You are on page 1of 27

III Phương hướng nâng

cao hiệu quả hội nhập


kinh tế quốc tế trong
phát triển của Việt
Nam.
1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.
1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

Nhận thức tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn


của hội nhập làm cơ sở lý luận và thực tiễn khách
quan để xây dựng chủ trương, chính sách.
1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

Nhận thức cả mặt tích cực, tiêu cực


để đề ra đối sách phù hợp.
1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách
thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

Trong tiến trình hội nhập lấy dân làm trung


tâm, doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí
thức là lực lượng đi đầu.
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

1 3 5
Bối cảnh, Kinh Nghiệm Tiến trình
Xu hướng Hội nhập

2 4
Khách quan, Phương hướng,
Chủ quan Mục tiêu
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

1
Đánh giá bối
cảnh quốc tế, xu
hướng vận động
kinh tế chính trị
thế giới
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

2
Đánh giá điều
kiện khách quan
và chủ quan ảnh
hưởng đến hội
nhập kinh tế của
nước ta
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

Nghiên cứu
kinh nghiệm
các nước để rút
bài học
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

4
Xây dựng
phương hướng,
mục tiêu, giải
pháp hiệu quả,
phù hợp
2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập
kinh tế phù hợp

5
Gắn với tiến trình
hội nhập toàn
diện, có tính mở,
điều chỉnh linh
hoạt.
3. Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế
và thực hiện đầy đủ cam kết của Việt Nam trong liên kết
kinh tế quốc tế, khu vực.
3. Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế
và thực hiện đầy đủ cam kết của Việt Nam trong liên kết
kinh tế quốc tế, khu vực.

Việt Nam thiết lập quan hệ


ngoại giao với hơn trăm quốc
gia trên thế giới, ký kết trên
90 hiệp định thương mại
3. Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế
và thực hiện đầy đủ cam kết của Việt Nam trong liên kết
kinh tế quốc tế, khu vực.

Việt Nam là thành viên của


nhiều tổ chức kinh tế như
ASEAN, AFTA, APEC, WTO
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.

Cải thiện thể chế về mặt


kinh tế, cân bằng lại môi
trường cạnh tranh.
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.

Cải cách hành chính, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý theo hướng
ngày càng minh bạch, thông thoáng môi trường đầu tư, kinh doanh.
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.

Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật liên quan đến
hội nhập kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường.
4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.

Tại sao việc hoàn


thiện thể chế kinh tế
và pháp luật lại có
vai trò quan trọng
trong việc nâng cao
hiệu quả hội nhập?
 
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế

Các doanh nghiệp Việt


Nam cần làm gì ?
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế
Chú trọng đầu tư, cải tiến công nghệ,
học các thức kinh doanh trong bối
cảnh mới

Các doanh nghiệp Việt


Nam cần làm gì ?
Học cách tìm kiếm cơ hội kinh doanh,
cách huy động vốn, cách đồng hành với
Chính phủ,…
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế

Chính Phủ
5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền
kinh tế
hỗ trợ, làm cầu nối cho doanh nghiệp
trong nước với doanh nghiệp nước
ngoài

Chính Phủ
đầu tư và triển khai các dự án xây dựng
nguồn nhân lực,…
6. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của việt nam

Nền kinh tế độc lập, tự chủ:

Không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác hoặc vào một tổ
chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển

Không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện
trợ… để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của
dân tộc.
6. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của việt nam

Tuy nhiên để hội nhập có hiệu quả, không thể tuyệt đối hóa độc lập,
tự chủ và có quan niệm cứng nhắc về độc lập, tự chủ

Cần chủ động, sáng tạo tìm ra những phương thức mới phù hợp.

You might also like