You are on page 1of 7

lOMoARcPSD|13275009

Tổng hợp lý huyết Kinh tế vĩ mô 1

Kinh Tế Vĩ Mô 1 (Đại học Kinh tế Quốc dân)

StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)
lOMoARcPSD|13275009

CHƢƠNG 14: ĐO LƢỜNG SẢN LƢỢNG VÀ MỨC GIÁ


1. Các khái niệm:
*/ Tổng sản phẩm trong nƣớc GDP
- Là giá trị thị trƣờng của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong 1 quốc gia trong 1 thời kỳ
nhất định.
- GDP phản ánh năng lực sản xuất của một nước (tiềm lực của một nền kinh tế), phản ánh thu nhập của quốc gia.
(Giá trị thị trƣờng: Mọi hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong nền kinh tế đều được quy về giá trị bằng tiền; Hàng hóa và
dịch vụ cuối cùng: Là những sản phảm cuối cùng của quá trình sản xuất và chúng được người mua sử dụng dưới dạng
hoàn chỉnh ↔ Hàng hóa trung gian: Là những hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất
ra những hàng hóa khác).
- Phân loại: GDPn (GDP danh nghĩa) là tổng giá trị sản phẩm tính theo giá năm hiện hành, GPDr(GDP thực) là tổng
giá trị sản phẩm tính theo giá năm cơ sở (năm gốc)
*/ Chỉ số giá tiêu dùng CPI: Đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một ngƣời tiêu dùng điển
hình mua.
Những phát sinh khi đo lƣờng CPI: lệch do hàng hóa mới, lệch do chất lượng thay đổi, lệch do thay thế.
*/ Khác biệt giữa chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) và Chỉ số giá tiêu dùng CPI:
- Giống: Đều đo lường mức giá chung của nền kinh tế
- Khác: + DGDP đo lường mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa và dịch vụ đƣợc tính vào GDP.
+ CPI đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một ngƣời tiêu dùng điển hình mua.
2. Các phƣơng pháp đo lƣờng GDP: 03 phương pháp
- Phương pháp chi tiêu: GDP = Y = C + I + G + NX
(=X – IM: Cán cân thương mại, NX > 0→Xuất siêu(thặng dư)
NX < 0→Nhập siêu(thâm hụt)
- Phương pháp thu nhập: GDP = W + R + i + Pr + Te + Dep
Trong đó: W(Thù lao lao động), R(Thu nhập từ tiền cho thuê tài sản), i(Tiền lãi ròng), Pr(Lợi nhuận doanh nghiệp),
Te(Thuế gián thu ròng) = Thuế gián thu – Trợ cấp cho người sản xuất
(Thuế gián thu là khoản thuế mà người tiêu dùng thanh toán khi mua hàng. Thuế trực thu là thuế đánh vào thu nhập)
Dep(Khấu hao)
- Phương pháp sản xuất: GDP = = giá trị đầu ra – giá trị hàng hóa trung gian
3. Một số thƣớc đo khác
G: Tổng D: Quốc nội P: Sản phẩm
N: Ròng N: Quốc dân I: Thu nhập
D – N = NFA: thu nhập ròng từ nước
G – N = Dep: Khấu hao P – I = Te: Thuế gián thu ròng
ngoài
4. Một số công thức cần nhớ:
GDP danh nghĩa: (1) Tăng trƣởng kinh tế:
GDP thực: (2) Chỉ số giá tiêu dùng:
 Năm cơ sở (năm gốc): CPI = 100
 Năm t:
Chỉ số điều chỉnh GDP: Lạm phát:
 Tính theo chỉ số điều chỉnh GDP:
 Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI:

 Tính theo mức giá P:


Thu nhập thực tế: Lãi suất thực:
=
▲Một số mẹo khi làm trắc nghiệm:
Mẹo 1: X = Y. Z. Nếu Y↑a%, Z↑b% thì X↑ (a + b)%
Mẹo 2: X = . Nếu Y↑a%, Z↑b% thì X↑ (a – b)%
Mẹo 3 (Quy tắc 70): Nếu X tăng a%/ năm thì sẽ tăng gấp lần sau (năm).

Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)


1
lOMoARcPSD|13275009

CHƢƠNG 18: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG


TỔNG CẦU (AD) TỔNG CUNG (AS)
Là lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất Là lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp
Khái niệm trong nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và sẵn sàng và có khả năng sản xuất trong nước tại mỗi
có khả năng mua tại mỗi mức giá mức giá
Các yếu tố cấu thành:
AD = Y = C + I + G + NX
NX = X – IM: Cán cân thương mại
Luật cầu: Khi mức giá chung giảm thì lượng
tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
trong nước tăng lên và ngược lại
→Đường tổng cầu (AD) là một đường dốc
xuống
Đƣờng tổng cung trong dài hạn(ASLR): Là một
 Hiệu ứng của cải (P và C)
đường thẳng đứng thể hiện tính chất của sản lượng
P giảm→Lượng tiền trong ví hay trong tài
chỉ do cung quyết định, bất kể đường tổng cầu có
khoản ngân hàng trở nên có giá trị hơn vì chúng
dịch chuyển như thế nào thì nền kinh tế sẽ di chuyển
có thể mua được nhiều hàng hóa và dịch vụ
dọc trên đường tổng cung thẳng đứng và do đó chỉ có
hơn→Người dân sẵn sàng và có khả năng mua
mức giá thay đổi còn sản lượng vẫn giữ nguyên tại
nhiều hàng hóa dịch vụ hơn→Y tăng
Đặc điểm mức tiềm năng hay còn gọi là mức sản lượng tự
 Hiệu ứng lãi suất (P và I) nhiên
P giảm→Cần giữ ít tiền mặt hơn để mua hàng
Đƣờng tổng cung trong ngắn hạn (ASSR): Là một
hóa và dịch vụ→Cắt giảm lượng tiền nắm giữ
đường dốc lên và được giải thích dựa trên 04 mô
bằng cách mua trái phiếu hay tiền gửi ngân hàng hình: Mô hình tiền lương cứng nhắc, mô hình nhận
có kì hạn→Lãi suất giảm→Khuyến khích doanh
thức sai lầm của công nhân, mô hình thông tin không
nghiệp đầu tư→Y tăng
hoàn hảo và mô hình giá cả cứng nhắc
 Hiệu ứng thay thế quốc tế (P và NX)
P giảm→Hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam trở
nên rẻ hơn một cách tương đối so với hàng hóa
và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài tại một mức tỷ
giá hối đoái cho trước→Người nước ngoài có xu
hướng mua hàng hóa và dịch vụ tại Việt
Nam→Xuất khẩu được khuyến khích, nhập khẩu
bị hạn chế→Y tăng
Các nhân tố làm dịch chuyển đƣờng tổng cung dài
hạn: Khi L(Lao động), K(Tư bản), T(Công nghệ),
N(Tài nguyên) tăng, tổng cung dịch chuyển sang bên
phải và ngược lại
Các nhân tố làm dịch chuyển đƣờng tổng cung
Các yếu tố ngắn hạn: Tương tự trong dài hạn và bổ sung thêm:
Khi C(tiêu dùng), I(đầu tƣ), G(chi tiêu chính
làm DỊCH
phủ), NX(xuất khẩu ròng) tăng, tổng cầu dịch  Giá cả các đầu vào sản xuất tăng→Chi phí
CHUYỂN
chuyển sang bên phải và ngược lại. sản xuất tăng→Cung giảm→AS dịch chuyển
AD - AS
sang trái
 Kỳ vọng về mức giá: nếu mọi người dự báo
mức giá tăng→Mức tiền lương sẽ tăng→Chi
phí sản xuất tăng→Cung giảm→AS dịch
chuyển sang trái
XÁC ĐỊNH SẢN LƢỢNG VÀ MỨC GIÁ CÂN BẰNG
Khi AS = AD Giải phương trình => Mức giá (PE) và sản lượng cân bằng (YE)
▲Trạng thái cân bằng không nhất thiết là trạng thái tối ưu.
 YCB > YTƯ : Dư thừa nguồn lực→Nền kinh tế đang tăng trưởng nóng
 YCB < YTƯ : Thiếu hụt nguồn lực→Nền kinh tế đang rơi vào suy thoái
lạm phát hoặc suy thoái Ycb < Ytư
CÁC BIẾN ĐỘNG TRONG KINH TẾ NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN
Ngắn hạn Tiền lương cứng nhắc Sản lượng trong ngắn hạn có thể khác mức sản lượng tiềm năng

Nền kinh tế luôn tự điều chỉnh tới trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm
Dài hạn Tiền lương linh hoạt
năng

Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)


2
lOMoARcPSD|13275009

▲ CÚ SỐC CẦU – CUNG:


Ngắn AD dịch sang phải, Giá và lƣợng cân bằng mới đều tăng
hạn
Có lợi Nền kinh tế tự điều chỉnh:
(AD tăng) Dài Cơ chế Ycb > Ytư→Thiếu hụt nguồn lực trong dài hạn →Tiền lương danh nghĩa
hạn tăng→Chi phí sản xuất tăng→ASSR giảm, dịch sang trái→Giá cân bằng mới
CÚ SỐC
tăng, lƣợng cân bằng không đổi.
CẦU (AD
Ngắn AD dịch sang trái, Giá và lƣợng cân bằng mới đều giảm
thay đổi)
hạn
Bất lợi
Nền kinh tế tự điều chỉnh:
(AD
Dài Cơ chế Ycb < Ytư→Dư thừa nguồn lực trong dài hạn →Tiền lương danh nghĩa
giảm)
hạn giảm→Chi phí sản xuất giảm→ASSR tăng, dịch sang phải→Giá cân bằng mới
giảm, lƣợng cân bằng không đổi.
Ngắn AS dịch sang phải, Giá cân bằng mới giảm, lƣợng cân bằng mới tăng
hạn
Có lợi Nền kinh tế tự điều chỉnh:
(AS tăng) Dài Cơ chế Ycb > Ytư→Thiếu hụt nguồn lực trong dài hạn →Tiền lương danh nghĩa
hạn tăng→Chi phí sản xuất tăng→ASSR giảm, dịch sang trái trở về trạng thái ban
CÚ SỐC
đầu→Giá và lƣợng cân bằng không đổi.
CUNG (AS
Ngắn AS dịch sang trái, Giá cân bằng mới tằng, lƣợng cân bằng mới giảm
thay đổi)
hạn
Bất lợi Nền kinh tế tự điều chỉnh:
(AS giảm) Dài Cơ chế Ycb < Ytư→Dư thừa nguồn lực trong dài hạn →Tiền lương danh nghĩa
hạn giảm→Chi phí sản xuất giảm→ASSR tăng, dịch sang phải về trạng thái ban
đầu→ Giá và lƣợng cân bằng không đổi.
CHƢƠNG 19: TỔNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. Tổng cầu (Y-Thu nhập quốc dân) và tổng chi tiêu (AE):
Hàm tiêu dùng
̅: tiêu dùng tự định (cố định)
: xu hướng tiêu dùng cận biên (Khi thu nhập khả
dụng thay đổi 1 đơn vị thì tiêu dùng sẽ thay đổi MPC
̅ ̅ đơn vị) = Độ dốc của hàm tiêu dùng, càng lớn thì đường
C tiêu dùng càng dốc
T: Thuế ̅ ̅: thuế cố định, t: Thuế suất
▲ Người nghèo: ̅ nhỏ, MPC lớn
Người giầu: ̅ lớn, MPC nhỏ
→Chính sách kích cầu hiệu quả với xã hội nhiều
người nghèo, ít người giàu
Hàm tiết kiệm
Quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm:
S ̅ ̅
̅: tiết kiệm tự định
: xu hướng tiết kiệm cận biên
I Đầu tƣ
G Chi tiêu chính phủ
Xuất khẩu ròng = Xuất khẩu – Nhập khẩu
MPM: xu hướng nhập khẩu cận biên
= X – IM
NX Hay còn gọi là Cán cân thƣơng mại
Nhập khẩu IM = MPM.Y
NX > 0→Xuất siêu(thặng dư)
NX < 0→Nhập siêu(thâm hụt)
Hàm tổng chi tiêu ̅̅̅̅
̅̅̅̅
▲Trạng thái cân bằng: ̅̅̅̅ => YE tăng khi ̅̅̅̅ hoặc tăng
=> cho biết hiệu quả của Chính sách tài khóa, càng lớn thì chính sách tài khóa càng hiệu quả và ngược lại
▲ Đặc điểm của đƣờng Tổng chi tiêu AE:
 Là đường dốc lên phản ánh thu nhập quốc dân tăng thì tổng chi tiêu cũng tăng
 Khi thu nhập quốc dân tăng thêm 1 đơn vị thì tổng chi tiêu cũng tăng nhưng nhỏ hơn 1 đơn vị→Đường AE thoải
 Nếu thu nhập quốc dân bằng 0 thì tổng chi tiêu vẫn mang giá trị dương (Đường AE cắt trục tung tại 1 giá trị >0)

Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)


3
lOMoARcPSD|13275009

Công thức xác định sản lƣợng cân bằng chung cho các nền kinh tế
▲Nếu không có thuế suất t, chỉ có thuế cố định ̅ thì công thức là:
̅ ̅ ̅̅̅̅ ̅ ̅
(̅ : Tổng Chi tiêu tự định)
Số nhân chi tiêu:
Số nhân thuế:
▲Phân loại các nền kinh tế:
 Nền kinh tế giản đơn: Không có G, t, NX, X, MPM
 Nền kinh tế đóng: Không có NX, X, MPM
 Nền kinh tế mở: Đầy đủ
▲T: Thuế ̅ . Trong đó: ̅ : thuế cố định, t: Thuế suất cái nào không có thì cho bằng 0
▲Thay đổi sản lƣợng cân bằng:
̅ ̅ ̅̅̅̅
2. Chính sách tài khóa: Là việc Chính phủ can thiệp làm thay đổi Tổng cầu AD thông qua việc thay đổi T (thuế) hoặc
G(chi tiêu)
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THẮT CHẶT
(NỚI LỎNG) GIẢM AD THÔNG QUA VIỆC GIẢM G
TĂNG AD THÔNG QUA VIỆC TĂNG G HOẶC TĂNG T
HOẶC GIẢM T
Hiệu quả khi lớn => lớn => MPC lớn, t nhỏ hoặc MPM nhỏ
Đặc điểm AD tăng→Y tăng, P tăng AD giảm→Y giảm, P giảm
Hiệu ứng lấn át của AD tăng→MD↑→Lãi suất i tăng, đầu tƣ I AD tăng→MD↓→Lãi suất i giảm, đầu tƣ I
CSTK giảm tăng
BB = T – G BB = T – G
Cán cân ngân sách T↓, G↑→BB↓ T↑, G↓→BB↑
Nếu BB < 0: Thâm hụt ngân sách Nếu BB > 0: Thặng dƣ ngân sách
CHƢƠNG 20: TIỀN TỆ VÀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN TIỀN TỆ
1. Tiền tệ:
Là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc trong việc hoàn trả các
món nợ
Là tài sản có tính thanh khoản cao
03 Thƣớc đo tiền tệ:
 M0: Tiền mặt trong lưu thông
 M1 = M0 + Tiền gửi không kỳ hạn tại NHTM
 M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn tại NHTM = Tiền mặt + Tiền gửi tại các NHTM = Tổng phương tiện thanh toán
(M2 > M1 > M0)
CUNG TIỀN (MS) CẦU TIỀN (MD)
Cung tiền MS = Cu (tiền mặt) + D(tiền gửi tại các NHTM) Động cơ của việc giữ tiền: Động cơ giao dịch; Động
Cơ sở tiền MB = Cu (tiền mặt) + R(dự trữ thực tế của NHTM) cơ dự phòng; Động cơ đầu cơ.
Tác động của lãi suất danh nghĩa (i) đến cầu tiền:
Số nhân tiền - Lãi suất danh nghĩa là thước đo chi phí cơ hội của
Trong đó: cr là Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi hay Tỷ lệ tiền mặt việc giữ tiền. Khi lãi suất danh nghĩa tăng→Chi phí
ngoài hệ thống NHTM cơ hội của việc giữ tiền tăng→Lƣợng cầu tiền giảm
rr: Tỷ lệ dự trữ thực tế của NHTM = rrr(tỷ lệ dữ trữ bắt và ngược lại => Đường cầu tiền là đường dốc xuống,
buộc) + rr*(tỷ lệ dự trữ dôi ra) sự thay đổi của lãi suất danh nghĩa (i) sẽ gây ra sự vận
03 công cụ điều tiết Cung tiền (MS) của NHTW: động dọc trên đường cầu tiền
Các nhân tố làm dịch chuyển đƣờng cầu tiền: Thu
 Nghiệp vụ thị trƣờng mở: NHTW mua hoặc bán trái
phiếu chính phủ→Thay đổi cơ sở tiền MB→Thay đổi nhập (Y) và Mức giá (P) tăng→ Đường cầu tiền MD
MS dịch chuyển sang bên phải và ngược lại.
Phƣơng trình hàm cầu tiền:
 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: rrr giảm→rr↓→mM↑→MS
tăng và ngược lại rrr tăng→MS giảm
b > 0: phản ánh mức tăng thêm của cầu tiền khi sản
 Lãi suất chiết khấu: Là mức lãi suất mà NHTW cho
lượng (Y) tăng thêm 1 đơn vị
NHTM vay tiền
c < 0: phản ánh mức giảm đi của lượng cầu tiền khi lãi
NHTW giảm LSCK→rr↓→mM↑→MS tăng và ngược lại
suất thực tế (r) tăng thêm 1%.
NHTW tăng LSCK→MS giảm
▲Ngoài ra: MD =
Với b, d >0 và c < 0

Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)


4
lOMoARcPSD|13275009

CÂN BẰNG THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ


Khi MS = MD Giải phương trình => Lãi suất danh nghĩa (i) và lượng tiền cân bằng (M)
Giả định: MS được kiểm soát bởi NHTW, không phụ thuộc vào lãi suất danh nghĩa (i) => Đường MS thằng đứng
2. Cơ chế truyền dẫn tiền tệ: Thay đổi MS→Thay đổi i→Thay đổi nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp→Thay đổi tổng
cầu→Giá (P) và Sản lượng cân bằng (Y) thay đổi
3. Chính sách tiền tệ: Là việc NHTW can thiệp làm thay đổi cung tiền MS
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THẮT CHẶT
(NỚI LỎNG) - TĂNG MS GIẢM MS
Ƣu điểm Kích thích tăng trưởng kinh tế Kiềm chế lạm phát
Nhƣợc điểm Lạm phát cao Sản lượng giảm (suy thoái kinh tế)
MD dốc (cầu tiền không co giãn) MD dốc (cầu tiền không co giãn)
I thoải (cầu đầu tư co giãn) I thoải (cầu đầu tư co giãn)
Hiệu quả khi
Số nhân chi tiêu lớn (MPC lớn. t nhỏ, MPM nhỏ) Số nhân chi tiêu lớn (MPC lớn. t nhỏ, MPM nhỏ)
AS thoải (tổng cung co giãn) AS dốc (tổng cung không co giãn)
MS tăng→i↓, M↑→I↑→AD↑→ MS giảm→i↑, M↓→I↓→AD↓→
Đặc điểm
Y tăng, P tăng Y giảm, P giảm

CHƢƠNG 22: LẠM PHÁT + CHƢƠNG 17: THẤT NGHIỆP


1. Lạm phát :
Là sự gia tăng liên tục của mức giá chung (hay nói cách khác lạm phát là sự mất giá của tiền)
Công thức tính:
 Tính theo chỉ số điều chỉnh GDP:
 Tính theo chỉ số giá tiêu dùng CPI:

 Tính theo mức giá P:


▲Nếu => Chủ doanh nghiệp được lợi, Người lao động bị thiệt
Nếu => Người lao động được lợi, Chủ doanh nghiệp bị thiệt
 Tính theo lãi suất: = lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thực tế
▲Nếu => Người cho vay bị thiệt, Người đi vay được lợi
Nếu => Người đi vay bị thiệt, Người cho vay được lợi
Nguyên nhân gây ra lạm phát:
- Lạm phát do cầu kéo: AD tăng
- Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí sản xuất tăng → AS giảm
- Lạm phát ì hay còn gọi là lạm phát dự kiến: Do tâm lý kỳ vọng của người dân
Chi phí của lạm phát:
- Lạm phát được dự tính trước: Chi phí mòn giày; Chi phí thực đơn; Sự thay đổi giá tương đối giữa các hàng hóa; Méo mó
do hệ thống thuế; Tạo sự nhầm lẫn và bất tiện.
- Lạm phát không dự tính trước: Phân bổ nguồn lực không theo nhu cầu, mong muốn của các tác nhân kinh tế
2. Thất nghiệp (U):
Là trạng thái có nhu cầu làm việc nhưng không tìm được việc
Thất nghiệp thực tế = Thất nghiệp tự nhiên + Thất nghiệp chu kỳ
 Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tồn tại ngay cả khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công
 Thất nghiệp chu kỳ là thất nghiệp khi nền kinh tế rơi vào suy thoái. Công việc của mỗi Chính phủ là đưa thất
nghiệp chu kỳ về 0 (Có thể bằng kích cầu).
3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp – Mô hình đƣờng Phillips:
- Đƣờng Phillips trong ngắn hạn:
Trong ngắn hạn mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát ngược chiều
 Đƣờng AD dịch chuyển => Gây ra sự vận động trên đường Phillips ngắn hạn
o AD tăng => Đường AD dịch chuyển sang phải => Đường Phillips ngắn hạn vận động dọc lên phía trên về
phía bên trái (Lạm phát tăng, thất nghiệp giảm)
o AD giảm => Đường AD dịch chuyển sang trái => Đường Phillips ngắn hạn vận động dọc xuống dưới về
phía bên phải (Lạm phát giảm, thất nghiệp tăng)
 Đƣờng AS dịch chuyển => Gây ra sự dịch chuyển đường Phillips ngắn hạn
o AS tăng => Đường AS dịch chuyển sang phải => Đường Phillips ngắn hạn dịch trái (Lạm phát, thất
nghiệp đều giảm)
o AS giảm => Đường AS dịch chuyển sang trái => Đường Phillips ngắn hạn dịch phải (Lạm phát, thất
nghiệp tăng)
Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)
5
lOMoARcPSD|13275009

- Đƣờng Phillips trong dài hạn:


Đường Phillips và đường tổng cung trong dài hạn thẳng đứng hàm ý rằng trong dài hạn chính sách tiền tệ và tài khóa chỉ
tác động đến giá (P) và lạm phát mà không tác động đến sản lượng (Y) và thất nghiệp (U)
CHƢƠNG 27: CÁN CÂN THANH TOÁN VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Cán cân thanh toán: Là bản cân đối ghi chép giữa giao dịch trong nước và nước ngoài
= Cán cân tài khoản vãng lai + Cán cân tài khoản vốn
- Cán cân tài khoản vãng lai: Dùng để ghi chép liên quan đến hàng hóa và thu nhập
- Cán cân tài khoản vốn: Dùng để ghi chép liên quan đến sự luân chuyển dòng vốn trong nước và nước ngoài
2. Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: Et là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền của các nước (hay nói cách khác tỷ giá hối đoái là giá của
đồng tiền này theo đồng tiền khác)
02 cách niêm yết tỉ giá:
+ Số nội tệ đổi một ngoại tệ: EVND/USD
+ Số ngoại tệ đổi một nội tệ: eUSD/VND
Tỷ giá hối đoái thực tế:
Ý nghĩa: Phản ánh năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước so với hàng hóa nước ngoài trên phương diện giá cả

Nội tệ giảm giá so với ngoại tệ => En tăng
Lạm phát ở nước ngoài cao hơn lạm phát trong nước => tăng
=> Er tăng => NX tăng
Quản lý tỷ giá hối đoái:
- Chế độ tỉ giá hối đoái thả nổi: NHTW không can thiệp, tỷ giá biến động hoàn toàn theo cung cầu thị trường
- Chế độ tỉ giá hối đoái cố định: NHTW sẽ can thiệp vào việc xác định tỷ giá thông qua mua bán ngoại tệ để ổn định tỷ
giá.
3. Thị trƣờng ngoại hối: Nơi diễn ra hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ (Ngầm định thị trường ngoại hối là thị trường
USD)
- Sự dịch chuyển của đƣờng cung USD: Khi xuất khẩu, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, kiều hối, vay/ viện trợ tăng =>
SUSD dịch chuyển sang phải
- Sự dịch chuyển của đƣờng cầu USD: Khi nhập khẩu, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, chuyển tiền ra nước ngoài, cho
vay và viện trợ ra nước ngoài, tích trữ ngoại tệ của người dân tăng => DUSD dịch chuyển sang phải
- Cân bằng thị trƣờng ngoại hối khi SUSD = DUSD Giải phương trình => Tỷ giá hối đoái cân bằng (E) và lượng USD cân
bằng (Q)
4. Can thiệp của chính phủ:
- NHTW mua USD trên thị trƣờng ngoại hối: DUSD tăng => Đường cầu USD dịch chuyển sang phải => Tỷ giá hối đoái
danh nghĩa En tăng
- NHTW bán USD trên thị trƣờng ngoại hối: SUSD tăng => Đường cung USD dịch chuyển sang phải => Tỷ giá hối
đoái danh nghĩa En giảm
5. Chính sách tỉ giá:
- NHTW can thiệp làm tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa En => Er tăng => Năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nước
so với hàng hóa nước ngoài xét trên phương diện giá cả tăng => X tăng, IM giảm => NX tăng => AD tăng
- NHTW can thiệp làm giảm tỷ giá hối đoái danh nghĩa En => Er giảm => Năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong
nước so với hàng hóa nước ngoài xét trên phương diện giá cả tăng => X giảm, IM tăng => NX giảm => AD giảm

Downloaded by ANH NGUYEN THI THUY (anhnguyen.31211023783@st.ueh.edu.vn)


6

You might also like