You are on page 1of 14

CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH CÔNG

5.1: Khái quát về tài chính công


5.2: Ngân sách nhà nước
5.3: Chính sách tài khóa
5.1: Khái quát tài chính công
Khu vực công bao gồm:
- Khu vực chính phủ
- Các công ty công phi tài chính (các doanh nghiệp nhà nước) và các công tài
chính (ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại nhà nước)
Khu vực công

Các doanh nghiệp/ tổ chức công


Chính quyền trung ương
Các doanh nghiệp/ tổ chức Các doanh nghiệp/ tổ chức
công tài chính công phi tài chính
Chính quyền địa phương
Các doanh nghiệp/ tổ chức công tài chính
– tiền tệ gồm NHTW

Các doanh nghiệp/ tổ chức công phi tiền tệ


5.1: Khái quát tài chính công
 Khu vực công:
 Hệ thống chính quyền nhà nước
 Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước

 Tài chính công


 Theo nghĩa hẹp: phản ánh thu – chi của khu vực chính phủ
 Theo nghĩa rộng: tài chính khu vực công
5.1: Khái quát tài chính công
 Đặc điểm của tài chính công:
 Thuộc sở hữu nhà nước
 Quyền quyết định thu chi do nhà nước (quốc hội, chính phủ và cơ
quan công quyền được ủy quyền) định đoạt và áp đặt lên mọi công
dân
 Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, chú trọng đến lợi ích
cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội
 Cung cấp hàng hóa công, hàng hóa thiết yếu mà người dân hưởng
tự do không phải trả tiền
 Quản lý tài chính công phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh
bạch và có sự tham gia của công chúng
5.2: Ngân sách nhà nước

Khái niệm: NSNN là một phạm trù kinh tế phản ánh sự tạo lập và sử dụng quỹ
tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước
 Về bản chất, NSNN phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các
chủ thể kinh tế - xã hội trong quá trình tạo lập và sử dụng NSNN
 Về hình thức, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự
toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện
trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
5.2: Ngân sách nhà nước
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Lệ phí
Thuế Vay nợ chính phủ
và phí

Thuế trực thu Vay nợ trong nước

Thuế gián thu Vay nợ nước ngoài


5.2: Ngân sách nhà nước
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
THUẾ
• Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế.
• Sẽ đánh vào thu nhập, tài sản của người nộp thuế.
• Đảm bảo được tính công bằng, điều tiết thu nhập thặng dư của
Thuế trực thu
người nộp thuế.
• Thuế trực thu thường gây ra phản ứng về thuế do không có sự
chuyển dịch về thuế

• Người nộp thuế tvà người trả thuế không đồng nhất với nhau.
• Là một bộ phận cấu thành giá của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
• Có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cơ chế
Thuế gián thu
giá cả trên thị trường
• Có sự dịch chuyển gánh nặng thuế trong những trường hợp nhất định
5.2: Ngân sách nhà nước
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
PHÍ VÀ LỆ PHÍ
• tại khoản 1 Điều 3 Luật Phí và Lệ phí năm 2015: Phí là khoản
tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nhằm cơ bản bù đắp chi phí và
mang tính phục vụ khi được cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp
Phí
công lập và tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao
cung cấp dịch vụ công được quy định trong Danh mục phí ban hành
kèm theo Luật này

• tại khoản 2 Điều 3 Luật Phí và Lệ phí năm 2015: Lệ phí là khoản
tiền được ấn định mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà
Lệ phí
nước cung cấp dịch vụ công, phục vụ công việc quản lý nhà nước
được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Luật này
5.2: Ngân sách nhà nước
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VAY NỢ CHÍNH PHỦ
Vay nợ trong nước
• Tín phiếu kho bạc
• Trái phiếu kho bạc
• Trái phiếu đầu tư

Vay nợ nước ngoài


• Vay hỗ trợ phát triển chính thức
• Vay thương mại nước ngoài của chính phủ
5.2: Ngân sách nhà nước
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chi đầu tư phát triển Chi trả nợ gốc do chính


Chi thường xuyên
phủ vay

Chi đầu tư xây dựng các công trình Chi sự nghiệp Trả nợ trong nước
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội

Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các Chi sự nghiệp kinh tế Trả nợ nước ngoài
doanh nghiệp nhà nước
Chi sự nghiệp văn hóa  Chi về khoa học công nghệ
Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên xã hội  Chi về sự nghiệp giáo dục và
doanh vào các doanh nghiệp đào tạo
 Chi sự nghiệp y tế
Chi đầu tư phát triển thuộc các Chi quản lý nhà nước
 Chi sự nghiệp văn hóa, nghệ
chương trình mục tiêu quốc gia,
thuật, thể thao
dự án NN
Chi quốc phòng an ninh  Chi sự nghiệp xã hội

Chi dự trữ nhà nước và trật tự xã hội


5.2: Ngân sách nhà nước
CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ngân sách nhà nước cân đối

• Thu = chi
Ngân sách nhà nước bội thu (thặng dư)

• Thu > chi


Ngân sách nhà nước bội chi (thâm hụt)

• Thu < chi


5.3: Chính sách tài khóa
Khái niệm: là việc sử dụng ngân sách nhà nước để tác động vào nền kinh tế
Thay đổi chính sách thuế và chi tiêu chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu
của nền kinh tế vĩ mô
 Công cụ của chính sách tài khóa:
 Công cụ thuế (Thuế trực thu -Thuế gián thu)
 Công cụ chi tiêu (Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển)
 Tài trợ thâm hụt (Vấn đề nợ công)
 Các khuynh hướng của chính sách tài khóa:
 Chính sách tài khóa trung lập (Neutral fiscal policy)
 Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary fiscal policy)
 Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary fiscal policy)
5.3: Chính sách tài khóa
Các khuynh hướng của chính sách tài khóa:
 Chính sách tài khóa trung lập (Neutral fiscal policy): chính sách tài khóa có
khoản thuế thu được và chi tiêu của chính phủ bằng nhau và không ảnh
hưởng đến cầu trong nền kinh tế.
 Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary fiscal policy): Chính phủ sẽ
tăng các khoản chi tiêu của Chính phủ và tiến hành giảm các nguồn thu từ
thuế. Mục tiêu của chính sách này đó là làm tăng sản lượng của nền kinh tế,
tăng tổng cầu. Điều này sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn cho người dân, kích
thích để nền kinh tế phát triển.
 Chính sách tài khóa thu hẹp (Contractionary fiscal policy): Chính phủ sẽ
tiến hành cắt giảm chi tiêu chính phủ, tăng thu thuế. Điều này sẽ làm giảm
sản lượng của nền kinh tế, giảm tổng cầu, khiến kinh tế trong nước không
phát triển quá nóng.
5.3: Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa thuận và nghịch chu kỳ
 Chính sách tài khóa thuận chu kỳ (Pro-Cyclical): Chính phủ sẽ mở
rộng tài khóa trong thời kỳ tăng trưởng và ngược lại, thắt lưng buộc
bụng trong thời kỳ suy giảm kinh tế.
 Chính sách tài khóa nghịch chu kỳ (Counter-Cyclical): Chính phủ sẽ
mở rộng tài khóa trong thời kỳ kinh tế suy giảm và ngược lại, thu
hẹp tài khóa trong thời kỳ tăng trưởng nóng.

You might also like