You are on page 1of 46

CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


MỤC TIÊU

Sinh viên hiểu và nắm vững được khái


niệm, các mục tiêu, các công cụ kinh tế
vĩ mô.

Sinh viên hiểu và nắm vững được khái


niệm tổng cung, tổng cầu; các nhân tố ảnh
hưởng đến tổng cung và tổng cầu

Sinh viên hiểu và phân tích được các biến


động của sản lượng, giá cả, việc làm trên
mô hình AD-AS.
NỘI DUNG CHÍNH

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU KINH TẾ VĨ MÔ

MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ


TRONG KINH TẾ VĨ MÔ

HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ


KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
PHƯƠNG
KHÁI ĐỐI PHÁP
NIỆM TƯỢNG NGHIÊN
CỨU
KHÁI NIỆM
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học –
nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh
tế chủ yếu của một đất nước trên bình diện toàn bộ
nền kinh tế quốc dân.
ĐỐI TƯỢNG

Những vấn Hệ thống


Những mối quan
đề mang tính các chính
hệ kinh tế lớn chủ
tổng thể của sách kinh
yếu
nền kinh tế tế vĩ mô
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương Phân
Tư duy Mô hình
pháp cân tích
trừu hoá kinh
bằng thống kê
tượng tế
tổng hợp số lớn
CÔNG CỤ
MỤC TIÊU KINH TẾ
KINH TẾ VĨ MÔ
VĨ MÔ
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
MỤC TIÊU CỤ THỂ
MỤC TIÊU SẢN LƯỢNG

✓Đạt được mức sản lượng cao, tương ứng mức sản
lượng tiềm năng.
Sản lượng tiềm năng: là mức snr lượng tối đa mà
một quốc gia đạt được trong điều kiện toàn dụng
nhân công và không gây lạm phát

✓Đạt được tốc độ tăng trưởng cao, bền vững

✓Đảm bảo tăng trưởng trong dài hạn


Nguồn: Tổng cục Thống kê
MỤC TIÊU VIỆC LÀM

✓Tạo được nhiều việc làm tốt

✓Hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp

✓Cơ cấu việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo

✓Phù hợp về không gian và thời gian

13
Nguồn: Tổng cục Thống kê 14
MỤC TIÊU ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

✓Ổn định giá cả và kiềm chế lạm phát

✓Lạm phát dương, thấp (lạm phát 1 con số)

✓Tốc độ lạm phát ổn định ở mức 2% - 5%

✓Chú ý giảm phát

15
Nguồn: Tổng cục Thống kê 16
MỤC TIÊU KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

✓Ổn định tỷ giá

✓Cân bằng cán cân thương mại


Chính là phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập
khẩu:NX = X - IM
✓Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế

✓Mở rộng các chính sách đối ngoại trong ngoại giao
với các nước trên thế giới

17
Nguồn: Tổng cục Hải
18 qua
CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MÔ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

✓Hai công cụ
▪Chi tiêu chính phủ
▪Thuế

✓Tác động ngắn hạn


▪Thay đổi tổng cầu
▪Giá cả và sản lượng

✓Tác động dài hạn


▪Thay đổi cơ cấu kinh tế
▪Tăng trưởng dài hạn

20
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
✓Hai công cụ

•Mức cung tiền

•Lãi suất

✓Tác động

•Thay đổi lãi suất

•Thay đổi đầu tư tư nhân,thay đổi tiêu dùng

•Tác động tới GNP ngắn hạn qua đầu tư


ngắn hạn

•Tác động tới GNP dài hạn qua đầu tư dài


hạn
21
CHÍNH SÁCH THU NHẬP

✓Các công cụ chính phủ sử


dụng tác động trực tiếp đến:

▪ Tiền công
▪ Giá cả

✓Tác động đến tổng cầu và


qua đó ảnh hướng đến thu
nhập và giá cả.

22
CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

✓Ổn định tỷ giá hối đoái và


cán cân thanh toán

✓Biện pháp thuế và phi thuế


áp dụng với XNK

✓Biện pháp tài chính tiền tệ


khác tác động vào đầu tư và
xuất nhập khẩu

23
SƠ ĐỒ
HỆ THỐNG TỔNG CUNG MÔ HÌNH
KINH TẾ & TỔNG CẦU AD-AS
VĨ MÔ
HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ

Tiền tệ Sản lượng


Chi tiêu và GDP thực
Thuế Tổng cầu
Các nguồn
lực khác Tương tác Việc làm
giữa tổng Thất nghiệp
cầu (AD) và
tổng cung
Lao động (L) (AS)
Vốn (K)
Tài nguyên Tổng cung Giá cả
thiên nhiên(R) Lạm phát
KHKT (T)

HỘP ĐEN KINH ĐẦU RA


ĐẦU VÀO 25
TẾ VĨ MÔ
TỔNG CẦU (AD)

✓ Là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ


(tổng sản phẩm quốc dân) mà tất cả các tác
nhân trong nền kinh tế muốn mua và có khả
năng mua ở mỗi mức giá chung, trong một
khoảng thời gian nhất định và trong những
điều kiện nhất định

AD = C + I + G + NX
AD = C + I + G + X - IM
26
ĐƯỜNG TỔNG CẦU (AD)
P

P1

P2

AD
Y
Y1 Y2 (real GDP)

▪ Trục tung là mức giá chung (chỉ số CPI).

▪ Trục hoành là sản lượng thực tế (Y, GDP)


CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU

✓Mức giá chung

✓Thu nhập quốc dân

✓Dự đoán của các hãng kinh


doanh về tình hình kinh tế.

✓Các chính sách kinh tế vĩ mô

✓Các nhân tố khác (cú sốc


cầu, tính thời vụ, dân số...)

28
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CẦU
P

Mức giá chung giảm


P1 xuống tổng lượngcầu
về hàng hóa và dịch vụ
P2 tăng lên và ngược lại

AD Y
Y1 Y2 (real GDP)

✓Trượt dọc trên đường tổng cầu là do sự thay đổi của mức
giá chung
29
DỊCH CHUYỂN TỔNG CẦU
P

AD1
AD0
AD2
Y
(real GDP)

✓Dịch chuyển đường tổng cầu sang phải, sang trái là do các
nguyên nhân ngoài mức giá chung (ví dụ:tác động các chính
sách kinh tế vĩ mô)
30
TỔNG CUNG (AS)

•Tổng cung bao gồm tổng khối lượng


hàng hóa và dịch vụ (tổng sản phẩm
quốc dân) mà các doanh nghiệp sẵn
sàng cung ứng cho nền kinh tế, tương
ứng với mỗi mức giá chung, trong một
khoảng thời gian nhất định và trong
những điều kiện nhất định

•Tổng cung ngắn hạn (ASS)


•Tổng cung dài hạn (ASL)
TỔNG CUNG (AS)

Phân biệt:
• Ngắn hạn: Giá yếu tố đầu vào chưa kịp thay đổi cùng với sự
thay đổi của giá cả đầu ra
• Dài hạn: Giá yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức thay
đổi của giá cả đầu ra
• Tổng cung dài hạn: Mức sản lượng trong dài hạn khi nền
kinh tế toàn dụng nhân công. Y = Y*
• Tổng cung ngắn hạn: Mức sản lượng trong ngắn hạn tương
ứng với mỗi mức giá chung cho trước.

32
ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN
P ASL

Mức giá chung thay đổi


không làm thay đổi sản
lượng trong dài hạn.

SLTN
Y
Y* (real GDP)

33
ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN
P ASL
ASS

SLTN
Y
Y* (real GDP)

34
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔNG CUNG

✓Mức giá chung

✓Giá cả của các yếu tố đầu vào

✓Trình độ công nghệ sản xuất

✓Sự thay đổi nguồn lực (số


lượng, chất lượng)

✓Các nhân tố khác (cú sốc


cung, thời tiết, chiến tranh...)
TRƯỢT DỌC TRÊN ĐƯỜNG TỔNG CUNG
P
ASs

P3 Sự thay đổi của mức


giá chung gây ra hiện
P2 tượng trượt dọc trên
đường tổng cung
P1

Y
Y1 Y2 Y3 (real GDP)

36
DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG
P
AS2 AS1

AS 0 Y
(real GDP)

✓Dịch chuyển đường tổng cung sang phải, sang trái là do các
nguyên nhân ngoài mức giá chung (ví dụ:chi phí, trình độ
CNSX, thay đổi nguồn lực). 37
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ
NGẮN HẠN
P
ASS

E E là điểm cân
P0 bằng vĩ mô
ngắn hạn

AD
Y
Y0 (real GDP)

38
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VĨ MÔ
DÀI HẠN
P
ASL ASS

.
E là điểm cân bằng
P0 E
vĩ mô dài hạn

AD
Y
Y* (real GDP)

39
TỔNG CẦU TĂNG - NGẮN HẠN
P

ASL ASs1

E2
P2
P1 E1

AD2
AD1
Y
Y* Y2 (real GDP)

40
TỔNG CUNG NGẮN HẠN GIẢM
P ASL
ASs2
ASs1
E2
P2

P1 E1

AD
Y
Y2 Y* (real GDP)

41
TĂNG
CHU KỲ KINH TẾ TĂNG
TRƯỞNG
& TRƯỞNG
&
THIẾU HỤT SẢN &
THẤT
LƯỢNG LẠM PHÁT
NGHIỆP
CHU KỲ KINH TẾ

▪Chu kỳ kinh tế là sự dao động của sản


lượng thực tế (GDP, GNP thực) xung
quanh xu hướng thay đổi của sản lượng
tiềm năng
▪ Chênh lệch sản lượng: là độ lệch giữa
sản lượng tiềm năng và sản lượng thực
tế.
CHÊNH
LỆCH SẢN SẢN
LƯỢNG LƯỢNG
SẢN TIỀM NĂNG THỰC TẾ
LƯỢNG

43
CHU KỲ KINH DOANH

Biến động của


GDP thực tế

Khoảng Toàn dụng


c
7.2
suy thoái việc làm

GDP
tiềm năng
7.0
GDP thực tế

b
GDP Khoảng tăng trưởng
thực tế

6.8
a

0 1 2 3 4
Năm 44
TĂNG TRƯỞNG & THẤT NGHIỆP

▪ Một nền kinh tế có tăng trưởng cao thì một trong những
nguyên nhân quan trọng là sử dụng tốt lao động →
tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi.

▪ Mối quan hệ này được lượng hoá qua định luật Okun
“nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng 1 năm thì tỷ
lệ thất nghiệp giảm 1%”.

45
TĂNG TRƯỞNG & LẠM PHÁT

▪ Vấn đề này kinh tế vĩ mô chưa có câu trả lời rõ ràng.

▪ Sự kiện lịch sử của nhiều nước cho thấy thời kỳ đất


nước thịnh vượng, tăng trưởng kinh tế cao thì lạm
phát có xu hướng tăng lên và ngược lại.

▪ Tuy nhiên cũng có trường hợp tăng trưởng kinh tế


nhưng không gây ra lạm phát

46

You might also like