You are on page 1of 29

KẾ TOÁN HÀNH

CHÍNH SỰ NGHIỆP
Nhóm 8
Phan Ngọc Phương Thảo
Nguyễn Thị Trà My
Nguyễn Phương Châu
Nguyễn Châu Kiều
Nguyễn Thị Kim Anh
Nội dung

1. Quy trình quản lý tài chính trong


đơn vị hành chính sự nghiệp

2. Phương pháp quản lý tài chính


1. Quy trình quản lý tài chính đơn vị
hành chính sự nghiệp
a.Lập dự toán

Nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi của cơ quan, đơn vị dự kiến
có thể đạt được trong năm kế hoạch, đồng thời xác lập các
biện pháp chủ yếu về kinh tế - tài chính để đảm bảo thực hiện
tốt các chỉ tiêu đã đề ra
Được thực hiện trước năm báo cáo
Yêu cầu của lập dự toán

Lập dự toán phải theo từng lĩnh vực thu và lĩnh vực chi

Đảm bảo nguyên tắc cân đối, chi phải có nguồn đảm bảo

Đúng theo nội dung, đúng thời gian.

Thể hiện đầy đủ các khoản thu chi theo mục lục NSNN và hướng dẫn

Dự toán được lập phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính
toán.
Đối với nhóm 1 và nhóm 2

a) Hằng năm, căn cứ vào kết quả thực hiện về số lượng, khối lượng dịch vụ;
tình hình thu, chi hoạt động cung cấp dịch vụ sự nghiệp công và các dịch vụ
khác của năm hiện hành; yêu cầu nhiệm vụ của năm kế hoạch, đơn vị lập kế
hoạch về số lượng, khối lượng dịch vụ và dự toán thu, chi báo cáo cơ quan
quản lý cấp trên;
b) Đối với dịch vụ sự nghiệp công do Nhà nước đặt hàng: Hằng năm căn cứ
đơn giá, số lượng, khối lượng dịch vụ sự nghiệp công được đặt hàng theo
hướng dẫn của bộ, cơ quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị lập
dự toán gửi cơ quan quản lý cấp trên.
(Điều 32 Nghị định 60/2021/NĐ-CP )
Đối với nhóm 3:

Căn cứ tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụ của năm kế
hoạch, đơn vị lập kế hoạch về số lượng, khối lượng dịch vụ sự nghiệp
công và dự toán thu, chi báo cáo cơ quan quản lý cấp trên.

Đối với nhóm 4:

Căn cứ tình hình thực hiện năm hiện hành, nhiệm vụ được cấp có
thẩm quyền giao trong năm kế hoạch, số lượng người làm việc được
cấp có thẩm quyền phê duyệt, chế độ chi tiêu hiện hành, đơn vị lập
dự toán thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên.
(Điều 32 Nghị định 60/2021/NĐ-CP )
b. Chấp hành dự toán

Là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài
chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong
dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực
Nguồn thu thường được tạo ra từ các nguồn

Nguồn kinh phí cấp phát từ ngân sách nhà nước

Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp

Các khoản thu từ nhận viện trợ, biếu tặng, các khoản thu
khác không phải nộp ngân sách theo chế độ

Các nguồn khác


Phân bổ và giao dự toán

Đối với đơn vị nhóm 3 và nhóm 4, việc phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên
giao tự chủ từ nguồn ngân sách nhà nước hằng năm căn cứ vào dự toán thu, chi
năm đầu thời kỳ ổn định và các yếu tố biến động do thay đổi chính sách, chế độ của
Nhà nước làm thay đổi dự toán thu, chi của đơn vị.
Căn cứ dự toán được cấp có thẩm quyền giao, cơ quan quản lý cấp trên phân bổ và
giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc, trong đó phân rõ dự toán giao nhiệm vụ, đặt
hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cho
đơn vị sự nghiệp công trực thuộc; đặt hàng đối với nhà cung cấp dịch vụ sự nghiệp
công khác; hoặc tổ chức đấu thầu cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước
(Điều 33 Nghị định 60/2021/NĐ-CP )
c. Giai đoạn quyết toán

Khái niệm:

Quyết toán là quá trình cuối cùng trong


quy trình kế toán, trong đó tổng hợp và
ghi nhận lại thông tin tài chính và kết
quả hoạt động của một đơn vị hành
chính sự nghiệp trong một giai đoạn cụ
thể.
Bao gồm:

Kiểm tra và chỉnh lý thông tin tài chính


Lập báo cáo tài chính
Kiểm tra và nhận báo cáo tài chính
Duyệt quyết toán
Các yêu cầu cơ bản trong quá trình
duyệt quyết toán

Kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của thông tin


Xác định tính chính xác và đáng tin cậy
Sự phù hợp với quy định pháp luật và tiêu chuẩn tài
chính
Có sự phê duyệt từ các cấp có thẩm quyền
Bảo mật thông tin và các quy tắc nội bộ
Ý nghĩa:

Quyết toán là quá trình kiểm tra, tổng hợp số liệu về tình
hình chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở để phân tích,
đánh giá kết quả chấp hành dự toán, cung cấp các thông
tin cần thiết để đánh giá lại việc thực hiện kế hoạch tài
chính năm. Từ đó rút ra những kinh nghiệm thiết thực cho
công tác lập và chấp hành dự toán ở các kỳ tiếp theo.
2. PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Phương pháp thu chi
chênh lệch
Định nghĩa thu chi chênh lệch:

Chênh lệch thu chi là phần dư giữa tổng thu và


tổng chi sau khi đã trang trải tất cả các khoản
chi phí hợp lý, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đối với Nhà nước theo quy định, kể cả nộp thuế.
Định nghĩa:

Đơn vị được quyền giữ lại các khoản thu để chi


tiêu theo dự toán và chế độ quản lý tài chính
hiện hành, NSNN chỉ đảm bảo phần chênh lệch
thiếu, đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ đối với
NSNN nếu có.
Ưu, nhược điểm:

Ưu điểm: Nhược điểm:


Phát huy được tính Không khuyến khích đơn
tích cực, chủ động vị tìm biện pháp tăng thu
trong quá trình khai
Số khấu hao của những
thác nguồn thu, đáp
TSCĐ hình thành bằng
ứng kịp thời nhu cầu
chi tiêu. nguồn vốn Ngân sách cấp
đơn vị phải nộp NSNN
Phương pháp
quản lý theo định mức
Định nghĩa:

Định mức chi tiêu là mức chi quy định cho


một công việc nhất định trong một thời gian
nhất định. Đây là biện pháp tiêu biểu nhất.

Phương pháp quản lý theo định mức: Nhà


nước quản lý theo định mức cho từng nhóm
chi, mục chi hoặc cho mỗi đối tượng cụ thể.
Ưu, nhược điểm:

ƯU ĐIỂM
Tăng cường quản lý chi
tiêu có hiệu quả là căn cứ
đánh giá tiết kiệm, chống
NHƯỢC ĐIỂM
quản phí Ổn định lâu dài, chậm đổi
Cơ sở quản lý sử dụng mới cho phù hợp với sự
nguồn tài chính phát triển của khoa học-
kỹ thuật
Phương pháp
thu đủ - chi đủ
Định Nghĩa

Tồn tại trong nền kinh tế bao cấp

Nhu cầu chi tiêu của đơn vị được NSNN cấp phát theo dự
toán đã được duyệt

Mọi khoản thu phát sinh đều phải nộp vào NSNN theo
quy định
Ưu, nhược điểm:

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


Hạn chế quyền tự chủ,
Đáp ứng được yêu cầu của nền
sáng tạo của các đơn vị làm
kinh tế Xã hội chủ nghĩa.
không thúc đẩy các đơn vị
quan tâm đến việc khai
Các hoạt động thực hiện chức
thác nguồn thu.
năng nhiệm vụ của các đơn vị mà
Nhà nước quy định được đảm bảo
Tạo tâm lý ỷ lại trông chờ
kinh phí hoạt động, việc quản lý
vào NSNN.
tài chính theo mệnh lệnh hành
chính thống nhất quản lý.
Phương pháp
tự chủ - tự chịu trách
nhiệm về tài chính
Định Nghĩa

Đơn vị thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính.
Đối tượng áp dụng là những cơ quan hành chính các cấp từ trung
ương đến cấp xã phường thị trấn theo quy định.
Các đơn vị này được chủ động phân bổ và sử dụng các khoản kinh phí
thường xuyên được giao tự chủ cho phù hợp với nhu cầu thực tế.
Kinh phí tiết kiệm được từ quỹ lương do thực hiện tinh giảm biên chế
được sử dụng toàn bộ cho mục đích tăng thu nhập của cán bộ công
chức.
Ưu nhược điểm
ƯU Tách bạch chức năng quản lý nhà nước với chức năng
ĐIỂM cung ứng dịch vụ sự nghiệp công; NSNN chỉ đầu tư vào
các lĩnh vực xã hội không đầu tư.
Tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội cho những vùng,
miền mà điều kiện tự nhiên khó khăn

NHƯỢC
Có sự chênh lệch lớn đối với chi tự chủ và thu ĐIỂM
nhập tăng thêm giữa các vùng, miền

You might also like