You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG

BÀI THU HOẠCH


BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2018

Nhóm : Máu lửa


sinh viên thực hiện : Trần Hương Uyên
Đinh Thị Thanh Hiền
Lớp : 21LC1
1. Bảng phân biệt thuế, phí và lệ phí

Thuế Phí Lệ phí


Giống - Nguồn thu của ngân sách nhà nước, nhưng thuế vẫn là nguồn
thu chủ yếu. Là những khoản thu bắt buộc mà cá nhân, tổ chức
phải nạp, trừ trường hợp được miễn. Không được thỏa thuận về
thời gian và mức nạp
- Mức đóng và số tiền phải nộp đều dựa vào văn bản quy định
của pháp luật
Khái niệm Là một khoản nộp ngân Là khoản tiền mà Khoản tiền được
sách nhà nước bắt buộc tổ chức, cá nhân ấn lịch và tổ
của tổ chức, cá nhân, phải trả để bù chức, cá nhân
doanh nghiệp theo quy đắp chi phí và doanh nghiệp
định mang tính phục phải nộp phí khi
vụ cơ quan, nhà
nước cung cấp
doanh nghiệp
công phục vụ
cho công việc
quản lý nhà nước

Văn bản Được điều chỉnh chủ phí và lệ phí được điều chỉnh chung
điều chỉnh yếu bởi các văn bản có bởi các văn bản dưới luật như nghị
giá trị pháp lý cao là quyết, nghị định thông tư và văn bản
luật. Mỗi loại thuế được quy định pháp luật của chính quyền,
quy định bởi một luật địa phương.
thuế
VD: Luật thuế thu nhập VD: Lệ phí cấp giấy chứng nhận
cá nhân, thuế thu nhập quyền sử dụng đất thuộc hội đồng
doanh nghiệp nhân dân tỉnh
Vai trò Là nguồn thu nhập chủ Bù đắp một phần Đáp ứng yêu cầu
yếu của ngân sách nhà chi phí đã bỏ ra về quản lí đảm
nước, là nguồn tài chính để thực hiện hoạt bảo quyên lợi
đảm bảo hoạt động của động cung ứng cho người nộp.
cơ quan nhà nước

tính bắt Là khoản thu mang tính bắt buộcc khi cá nhân tổ chức được
buộc bắt buộc vì thuế là quyền được giao quyền đáp ứng các
nguồn thu chính của nhà dịch vụ công.
nước, tiền dó cung cấp
cho các lợi ích quốc gia
về y tế, môi trường….

1
Phạm vi áp Áp dụng trong phạm vi mang tính địa phương rõ ràng và chỉ
dụng cả nước với tất cả các những cá nhân tổ chức có hực hiện
đối tượng chịu thuế, một dịch vụ mà pháp luật quy định
không phân biệt đơn vị
hành chính, lãnh thổ
Tính hoàn Không hoàn trả trực tiếp Hoàn trả trực tiếp cho cá nhân, tổ
trả cho người nộp mà được chức thông qua kết quả dịch vụ công
thể hiện 1 cách thông VD: khi nào phí khai thác thông tin
qua các hoạt động của đất đai thì người có yêu cầu sẽ được
nhà nước, như xây dựng biết các thông tin về qui hoạch, tình
cầu đường, cơ sở hạ tầng trạng pháp lí của lô đất đó
Cơ quan Cơ quan thuế thu theo Cơ quan thực hiện cung cấp thủ tục,
thu quy định của pháp luật dịch vụ công chính là cơ quan có
thẩm quyền thu phí và lệ phí trực
tiếp nào không qua cơ quan thuế
hya cơ quan khác phục vụ cho công
việc quản lý nhà nước.

2. Chi thường xuyên ngân sách nhà nước thường bao gồm các khoản chi, chi
đầu tư phát triển khác với chi thường xuyên của ngân sách nhà nước :
- Về khoản chi ngân sách Nhà nước, khoản 2 Điều 5 Luật ngân sách Nhà nước
năm 2015 có quy định, chi ngân sách Nhà nước bao gồm: chi đầu tư phát triển;
chi thường xuyên; chi trả nợ lãi; chi viện trợ; các khoản chi khác theo quy định
của pháp luật. Như vậy, chi thường xuyên là một phần của hoạt động chi ngân
sách Nhà nước.

Sự khác nhau chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên
Chi thường xuyên Chi đầu tư phát triển

Khái Chi thường xuyên là quá trình phân Chi đầu tư phát triển là quá
biệm phối, sử dụng vốn ngân sách nhà trình phân phối và sử dụng
nước. Đáp ứng các nhu cầu chi gắn quỹ ngân sách nhà nước để
liền với việc thực hiện các nhiệm vụ đầu tư cơ sở hạ tầng, kinh
của nhà nước về lập pháp, hành pháp, tế xã hội, phát triển sản
tư pháp và một số dịch vụ công cộng xuất và sự trữ vật tư hàng
khác mà nhà nước vẫn phải cung hóa của nhà nước nhằm
ứng. thực hiện mục tiêu ổn định
tăng trưởng vĩ mô và thúc
đầy phát triển kinh tế xã
hội.

2
Mục đích Thực hiện các chức năng nhiệm vụ Ổn định phát triển vi mô,
chi nhà nước của nhà nước thúc đẩy kinh tế xã hội

Tính chất mang tính chất thường xuyên ổn không ổn định, là các
định, mang tính chất tiêu dùng, phạm khoản chi lớn, mang tính
vi tác động ngắn hơn. Là khoản chi chất tích lũy phát triển,
có tính chất tiêu dùng hiện tại bảo phạm vi tác động lớn. Ví
đảm duy trì hoạt động bình thường dụ: chi xây sân vận động
của cơ quan nhà nước, bảo đảm sự quốc gia Mỹ Đình. Là
ổn định xã hội, là khoản chi có tính khoản chi có tính tích luỹ
phí tổn. Không có khả năng hoàn trả không để tiêu dùng hiện tại
hay thu hồi. có tác dụng tăng trưởng
Ví dụ: trả lương cho cán bộ công kinh tế, khoản chi không
chức mang tính phí tổn – có khả
năng hoàn vốn

Phạm vi Phụ thuộc vào cơ cấu bộ máy nhà kế hoạch phát triển kinh tế,
mức độ nước, sự lựa chọn của nhà nước xã hội
chi trong việc cung ứng dịch vụ công
Nguồn thuế, phí và lệ phí mang tính chất vốn vay, tiền thuế, lệ phí,
vốn chi thường xuyên bắt buộc và ổn định. phí tích lũy để dùng (nợ ưu
tiên chi thường xuyên)

Mức độ có mức độ thường xuyên có thể bị gián đoạn.


ưu tiên

Hình thức Cấp phát không hoàn lại, chủ yếu chi Có khoản cấp phát hoàn lại
chi theo dự toán. tạm ứng. Chi theo dự toán
kinh phí hoặc cấp phát theo
lệnh chi tiền.

Nguồn Chỉ chi từ thu ngân sách từ thuế, phí Bao gồm nguồn thu ngân
vốn chi lệ phí thu trong cân đối ngân sách sách từ thuế, phí lệ phí thu
trong cân đối ngân sách và
từ nguồn vốn vay của nhà
nước.
Dự toán Gồm dự toán chi hằng năm được Bao gồm tổng dự toán và
chi thực hiện tương đối đều trong các dự toán bố trí hằng năm,
tháng, quý của năm…. chi thường vào thời điểm
cụ thể nên có kế hoạch chi
để bảo đảm nguồn

3
3. Nội dung các yếu tố sau trong thuế đặc biệt là:
a. Căn cứ tính thuế
- Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế và thuế suất.
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bằng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với
thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt.
b. Thuế suất

Hàng hóa dịch vụ Thuế suất (%)

Dịch vụ ......

Kinh doanh vũ trường 40%

Kinh doanh massa, karaoke 30%


Kinh doanh casino, trò chơi điện tử có thưởng 30%

Kinh doanh đặt cược 30%


Kinh doanh gôn 20%

Kinh doanh sổ xố 15%

* Đây là 1 trong số các biểu thuế tiêu thụ đặc biệt

c. Chế độ ưu đãi của thuế


Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp
sau:
- Trường hợp 1: Hoàn thuế, khấu trừ thuế
+ Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu
+ Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng
xuất khẩu
+ Có quyết định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật....
+ Quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá
sản, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, chấm dứt hoạt
động có số thuế nộp thừa
- Trường hợp 2: Giảm thuế
+ Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt gặp khó khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ được giảm
thuế.

4
+ Mức giảm thuế không được quá 30% số thuế phải nộp của năm
xảy ra thiệt hại và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau
khi được bồi thường (nếu có)

4. Quyết toán năm 2018

a. Khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất và chiếm % trong tổng thu ngân sách nhà
nước năm 2018
- Thu nội địa chiếm tỷ trọng cao nhất quyết toán đạt 1.155.293 tỷ đồng, tăng
55.993 tỷ đồng (+5,1%) so dự toán và chiếm 80,7% ngân sách nhà nước
b. Khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất và chiếm % trong tổng thu ngân sách nhà
nước năm 2018
- Chi đầu tư phát triển chiếm tỷ trọng cao nhất quyết toán đạt 393.304 tỷ đồng,
bằng 97,9% so dự toán, chiếm 27,4% tổng chi ngân sách nhà nước.
c. so sánh tổng thu ngân sách nhà nước với tổng chi ngân sách nhà nước năm
2018
- Quyết toán thu ngân sách nhà nước đạt 1.431.662 tỷ đồng, tăng 112.462 tỷ
đồng (+8,5%) so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ tiền sử dụng đất, thuế xuất
nhập khẩu và thu từ dầu thô.
- Quyết toán chi ngân sách nhà nước là 1.435.435 tỷ đồng, giảm 87.765 tỷ đồng,
bằng 94,2% so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị
hủy dự toán hoặc chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật
NSNN.
- Vì chi ngân sách nhà nước lớn hơn chi ngân sách nhà nước nên chính phủ Việt
Nam sử dụng các biện phấp để bội chi ngân sách nhà nước đó là
+ Vay nợ cả trong và ngoài nước
-> Ưu điểm: Vay nợ cũng là một trong các biện pháp để giải quyết bội
chi ngân sách nhà nước. Việc sử dụng khoản vay nhằm chỉ để cho đầu
tư phát triển như: đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn do trung ương quản lý, đầu tư
và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước, chi
bổ sung dự trữ nhà nước và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật.
-> Nhược điểm: Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề
phục thuộc nước ngoài cả về kinh tế lẫn chính trị và còn làm giảm dự trữ
ngoại hối khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ
giá. Còn vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất và vòng nợ – trả lãi- bội
chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng
chi trả của NSNN cho các thời kỳ sau.

5
+ Tăng các khoản thu:
->Ưu điểm: Việc tăng các khoản thu (đặc biệt là thuế) có thể bù đắp
thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN.Tăng thu ngân sách nhà nước bằng
biện pháp tích cực khai thác mọi nguồn thu, thay đổi và áp dụng các sắc thuế
mới, nâng cao hiệu quả thu. Tuy nhiên, cần lưu ý khi tăng thu vẫn phải chú ý
khuyến khích các ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho nền kinh tế và
phải xác định cái gốc cơ bản là phải tăng thu ngân sách nhà nước bằng chính sự
tăng trưởng kinh tế.
-> Nhược điểm: đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi
NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh
hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng hơn sẽ triệt
tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất, kinh doanh và
làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực
và trên thế giới.
+ Nhà nước phát hành thêm tiền
-> Ưu điểm: Thực tế chúng ta đẩy mạnh phát hành thêm trái phiếu chính
phủ và vay nợ nước ngoài để bù đắp bội chi, điều này góp phần tích cực
trong việc kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên trong trường hợp nền kinh tế
suy thoái, mức độ lạm phát không cao thì việc phát hành thêm tiền cần
phải được tiến hành nhằm trang trải mục tiêu trước mắt là có tiền để tiến
hành các chương trình đầu tư phát triển, có tiền để tăng lương theo kế
hoạch, bù đắp bội chi. Việc phát hành tiền ở mức độ và thời điểm hợp lý
sẽ tạo ra mức lạm phát nhẹ, kích tiêu dùng, giảm gánh nặng về nghĩa vụ
trả nợ của nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế.
-> Nhược điểm: Giải pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng sẽ gây ra
lạm phát nếu Nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi
NSNN, ảnh hưởng đến tiêu cực đến đời sống kinh tế-xã hội-chính trị.

6
PHỤ LỤC:

7
8

You might also like