
kết kinh tế quốc tế và khu vực

Nâng cao uy tín và Tạo được sự


vai trò tin cậy, tôn trọng

Tích cực tham gia


các liên kết quốc tế

Đề cao nội hàm Đảm bảo lợi ích


phát triển cần thiết
4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp Cơ chế thị trường
chưa hoàn thiện;
Quy tắc
Thể chế Hệ thống luật pháp,
Điều chỉnh
là gì? Điều chỉnh cơ chế, chính sách
Luật pháp hành vi của
hoạt động của chưa đồng bộ;
chủ thể kinh tế,
con người
hành vi sản xuất
⟹ Chính sách kinh tế trong nước
Bộ máy quản lý trong một
kinh doanh và các chưa phù hợp với điều kiện
chế độ xã hội
Thể chế kinh tế quan hệ kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế;
là gì? Cơ chế vận hành
Môi trường cạnh tranh
còn nhiều hạn chế.
Cùng với luật pháp, cần được hoàn thiện
4 Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp

⤿ Hoàn thiện cơ chế thị trường


trên cơ sở đổi mới mạnh mẽ về sở
hữu;
⤿ Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước
trên cơ sở thực hiện đúng các chức năng
của nhà nước;
⤿ Cải cách hành chính, cơ chế quản lý minh bạch;
⤿ Hoàn thiện hệ thống pháp luật trực tiếp liên quan đến
HNKTQT;
5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

Công nghệ và hạ tầng yếu kém


Tính
tất yếu khách quan Trình độ lao động chưa cao

Quy mô đầu tư không lớn


⟹ Hạn chế khả năng vươn ra thị trường thế giới.
⟹ Dễ bị đánh bật ra khỏi thị trường cạnh tranh.
5 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

Chú trọng đầu tư, cải thiện công nghệ;


Cá nhân
Học hỏi cách thức kinh doanh trong bối cảnh mới;
Tổ chức, doanh nghiệp

Biện pháp
Chủ động, tích cực tham gia đầu tư, triển khai dự án
xây dựng nguồn nhân lực;
Nhà nước
Tổ chức khóa đào tạo, trao đổi kinh nghiệm;

Phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông


tin, dịch vụ…
6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

 Không lệ thuộc, phụ thuộc vào người khác, nước khác;

 Không bị bất cứ ai áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền
quốc gia;

⟹ Nội dung cơ bản của độc lập tự chủ quốc gia Việt Nam;

Nền kinh tế ⟹ Đảm bảo chính trị vững chắc;


độc lập tự ⟹ Kinh tế bền vững hiệu quả.
chủ
6 Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

Hoàn thiện, bổ sung đường lối chung, xây dựng và phát triển đất nước.

Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại và chủ động hội nhập.

Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Biện pháp xây
dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
* TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1 C H U Ẩ N M Ự C
2 M Ở R Ộ N G
3 A N N I N H
4 A S E A N
5 C Ạ N H T R A N H
6 N H Ậ N T H Ứ C
7 L U Ậ T P H Á P
DÒNG 3: 1:
DÒNG 7: 2:
6:
5:
Hội nhập Một
kinh trong
tế quốccáctếtác
củađộng
một tích
quốc
DÒNG giacủa
cực là
4: quá
hội trình
nhậpquốc
kinh gia đó thực
tế quốc tế: hiện gắn
Một trongMột cáctrong
phươngcáchướng
tác độngnângtíchcao
cựchiệu
củaquảhộihội nhập
nhập kinhkinh tế quốc
tế quốc tế: tế ở VN:
kết nền
Đảm
Đâykinh
là tế
bảo -- của
tên mộtmình
---- quốc với
gia, nền
tổ chức duykinh
quốc trì tế Việt
tế hòa
mà thế giới
bình, ổndựa
Nam đã trên
định gia sự chia
ở khu
nhậpvực
năm sẻ 1995?
và lợi
quốcíchtế.đồng
---- ---- sâu sắc về thời
--Hoàn
----
cơ thị
vàtăng
trường,
thiện
Gia thách thức
thểsựchếthúc
---- dođẩy
kinh
-----hộithương
tếgaynhập
và ----kinh
gắt. mại.tế quốc tế mang lại
----
thời tuân thủ các ----- --- quốc tế chung.
PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY
LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like