You are on page 1of 91

TÀI CHÍNH CÔNG

GIÁO TRÌNH
 Tài chính công – GS. TS. Nguyễn Thị
Cành, NXB Đại học quốc gia TP HCM –
2006
 Lý thuyết tài chính công – PGS. TS. Sử
Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài, 2006
NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1: Tổng quan về tài chính công
Chƣơng 2: Các công cụ phân tích
Chƣơng 3: Hàng hóa công và chi tiêu của chính phủ
Chƣơng 4: Ngoại tác và chính sách của Chính phủ
Chƣơng 5: Phân phối lại thu nhập
Chƣơng 6: Thuế
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
 Tham dự lớp đầy đủ
 Đọc tài liệu (trƣớc khi lên lớp) và làm bài tập
 Chủ động tham gia lớp học
Kiểm tra
 Giữa học phần: 30%
+ Chuyên cần: 10%
+ Bài tập nhóm: 10%
+ Bài tập cá nhân: 10%
 Kết thúc học phần: 70%
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

1.1 Quan điểm về tài chính công


1.2 Tài chính công và hệ tƣ tƣởng
1.3 Sơ lƣợc Chính phủ Việt Nam
1.4 Vai trò của tài chính công trong việc
thực hiện chức năng của nhà nƣớc
1.1 Quan điểm về tài chính công

Khu vực công Tài chính công


Khu vực công
a. Định nghĩa tài chính công
 Theo quan điểm cổ điển:
“Tài chính công là khoa học nghiên cứu
những phƣơng tiện mà một quốc gia sử
dụng để tìm kiếm và sử dụng các nguồn
lực cần thiết nhằm tài trợ cho chi tiêu
công bằng cách phân bổ cho mọi công dân
những gánh nặng do chi tiêu công gây ra”
a. Định nghĩa tài chính công
Tài chính công cổ điển
+ tìm kiếm nguồn tài trợ cho chi tiêu công
+ phân bổ gánh nặng công.
=> Thực hiện chức năng cơ bản của Nhà nƣớc.
Nhà nƣớc không can thiệp vào các hoạt động
kinh tế.
a. Định nghĩa tài chính công
 Theo quan điểm hiện đại:
“Tài chính công là khoa học nghiên cứu các
hoạt động của chính phủ và việc chính phủ
sử dụng các kỹ thuật đặc biệt để tác động
vào nền kinh tế xã hội nhƣ các chính sách
chi tiêu công, chính sách thuế, chính sách
tiền tệ, ngân sách,…”
1.2 Tài chính công và hệ tƣ tƣởng
Việc phân tích chức năng của chính phủ trong
tài chính công chịu ảnh hƣởng của hệ tƣ tƣởng
về mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nƣớc.
* Quan điểm nhà nƣớc là một tổ chức
* Quan điểm nhà nƣớc là một cơ chế
Quan điểm nhà nƣớc là một tổ chức
 Xã hội đƣợc nhận thức nhƣ là một tổ chức tự
nhiên của các cá nhân. Nhà nƣớc đƣợc xem
nhƣ là trái tim.
 Các mục tiêu của xã hội do nhà nƣớc đặt ra và
nhà nƣớc hƣớng cả xã hội vào những mục tiêu
đó.
 Cá nhân ít quan trọng hơn tổ chức
Quan điểm nhà nƣớc là một cơ chế
Nhà nước do xã hội tạo ra để giúp các cá nhân
đạt được mục tiêu của họ thuận lợi hơn.
 Cá nhân là quan trọng và nhà nước tạo ra để
bảo vệ cá nhân.
 Chủ nghĩa tự do: nhà nước nên hạn chế can
thiệp vào XH.
Quan điểm XH dân chủ: sự can thiệp của nhà
nước giúp gia tăng lợi ích cho các cá nhân.
1.3 Sơ lƣợc Nhà nƣớc VN
 Nhà nƣớc Việt Nam gồm hai cấp: cấp trung
ƣơng và cấp địa phƣơng.
 Quản lý ngân sách của Việt Nam theo hệ
thống tập trung, và phân cấp cho các chính
quyền địa phƣơng theo quy định của luật
Ngân sách.
TAND VKSND
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ
TỐI CAO TỐI CAO

TAND VKSND
CẤP CAO CẤP CAO

HĐND UBND TAND VKSND


CẤP TỈNH CẤP TỈNH CẤP TỈNH CẤP TỈNH

HĐND UBND TAND VKSND


CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN CẤP HUYỆN

HĐND UBND
CẤP XÃ CẤP XÃ
* Nội dung và các lĩnh vực thuộc tài chính công

Theo chủ thể Theo nội dung


quản lý trực tiếp quản lý

Tài Tài chính Tài chính


của các cơ của các đơn Ngân Tín dụng Các quỹ
chính
quan hành vị sự sách nhà nước ngoài
công
chính nhà nghiệp nhà NSNN
tổng
nước công lập nước
hợp
1.4 Vai trò của tài chính công trong
việc thực hiện chức năng nhà nƣớc
- Chức năng của nhà nƣớc:
+ Phân bổ lại nguồn lực nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế
+ Phân phối lại thu nhập, đảm bảo công bằng
xã hội
+ Ổn định kinh tế vĩ mô
+ Giải quyết các mối quan hệ kinh tế quốc tế
1.4 Vai trò của tài chính công trong
việc thực hiện chức năng nhà nƣớc
- Vai trò của tài chính công:
+ Đảm bảo nguồn tài chính cho nhà nƣớc: các
khoản thu thuế, phí, lệ phí đƣợc thể chế bằng
luật pháp=> có tính ổn định cao.
+ Tái phân bổ nguồn lực, cải thiện hiệu quả
kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội
1.4 Vai trò của tài chính công trong
việc thực hiện chức năng nhà nƣớc
 Tái phân bổ nguồn lực: Thông qua công cụ thuế
với các mức thu, chế độ ƣu đãi, miễn giảm khác
nhau => điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế theo
định hƣớng ngành nghề và vùng lãnh thổ..
 Sử dụng quỹ NSNN điều chỉnh cấu trúc kinh tế
theo hƣớng hiệu quả và cân đối.
 Sử dụng chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát,
duy trì cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái.
1.4 Vai trò của tài chính công trong
việc thực hiện chức năng nhà nƣớc
 Thực hiện công bằng và giải quyết các vấn đề xã
hội:
Sử dụng công cụ thu chi nhằm phân phối lại thu
nhập giữa các tầng lớp dân cƣ, đảm bảo cuộc sống
tối thiểu cho những cá nhân yếu thế, có hoàn cảnh
đặc biệt.
Điều tiết thu nhập của những ngƣời có thu nhập cao
 Trợ cấp, trợ giá các mặt hàng thiết yếu, cung cấp
dịch vụ công thiết yếu nhƣ văn hóa, giáo dục, y tế,
giải quyết việc làm.. Nhằm tạo cơ hội cải thiện cuộc
sống cho những đối tƣợng yếu thế.
2.1 Phƣơng pháp phân tích thực chứng
2.1.1Vai trò của lý thuyết
2.1.2 Các công cụ phân tích
2.2 Phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc
2.2.1 Kinh tế học phúc lợi
2.2.2 Định lý thứ nhất kinh tế học phúc lợi
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
2.2.4 Thất bại thị trƣờng
2.1 Phƣơng pháp phân tích thực chứng
- Làm sao để kiểm chứng đƣợc các chính sách
(tốt hay xấu) đối với nền kinh tế?
- Các nhà kinh tế và các nhà chính trị thƣờng
không đồng ý với nhau về hậu quả có thể xảy ra
từ những hành động của chính phủ.
=> Thiếu thí nghiệm kiểm chứng, các nhà kinh
tế sử dụng các phƣơng pháp khác để phân tích
tác động các chính sách mà chính phủ đƣa ra.
2.1 Phƣơng pháp phân tích thực chứng

VD: cuộc tranh cãi về tác động của thuế lên


cung lao động.
=> ứng dụng phân tích thực chứng
2.1.1Vai trò của lý thuyết
Năm Thuế suất biên của thuế thu nhập Số giờ trung bình hàng tuần
1955 20% 39.6
1960 20% 38.6
1965 17% 38.8
1970 19.5% 37.1
1976 22% 36.1
1980 30.13% 35.3
1984 28.7% 35.2
1990 22.65 34.5
1995 22.65 34.5
1999 22.65 34.5
2.1.1Vai trò của lý thuyết
 Cột 2: Thuế suất biên của thuế thu nhập là
phần trăm của đồng thu nhập cuối cùng mà
ngƣời nộp thuế phải đóng cho nhà nƣớc
 Cột 3: Thời gian làm việc trung bình mỗi tuần
của ngƣời lao động
2.1.1Vai trò của lý thuyết
 Các số liệu cho thấy có vẻ nhƣ thuế suất tăng
đã làm giảm lƣợng cung lao động. Kết luận
này có đúng không?
 Có thể không đúng vì, ngoài thuế ra, còn hàng
loạt các yếu tố khác có thể ảnh hƣởng lên cung
lao động.
 Muốn biết kết luận dựa trên số liệu có đúng
không, chúng ta cần phải dựa trên lý thuyết.
2.1.1Vai trò của lý thuyết
 Lý thuyết cung lao động cho rằng quyết định
làm việc hay không đƣợc dựa trên việc phân
bổ hợp lý thời gian: một ngƣời sẽ lựa chọn kết
hợp giữa nghỉ ngơi và lao động sao cho tối đa
hóa độ thỏa dụng.
 Giả sử, chính phủ đánh thuế lên tiền công lao
động? Một ngƣời duy lý sẽ hành động nhƣ thế
nào?
2.1Vai trò của lý thuyết
Giả sử,
- Mức lƣơng của A là 10$/giờ.
- Chính phủ đánh thuế 20% vào thu nhập từ
tiền công.
=> Nên làm nhiều hơn, hay làm ít đi, hay nhƣ

2.1.1Vai trò của lý thuyết
 Thuế làm giảm giá của thời gian nghỉ ngơi nên
ngƣời ta sẽ có khuynh hƣớng tiêu dùng nó
nhiều lên=>hiệu ứng thay thế.
 Thuế làm thu nhập giảm xuống, nên ngƣời ta
có khuynh hƣớng sử dụng hàng hóa nghỉ ngơi
ít lại=> hiệu ứng thu nhập
 Tác động tổng là không xác định đƣợc.
2.1.1Vai trò của lý thuyết
 Ƣu điểm của lý thuyết: lý thuyết giúp chúng
ta xem xét vấn đề một cách toàn diện.
 Nhƣợc điểm của lý thuyết: không thể chỉ ra
mức độ của sự thay đổi.
2.1.2 Các công cụ phân tích thực chứng
 Nghiên cứu thực chứng sẽ giúp chúng ta đo
lƣờng đƣợc mức độ của sự thay đổi.
 Có 3 dạng nghiên cứu thực chứng: phỏng vấn
cá nhân, thực nghiệm và ƣớc lƣợng kinh tế
lƣợng
* Phỏng vấn
 Phỏng vấn là việc hỏi trực tiếp các đối tƣợng
có liên quan kết quả của tác động đối với họ.
 Ƣu điểm: có thể đạt đƣợc kết quả một cách
trực tiếp
 Nhƣợc điểm: (i) kết quả cần phải đƣợc nhìn
nhận một cách thận trọng và (ii) có thể ngƣời
trả lời không trả lời thực
* Thực nghiệm
 Thực nghiệm là việc thí nghiệm các tác động
lên đối tƣợng và ghi nhận lại kết quả của tác
động.
 Có hai dạng: thực nghiệm xã hội và thực
nghiệm trong phòng thí nghiệm
* Thực nghiệm xã hội
Thực nghiệm xã hội là tiến hành những thí
nghiệp kiểm chứng lên các đối tƣợng nghiên
cứu
Ƣu điểm: thực nghiệm xã hội sẽ đƣa ra những
dự báo đáng tin cậy
Nhƣợc điểm: (i) tốn kém, (ii) ngƣời tham gia có
thể thay đổi hành vi
* Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Là việc nghiên cứu hành vi của con ngƣời
thông qua những thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm
Ƣu điểm: thực nghiệm xã hội rẻ hơn nhiều so
với thực nghiệm TN
Nhƣợc điểm: (i) môi trƣờng quan sát là nhân
tạo, (ii) đối tƣợng nghiên cứu không ngẫu
nhiên, (iii)
* Nghiên cứu kinh tế lƣợng
 Kinh tế lƣợng là việc phân tích thống kê các
số liệu kinh tế.
 Ƣu điểm: có thể tính ra mức độ tác động của
các yếu tố độc lập lên biến quan sát
* Nghiên cứu kinh tế lƣợng
Mô hình: cung lao động phụ thuộc vào tỷ lệ tiền
lƣơng ròng.
Ký hiệu:
- L cung lao động (số giờ làm việc hàng năm
- Wn tỷ lệ tiền lƣơng ròng
* Nghiên cứu kinh tế lƣợng
Mô hình: cung lao động phụ thuộc vào tỷ lệ tiền
lƣơng ròng.
Ký hiệu:
- L cung lao động (số giờ làm việc hàng năm
- Wn tỷ lệ tiền lƣơng ròng
- A:cổ tức và tiền lãi
- X1: Độ tuổi
- X2: Số lƣợng trẻ em
* Nghiên cứu kinh tế lƣợng
Mô hình:
L = α0 + α1 Wn + α2 A + α3 X1 + α4 X2 + ε
α : thông số của phƣơng trình
ε: sai số ngẫu nhiên
α:phản ánh thay đổi của các biến số bên phải
của pt tác động đến L (α=0, α>0, α <0)
ε: phản ánh tác động lên cung lao động mà nhà
nghiên cứu không quan sát đƣợc
* Nghiên cứu kinh tế lƣợng
 Nhƣợc điểm:
- Coi các đối tƣợng quan sát là đồng nhất,
- Thông số có thể thay đổi theo thời gian,
- Thừa biến hoặc thiếu biến,
- Khó đo lƣờng các biến,
- Chỉ có tác động một chiều của biến độc lập
lên biến phụ thuộc
2.2 Công cụ phân tích chuẩn tắc
2.2.1 Kinh tế học phúc lợi
2.2.2 Định lý thứ nhất kinh tế học phúc lợi
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
2.2.4 Thất bại thị trƣờng
2.2 Công cụ phân tích chuẩn tắc
Phân tích chuẩn tắc trong tiếng Anh là Normative Analysis. Phân tích
chuẩn tắc là cách phân tích nhằm đƣa ra những đánh giá và khuyến
nghị dựa trên cơ sở các giá trị cá nhân của ngƣời phân tích. Câu hỏi
trung tâm mà cách tiếp cận chuẩn tắc đặt ra là: Cần phải làm gì hay
cần phải làm nhƣ thế nào trƣớc một sự kiện kinh tế?
Các chính sách của chính phủ đối với nền kinh tế luôn đƣợc
liên tục đánh giá. Nhƣ có nên tăng thuế thu nhập hay không? Có nên
kiểm soát chặt chẽ hơn việc lƣu hành xe cá nhân hay không? Chính
phủ có cần tài trợ cho các trung tâm chăm sóc trẻ em hay không?...
2.2 Công cụ phân tích chuẩn tắc
Có rất nhiều chính sách đặt ra để chính phủ thể hiện vai trò của mình
trong nền kinh tế. Với đa dạng các chính sách trong thực tế, chúng ta
cần có một khuôn khổ lý thuyết nào đó để đánh giá tính hấp dẫn của
các chính sách. Nếu không có một khuôn khổ chung mang tính hệ
thống, thì sẽ có những tranh luận không dẫn đến kết quả cuối cùng về
những hành động của chính phủ, và tất nhiên, các chính sách đó khó
lòng có thể thực hiện đƣợc. Nội dung này giới thiệu một khuôn khổ
lý thuyết đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính công đó là kinh tế
học phúc lợi
2.2.1 Kinh tế học phúc lợi
Kinh tế học phúc lợi (tiếng Anh: Welfare Economics) là một lĩnh vực
nghiên cứu của kinh tế học, trong đó nghiên cứu những vấn đề tiêu chuẩn,
cách thức hoạt động kinh tế để làm cho phúc lợi kinh tế đạt đƣợc giá trị tối
đa.
Kinh tế học phúc lợi ra đời vào năm 1920. Tƣ tƣởng chủ yếu của thời kỳ
này đó là phúc lợi là hiệu quả sử dụng đạt đƣợc hoặc mức thỏa mãn của cá
nhân, có thể so sánh đƣợc bằng số lƣợng giữa các cá nhân. Phúc lợi kinh tế
có thể đƣợc tính toán bằng tiền. Kinh tế học phúc lợi mới ra đời từ thập
niên 1930 của thế kỷ XX, tƣ tƣởng chủ yếu lúc này là hiệu quả sử dụng lớn
hay nhỏ là còn tùy thuộc vào thứ tự chứ không phải là số lƣợng. Mức độ
hiệu quả đƣợc biểu hiện thông qua mức độ thị hiếu và thu nhập của mỗi
ngƣời đối với sản phẩm, làm cho phúc lợi đat tới giá trị tối đa. Phúc lợi xã
hội nói chung nhờ đó cũng đạt đƣợc đến tối đa
2.2.1 Kinh tế học phúc lợi – Khái niệm hiệu quả
Pareto
- Hiệu quả Pareto là muốn đề cập đến trạng thái phân bổ
nguồn lực tối ƣu của nền kinh tế=> phạm trù kinh tế học
chuẩn tắc: phân bổ nguồn lực xã hội trong sản xuất và phân
phối nhằm đạt hiệu quả kinh tế.
- Nền kinh tế được coi là hiệu quả khi không có cách nào
phân bổ lại nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi
hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai.
- Khi nền kinh tế đã đạt hiệu quả Pareto, việc tái phân bổ
nguồn lực sẽ làm giảm tổng lợi ích của xã hội.
- Khái niệm hiệu quả sẽ đƣợc làm rõ trong từng lĩnh vực sản
xuất, phân phối và tích hợp giữa sản xuất và phân phối
2.2.1 Kinh tế học phúc lợi – nền kinh tế trao đổi
thuần túy
Giả định:
- 2 ngƣời Adam và Eva
- 2 hàng hóa: táo, lá nho
- lƣợng cung cố định
=> phân bố số lƣợng hai loại hàng hóa.
- Công cụ phân tích: Hộp Edgeworth
Nền kinh tế trao đổi thuần túy
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Adam và Eva có một tập hợp đƣờng bàng quan
biểu thị sở thích khác nhau đối với táo và lá
nho.
+Ai tập hợp các đƣờng bàng quan của Adam,
+ Ej tập hợp các đƣờng bàng quan của Eva
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Chọn phân phối bất kì của táo và lá nho (điểm
g)
=> Câu hỏi: có thể phân phối lại táo và lá nho
giữa Adam và Eva sao cho Adam sung túc hơn
trong khi Eva không thiệt đi?
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY

Phân bổ làm cho Adam sung túc hơn mà không gây


thiệt hại cho Eva
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Điểm p: là điểm hiệu quả
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Tìm phân bổ làm cho Eva sung túc hơn mà
không gây thiệt hại cho Adam.
=> điểm p1
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Tìm phân bổ làm tăng phúc lợi cho ngƣời Eva
và ngƣời Adam
=> điểm p2
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Từ g ban đầu, ta có thể tìm đƣợc một tập hợp
các điểm hiệu quả Pareto trong Hộp Edgeworth
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
điều kiện hiệu quả Pareto trong tiêu dùng

MRSAdama-f = MRSa-fEva

 MRSAa-f: Tỷ lệ thay thế biên của táo cho lá nho


của ngƣời Adam
 MRSa-fEva : Tỷ lệ thay thế biên của táo cho lá
nho của Eva
NỀN KINH TẾ TRAO ĐỔI THUẦN TÚY
Điểm p: là điểm hiệu quả Pareto
Hiệu quả Pareto đạt đƣợc khi không có cách
nào làm cho một ngƣời đƣợc lợi mà không làm
cho một ngƣời khác bị thiệt.
Cải thiện Pareto: sự phân phối lại các nguồn lực
làm cho một ngƣời khá lên mà không làm cho
bất kì ai khác thiệt đi.
NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT
Trƣờng hợp: đầu vào sản xuất thay đổi=> số
lƣợng lá nho và táo thay đổi.
=> Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất: lƣợng lá
nho tối đa có thể đƣợc sản xuất với bất kỳ số
lƣợng táo cho trƣớc
NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT
- CC: Đƣờng khả năng sản xuất
- Ow: lƣợng lá nho
- Ox: lƣợng táo
- wy/xz: tỷ lệ chuyển
đổi biên tế MRT
NỀN KINH TẾ SẢN XUẤT
wy = MCa
xz = MCf

=> MRTaf= MCa/MCf


Hiệu quả Pareto trong điều kiện sản xuất thay đổi
MRTaf= MRSAdama-f = MRSa-fEva
VD: cho trƣớc phân bổ Adam MRS = 1/3
Và MRT = 2/3 => liệu rằng Adam có thể tìm
đƣợc điểm hiệu quả Pareto?
2.2.2 Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi
Điều kiện nền kinh tế đạt hiệu quả Pareto toàn diện:
MRTaf= MRSAdama-f = MRSa-fEva
- Khi MRS, MRT thay đổi thì việc phân bổ lại nguồn
lực cần phải thực hiện để đạt sự cân bằng mới.
- Trong điệu kiện thị trƣờng tự do cạnh tranh, sự phân
bổ lại nguồn lực đƣợc thực hiện một cách tự động nhờ
vào các tín hiệu thị trƣờng.
- Phƣơng pháp đơn giản: sự cân bằng giữa lợi ích và
chi phí biên của sản phẩm đƣợc sản xuất ra trong một
điều kiện nhất định.
2.2.2 Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi
Điều kiện biên về hiệu quả nói rằng:
+ nếu lợi ích biên để sản xuất một đơn vị hàng hóa >
chi phí biên của nó => hàng hóa cần đƣợc sản xuất
thêm.
+ nếu lợi ích biên < chi phí biên => sản xuất thêm là
một sự lãng phí
=> nền sản xuất chỉ đạt hiệu quả <=> lợi ích biên =
chi phí biên (MB = MC)
2.2.2 Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi
$ MC

MB

Q1 Q0 Q2 Q
+Nếu sản phẩm sản xuất ở Q1=> MB>MC=>nếu không tăng sản lƣợng thì nền kinh tế
đã lỡ mất cơ hội tăng thêm lợi ích. Tổn thất phúc lợi bị bỏ qua là tam giác bên trái
điểm E
+ Nếu sản xuất Q2=> MB <MC tức là xã hội đang bị thiệt hại do lợi ích sản phẩm
không đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Phần phúc lợi xã hội bị thiệt hại là tam giác bên phải
điểm E
=> Tại E là lớn nhất vì không có phần phúc lợi nào chƣa tận dụng và không có mất
mát nào xảy ra. => E là điểm hiệu quả.
2.2.2 Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi
Nguyên tắc biên về hiệu quả là một cách tiếp cận khác
của tiêu chuẩn hiệu quả Pareto. Nguyên tắc này đƣợc
áp dụng rộng rãi trong việc đánh giá phân bổ nguồn
lực công
- Định lý thứ nhất của kinh tế học phúc lợi cho rằng:
Nếu nền kinh tế là cạnh tranh hoàn hảo thì thị
trường tự điều tiết để tìm đến sự phân bổ nguồn lực
đạt hiệu quả Pareto.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
r Ông E
O’

Lƣợng lá nho
p3

q
p5

m Đƣờng
tiếp xúc
O Ông A s
Lƣợng táo

So sánh p5 và q => p5 hiệu quả Pareto, q không hiệu quả


p5 và q điểm nào tốt hơn, => như thế nào là “tốt”
- Xã hội thích phân phối công bằng với thu nhập thực tế => q có thể được ưu
thích hơn
- Xã không quan tâm đến phân phối số lượng, họ muốn phân phối cho E nhiều
hơn A, p5 sẽ được ưu thích hơn
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của A


U

𝑝3

𝑞 𝑝5

U
Hữu dụng của E
Hình: Đƣờng khả năng hữu dụng

 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả Pareto tự thân nó không đủ để


xếp hạn các phương án phân bổ thay thế của các nguồn lực,
=> cần có những đánh giá giá trị trực tiếp cho sự công bằng
trong phân phối các hữu dụng.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của


U

A
𝑝3

𝑞 𝑝5

U
Hữu dụng của E
Hình: Đƣờng khả năng hữu dụng

 Đường UU là đường khả năng hữu dụng: số lượng tối đa hóa của giá trị hữu dụng
mà A có thể đạt được đối với mức hữu dụng của E.

 Điểm 𝑝5 tương ứng với điểm p5 trên hình đường tiếp xúc=>hữu dụng của E tương
đối cao hơn A.
 Điểm 𝑝3 tương ứng với điểm p3 trên hình đường tiếp xúc.
 Bởi vì q ở ngoài đường tiếp xúc nên 𝑞 củng không nằm trên đường hữu dụng.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của


U

A
𝑝3

𝑞 𝑝5

U
Hữu dụng của E
Hình: Đƣờng khả năng hữu dụng

- Các điểm trên UU là hiệu quả Pareto, nhưng phân bổ rất khác nhau của thu nhập thực
tế giữa A và E.
??? Vậy điểm nào là tốt nhất?
Đưa về hàm phúc lợi xã hội
- Phúc lợi xã hội (W) là các hàm số F() của hữu dụng của mỗi cá nhân: W = F(UA, UE).
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của


U

A
𝑝3

𝑞 𝑝5

U
Hữu dụng của E
Hình: Đƣờng khả năng hữu dụng

Giả sử giá trị của phúc lợi xã hội tăng lên khi cả UA hay UE tăng lên, cộng đồng sẽ
sung túc hơn khi bất kỳ mỗi thành viên của nó trở nên sung túc hơn.

Bởi vì một hàm số hữu dụng của một cá nhân cho các hàng hóa dẫn đến một tập
hợp các đường bàng quan đối với các loại hàng hóa này,

Hàm số phúc lợi xã hội dẫn đến một tập hợp các đường bàng quan giữa các hữu
dụng của các cá nhân khác nhau.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của A


U
Phúc lợi xã hội
tăng lên

Hữu dụng của E


 Các đường bàng quan xã hội.

 Độ đốc hướng xuống cho thấy rằng nếu hữu dụng của E giảm xuống thì cách duy
nhất để duy trì mức phúc lợi cho trước là làm tăng hữu dụng của A và ngược lại.

 Mức phúc lợi xã hội tăng lên khi chúng ta dịch chuyển về hướng đông bắc.

 Bây giờ ta ghép chồng các đường bàng quan xã hội lên đường khả năng hữu dụng.
Ta có hình sau:
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của A


i
iii

ii

 So sánh i và ii Hữu dụng của E

 So sánh ii và iii

=> Lý thuyết ưu tiên iii vì vừa hiệu quả vừa công bằng.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của A


i
iii

ii

Hữu dụng của E


Định lý thứ nhất, ta thấy thị trường cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến sự phân bổ hiệu
quả trên đường hữu dụng, tuy nhiên những điểm đó có thể chưa là tối đa hóa phúc
lợi xã hội theo hướng công bằng hơn. Do vậy vẫn cần đến sự can thiệp của chính
phủ để thực hiện phân phối hữu dụng công bằng.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi

Hữu dụng của A


i
iii

ii

Hữu dụng của E


 Tuy nhiên, liệu chính phủ can thiệp trực tiếp nền kinh tế đến điểm tối đa hóa
phúc lợi xã hội hay không? Câu trả lời là không, nền tẳng của định lý thứ hai cho
rằng, cộng đồng phân bổ một cách phù hợp sự trợ giúp ban đầu và sau đó để mọi
người tự trao đổi mua bán với nhau theo mô hình hộp Edgeworth, tức là bằng cách
phân phối lai thu nhập một cách phù hợp, sau đó không can thiệp và để thị trường
hoạt động, thì nền kinh tế sẽ tự đạt được bất kỳ điểm nào xung quanh đường hữu
dụng khả năng.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
 “Cộng đồng có thể đạt đƣợc bất kỳ phân bổ
nguồn lực hiệu quả Pareto bằng cách phân bổ
một cách phù hợp với sự trợ giúp ban đầu và
sau đó để mọi ngƣời tự do trao đổi buôn bán
với nhau”
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
 Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội
có thể đạt đƣợc hiệu quả xã hội thông qua
chính sách tái phân phối nguồn lực thích hợp
và tự do thƣơng mại.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
- Công bằng là khái niệm mang tính chuẩn tắc.
+ Công bằng theo chiều dọc: Các chủ thể trong
điều kiện khác nhau (vật chất, tinh thần và môi
trƣờng) thì phải đƣợc đối xử khác nhau. => yêu
cầu các chính sách của chính phủ phải có sự
phân biệt giữa các đối tƣợng khác nhau trong xã
hội khi thực hiện chính sách trợ cấp an sinh xã
hội và điều tiết thuế
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
+ Công bằng theo chiều ngang: Các chủ thể
trong điều kiện nhƣ nhau (vật chất, tinh thần và
môi trƣờng) phải đƣợc đối xử nhƣ nhau => yêu
cầu các chính sách trợ cấp của chính phủ và điều
tiết tài chính của chính phủ không đƣợc phân
biệt đối xử giữa các đối tƣợng có điều kiện kinh
tế xã hội nhƣ nhau.
2.2.3 Định lý thứ hai của kinh tế học phúc lợi
- Làm sao xác định tình trạng các chủ thể và đối
tƣợng tác động của chính sách công?
Lý thuyết có thể chọn một điểm vừa đạt hiệu
quả Pareto vừa đáp ứng yêu cầu công bằng
=> Thực tế rất khó xác định vì thị trƣờng có
những thất bại và bản thân chính phủ cũng có
những thất bại trong chính sách.
2.2.4 Thất bại thị trƣờng
 Độc quyền
 Không tồn tại thị trƣờng
Độc quyền
 Độc quyền là tình huống tồn tại chỉ một
hoặc một ít chủ thể trên thị trƣờng (bên mua
hoặc bên bán), điều này dẫn tới các chủ thể
này có sức mạnh khống chế giá.
 Khi có sức mạnh thị trƣờng, hiệu quả Pareto
sẽ không thể đạt đƣợc
Độc quyền
+ Một lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng không còn
đƣợc tiêu dùng hàng hóa đó vì giá cao hơn
mức họ có khả năng chi trả
+ Ngƣời tiêu dùng hiện tại cũng thiệt thòi do
phải mua hàng với giá cao không tƣơng xứng
với chất lƣợng dịch vụ họ nhận đƣợc
Độc quyền
 Ngƣời sản xuất: không chịu sức ép từ cạnh
tranh nên chậm cải tiến chất lƣợng sản phẩm
dịch vụ, sử dụng nguồn lực không hiệu quả.
=> Không tìm đƣợc điểm hiệu quả
Không tồn tại thị trƣờng
 Thông tin bất cân xứng
 Ngoại tác
 Hàng hóa công
Thông tin bất cân xứng
 Thông tin bất cân xứng là tình trạng một bên
tham gia giao dịch có nhiều thông tin hơn
bên còn lại.
 Hệ quả: sự lựa chọn ngƣợc và rủi ro đạo đức
 Ví dụ: thị trƣờng chứng khoán, tín dụng, bảo
hiểm
Ngoại tác
 Ngoại tác là tình huống mà hành vi của một
ngƣời tác động lên phúc lợi của ngƣời khác
không qua con đƣờng thị trƣờng.
 Bao gồm: ngoại tác tích cực và ngoại tác
tiêu cực
Ngoại tác tiêu cực
VD: Công ty sản xuất nhôm thải chất thải gây
ô nhiễm môi trƣờng
S’: chi phí xã hội

S: chi phí cá nhân


O
P0

Pm
E

Q0 Qm
Ngoại tác tích cực
VD: chế tạo robot công nghệ

S: chi phí cá nhân

S’: chi phí xã hội


E
Pm

Po O

Qm Q0
Hàng hóa công
 Hàng hóa công là hàng hóa không cạnh tranh
và không loại trừ.
VD: ngọn hải đăng: khi thắp sáng, thì tất cả tàu
thuyền đi lại trên biển đều có thể thụ hƣởng lợi
ích từ sự phát sáng.
- Chủ thuyền có động cơ che giấu sở thích thực
sự bằng cách biện hộ ngọn hải đăng không có ý
nghĩa => trở thành ngƣời hƣởng tự do mà không
trả tiền.
Hàng hóa công
 => nếu tất cả mọi ngƣời đều có động cơ nhƣ
vậy => không ai bỏ tiền ra xây dựng ngọn hải
đăng dù nó có nhiều lợi ích
Cơ chế thị trƣờng thất bại trong việc buộc mọi
ngƣời biểu thị trung thực sở thích về hàng hóa
công
=> nền kinh tế không có đủ nguồn lực để sản
xuất và cung cấp các loại hàng hóa công.
=> Chính phủ cần can thiệp để đạt hiệu quả xã
hội.

You might also like