You are on page 1of 21

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023-2024

NHÌN TỪ ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG


Hà Nội, ngày 11/1/2024
TS. Cấn Văn Lực – Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV & Thành viên
Hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính – Tiền tệ Quốc gia
1. Đánh giá kinh tế thế giới và Việt Nam 2023 và dự báo 2024
Nội dung trình bày 2. Kịch bản kinh tế Việt Nam 2024 nhìn từ động lực tăng trưởng
3. Phát huy và khai thác các động lực tăng trưởng
4. Một số kiến nghị.
H1. Tăng trưởng kinh tế thế giới và Việt Nam
2023-2025
Nguồn: WB (tháng 1/2024) và Viện ĐTNC BIDV.
Bảng 1:
Dự báo tăng trưởng GDP
Việt Nam và khu vực 2023-2025
Nguồn: WB (tháng 1/2024), Viện ĐTNC BIDV.
H.2: Lạm phát toàn cầu giảm,
có phân hóa (%, yoy)
Nguồn: WB (tháng 1/2024), Viện ĐTNC BIDV.
• 4 rủi ro, thách thức chính năm 2023-2024:
 Xung đột địa chính trị phức tạp và gia tăng cạnh tranh chiến lược giữa
Kinh tế thế giới 2023 tiếp tục giảm đà tăng các nước lớn;
Tóm tắt tình hình trưởng (+2,6% từ mức 3% năm 2022), có thể  Sự đổ vỡ của một số ngân hàng tại Mỹ, Thụy Sỹ; nợ công và nợ tư tăng; rủi
ro thị trường tài chính – tiền tệ toàn cầu, rủi ro nợ xấu và vỡ nợ gia
tăng khoảng 2,4% năm 2024; lạm phát
kinh tế thế giới (CPI) giảm (từ mức đỉnh 8,6% năm 2022
tăng;
 Rủi ro an ninh năng lượng, an ninh lương thực vẫn hiện hữu;
2023-2024 xuống còn 5% cuối năm 2023 và 3,9% cuối  Giá cả, lạm phát, lãi suất toàn cầu giảm nhưng còn ở mức cao, rủi ro tài
năm 2024, theo WB). chính – tiền tệ tăng khiến tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu chậm hơn
(subdued growth); tác động tiêu cực đến xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng, du
lịch quốc tế và thị trường tài chính của Việt Nam.
Bảng 2: Kinh tế Việt Nam 2023
và dự báo 2024 (%, yoy)
Nguồn: TCTK, Viện ĐTNC BIDV.
H.3: Tăng trưởng GDP
theo các khu vực chính năm 2023
Nguồn: TCTK, Viện ĐT&NC BIDV tổng hợp.
H.4: Đóng góp vào tăng trưởng
theo hướng cung năm 2023
H.5: Đóng góp vào tăng trưởng
theo hướng cầu năm 2023 (%, yoy)
Cần kích cầu đầu tư, tiêu dùng?
Cần thúc đẩy

Nguồn: TCTK, Viện ĐT&NC BIDV tổng hợp.


H.6: Kích cầu đầu tư tư nhân
là cần thiết
Nguồn: TCTK, Viện ĐT&NC BIDV tổng hợp.
H.7: Kích cầu tiêu dùng cũng là cần thiết
(tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng, YoY)
Nguồn: TCTK, Viện ĐT&NC BIDV tổng hợp.
• Chuyển đổi số & ứng dụng KHCN
• Năng suất lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)
Khai thác các động lực • Đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế

tăng trưởng mới Tăng trưởng xanh và chủ động thích ứng biến đổi khí hậu
• Nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu – phát triển công nghiệp hỗ trợ
• Đẩy mạnh liên kết vùng – thúc đẩy vai trò của các đầu tàu kinh tế - xã hội;
• Tận dụng cơ hội từ hội nhập và ngoại giao kinh tế.
H.8: Phát huy lợi ích từ các FTAs mới
Source: ADB Study: Park, Petri, Plummer (2021).
BẢNG 2: TÓM TẮT CÁC ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG NĂM 2024*
CHỈ TIÊU 2024
CHỈ TIÊU 2024 I. Động lực tăng trưởng mới
1. KInh tế số (%GDP) ~ 25
Tăng trưởng GDP bình quân %) 6,0 – 6,5%
I. Động lực tăng trưởng hiện hữu (truyền thông) 1. Đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP (%) ~ 42
1. Nông – Lâm – Thủy sản (%GDP) ~12 1. Tốc độ tăng năng suất lao động (% năm) 5-5,5
1. Công nghiệp và Xây dựng 38-40 1. Kinh tế xanh ~1,8
1. Dịch vụ (%GDP) 42-45 Tỷ trọng đóng góp của Kinh tế xanh vào GDP (%GDP)
1. Thuế SP trừ trợ cấp SP (% GDP) 6-7 Giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP (% so với 2014) -15
1. Cải cách thể chế đóng góp vào tăng trưởng GDP, điểm % + 0,05 -> + 0,27
Ghi chú bao gồm cả các động lực hiện hữu và phát huy, khai thác các động lực tăng trưởng mới
Nguồn: Đánh giá và dự báo của nhóm nghiên cứu BIDV
Bảng 3: Dự báo tăng trưởng GDP
và CPI bình quân năm 2024 của
Việt Nam (%, yoy)
H.9: Kiểm soát lạm phát: tập trung
vào các nhóm LT-TP, nhà ở &
VLXD, xăng dầu…
4. Một số kiến nghị
Nhóm giải pháp củng cố các động lực tăng trưởng hiện hữu:

 Thực hiện thành công các cơ chế, chính sách, nghị quyết của Quốc Hội và  Nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách (đặc biệt giữa chính sách
Chính phủ đã ban hành (nhất là Nghị quyết 103/2023/QH15; Nghị quyết 01 và tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác) nhằm đạt
02/2024/NQ-CP); kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc; mục tiêu tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô;
 Thúc đẩy các động lực tăng trưởng hiện hữu: (i) đẩy mạnh giải ngân  Chú trọng cơ cấu lại nền kinh tế (nhất là các DNNN, dự án yếu
đầu tư công; (ii) kích cầu đầu tư tư nhân & tiêu dùng nội địa; (iii) hỗ trợ kém, TCTD yếu kém, đầu tư công…) nhằm thu hút và phân bổ
doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực từ suy giảm xuất khẩu, đầu tư; (iv) nguồn lực hiệu quả hơn; lành mạnh hóa hệ thống doanh nghiệp, nâng
quan tâm thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng của các đầu tàu nền kinh tế, cao sức chống chịu của nền kinh tế.
nhất là Hà Nội, TP. HCM và ĐN…v.v.
Nhóm giải pháp phát huy, khai thác các động lực tăng trưởng mới (7):
 Thực thi hiệu quả liên kết vùng, phát huy hiệu quả các đầu tàu
kinh tế/trục tăng trưởng;
 Đẩy nhanh tiến trình hoàn thiện thể chế (nhất là hướng dẫn thực hiện các luật đất đai, nhà ở, kinh doanh BĐS, TCTD,
 Xây dựng chiến lược, giải pháp cụ thể nhằm tăng tính độc lập, tự
các luật sửa đổi khác, cơ chế hỗ trợ trong bối cảnh áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu…); quan tâm xây dựng thể chế cho
chủ, tự cường và sức chống chịu của nền kinh tế; trong đó bao gồm
phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, đổi mới sáng tạo (bao gồm cả cơ chế thử nghiệm – sandbox);
các giải pháp nâng cao vị thế và vai trò của Việt Nam trong chuỗi
 Sớm xây dựng Đề án nâng cao năng suất lao động quốc gia; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo
giá trị toàn cầu, chú trọng hơn phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ,
môi trường thông thoáng hơn nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo; thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia;
tận dụng tốt hơn các FTA...v.v.
 Thúc đẩy tăng trưởng xanh; ban hành đầy đủ, kịp thời văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ môi trường 2020;
 Chú trọng xây dựng, quản lý và khai thác cơ sở thông tin, dữ liệu
có kế hoạch cụ thể ứng phó biến đổi khí hậu; thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh, Đề án phát triển kinh tế tuần hoàn,
quốc gia trong mỗi lĩnh vực, ngành nghề, địa phương, tổ chức, DN
cam kết “Zero – carbon” đến năm 2050...; tăng cường truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hợp tác quốc
cùng với cơ chế liên thông, chia sẻ và quản lý rủi ro dữ liệu.
tế trong các lĩnh vực này...v.v.;
 Thực thi chiến lược chuyển đổi số (gắn với bài
 Kiến nghị đúng, trúng, kiên trì;
toán đầu tư công nghệ, nhân sự số, dữ liệu và
 Cơ cấu lại hoạt động; kiểm soát rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi
kiểm soát rủi ro…)
Giải pháp đối với suất, tỷ giá…;
 Thích ứng, nâng cao năng lực quản trị DN, quản
doanh nghiệp  Chủ động tìm hiểu, tiếp cận các Chương trình, gói hỗ trợ
lý rủi ro (nhất là rủi ro pháp lý, thị trường, tài
(nhất là các gói hỗ trợ tài khóa, thuế - phí, tín dụng, cơ cấu
chính, công nghệ, dữ liệu…);
lại nợ…);
 Tận dụng các cơ hội từ việc nâng cấp quan hệ
 Đa dạng hóa nguồn vốn, thị trường, đối tác, nguồn cung
Việt – Mỹ, Việt – Nhật; từ việc làm sâu thêm
 Chủ động sản xuất xanh và kinh doanh tuần hoàn
quan hệ hợp tác Việt - Trung…/.

You might also like