You are on page 1of 20

1 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô


- Khan hiếm: Vấn đề của tất cả thành viên trong nền kinh tế. Vì nguồn lực là có hạn nên chúng
ta phải lựa chọn. Mỗi lựa chọn là một sự đánh đổi.
- Định nghĩa kinh tế học: môn khoa học nghiên cứu cách thức con người và xã hội quản lý và
sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm.
- Chi phí cơ hội: Tất cả các lựa chọn đều chứa đựng chi phí. Giá trị của phương án thay thế tốt
nhất là chi phí cơ hội. : GIÁ TRỊ CỦA HÀNH ĐỘNG TỐT NHẤT bị bỏ qua khi thực hiện
1 hành động
Tính chi phí cơ hội trong các trường hợp sau:
a. Đầu tư dự án A: 100 tr, Dự án B: 200 tr, Dự án C: 300 tr. Tính chi phí cơ hội khi thực hiện
dự án C
b. Cho ng A thuê: 5tr, Cho ng B thuê: 10 tr. CPCH khi không cho thuê nhà là bao nhiều?
- 3 chủ thể của nền kinh tế: Hộ gia đình, Doanh nghiệp và Chính phủ.
- 3 câu hỏi: Sản xuất: cái gì? Cho ai? Như thế nào?
- Các hệ thống (mô hình) kinh tế:
- Kinh tế thị trường: CHỈ CÓ HGĐ VÀ DOANH NGHIỆP DỰA VÀO GIÁ CẢ (bàn tay vô
hình)
Chi phối hoàn toàn bởi thị trường, không có sự can thiệp của chính phủ.
- Kinh tế kế hoạch hoá tập trung: Chi phối hoàn toàn bởi chính phủ. (bàn tay hữu hình)
- Kinh tế hỗn hợp: ưu tiên mô hình kinh tế thị trường trước,
Chi phối bởi thị trường, có sự can thiệp của chính phủ khi cần thiết.
- Phân biệt kinh tế học vi mô và vĩ mô:
• Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi của các chủ thể riêng lẻ và các thị trường cụ thể_ Mức
giá của 1 mặt hàng xác định. Cung(lượng cung)-cầu (lượng cầu): - một, hoặc một số các mặt
hàng cụ thể
• Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu tổng thể nền kinh tế(nó thường đo lường các chỉ số kte của 1
QG, vùng lãnh thổ, khu vực, châu lục,…) và các vấn đề liên quan đến toàn bộ nền kinh tế._Mức
giá chung_1 giỏ hàng hóa. Tổng cầu/Tổng cung của nền kinh tế
- Một số vấn đề kinh tế vĩ mô then chốt: mức sản xuất, thất nghiệp, mức giá chung và cán cân
thương mại.
- Phân biệt nhận định thực chứng và chuẩn tắc:
2 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

• Nhận định thực chứng: _thực tế + có số liệu cụ thể minh họa cho các sự việc đã và đang diễn
ra _ bản tin thời sự/bảng thống kê. Mô tả và phân tích thế giới một cách khách quan, dựa trên
hiện tượng thực tế.
• Nhận định chuẩn tắc: thường có CHỮ NÊN, CẦN>> ĐƯA RA LỜI KHUYÊN, Chính sách
Đưa ra chỉ dẫn và khuyến nghĩ một cách chủ quan, dựa trên đánh giá của cá nhân.
3 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Chương 2: Đo lường các biến số vĩ mô


1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
- Tổng sản phẩm trong nước là /giá trị thị trường/ của /tất cả/ các hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng/ được sản xuất ra/ trong một nước/ trong một thời kì nhất định.
- Giá trị thị trường- tất cả-cuối cùng-SX-trong một nước-trong một thời kì nhất định
- Giá thị trường: giá được niêm yết một cách hợp pháp >> Loại trừ giá cả trên thị trường chui
(chợ đen)
Giá vé xem ca nhạc: 4 tr ghế vip
Giá vé vip trên thị trường chợ đen : 6 tr
Giá nào được tính vào GDP?
- Tất cả: tất cả khoản mục được SẢN XUẤT +HỢP PHÁP >> Tự cung tự cấp, phi pháp, Kinh
tế ngầm KHÔNG CÓ TRONG GDP
Nội trợ ở nhà trông con. Sau: quyết định đi làm 1 tháng được 7 tr, thuê người giúp việc với mức
lương 6tr/tháng. GDP thay đổi thế nào?
- Hàng hóa cuối cùng: KHÔNG TÍNH SP TRUNG GIAN (NVL)
Trừ
Hàng hóa trung gian dùng để xuất khẩu
Hàng hóa trung gian dùng để xuất khẩu còn tồn kho.
- Nội: Trong lãnh thổ một nước
Hàng hóa nhập khẩu: đc sx ra ở một quốc gia khác nên >> sẽ không được tính vào GDP
Người nước ngoài sx ra trên Việt Nam >> GDP Việt Nam
Hàng hóa SX tại Việt Nam sau đó XK >> GDP Việt Nam
- Thời kỳ nhất định: Xét ở thời điểm nào CHỈ có hàng hóa ở thời điểm đó: loại bỏ các hàng hóa
bán đi bán lại, hàng hóa thanh lý ra khỏi GDP.
Ngôi nhà được xây xong 2015 15 Tỷ, sau đó lại được chuyển giao vào 2018:18 Tỷ, dịch vụ môi
giới: 0,05% tiền chênh lêch của việc bán nhà.
2015: 15 tỷ
2018:0.05% x 3 tỷ
3 cách tiếp cận GDP
- Tính GDP bằng phương pháp chi tiêu:( theo luồng sản phẩm)
Y = GDP = AE = C + I + G + NX
4 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Tiêu dùng (C): Hộ gia đình chi tiêu cá nhân cho hàng hoá, dịch vụ mới, không bao gồm

chi tiêu xây dựng và mua nhà ở mới.


CHỦ SỠ HỮU CỦA 1 NHÀ TRỌ, chi 5tr để sửa sang 2 phòng cho thuê VẪN ĐƯỢC
TÍNH VÀO TIÊU DÙNG.
• Đầu tư (I):
Hộ gia đình: mua nhà mới
Doanh nghiệp: 2 trường hợp: mua máy móc trang thiết bị, nhà xướng MỚI ,HÀNG TỒN
KHO, nguyên vật liệu dùng để xuất khẩu còn tồn kho
• Chi tiêu chính phủ (G):
Chính phủ
Mua các hàng hóa, dịch VỤ MỚI
Loại bỏ các khoản chuyển giao thu nhập (tiền lương hưu, tiền cp trả lãi cho các tp đã phát
hành, tiền trợ cấp thất nghiệp,..)
Một người đang đi làm có thu được 1 khoản tiền lương là 10tr. Sau đó, do Covid người đó thất
nghiệp, người nhận được hỗ trợ là 1 tr từ nhà nước. Hỏi GDP của nền kinh tế thay đổi thế nào
sau khi người này thất nghiệp
A. 9tr
B. 10tr
C. 11tr
chi tiêu của chính phủ, không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập.
• Xuất khẩu ròng (NX = X – IM): khoản chi tiêu của người nước ngoài cho hàng hoá, dịch vụ
trong nước trừ đi khoản chi tiêu của người tiêu dùng trong nước cho hàng hoá, dịch vụ nước
ngoài.
- Tính GDP bằng phương pháp thu nhập:
GDP =w+i+r+Pr+Ti+De
• W: wage: tiền lương
• I: Interest rate: tiền lãi (
• R: rental payment: tiền trả cho việc thuê đất đai
• Pr: Profit = TR-TC = tổng doanh thu – tổng chi phí ( đã bao gồm cả thuế)
Doanh nghiệp: thuế và trợ cấp:….
Chính phủ:
• Ti: Indirect tax: thuế gián thu:
Người nộp thuế = người chịu thuế: thuế trực thu: thuế tn cá nhâ, thuê tn doanh nghiệp
(VAT)
5 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Người nộp thuế khác người chịu thuế: thuế gián thu(VAT)
• De: Depreciation value: khấu hao ( total investment(tổng đầu tư)=300, net
investment(đầu tư ròng)= 200>>depreciation=100)

- Tính GDP bằng phương pháp sản xuất: theo GTGT


GDP = VAT1 + VAT2 + … + VATn
Người trông lứa mach: ko mất tiền nguyên lieu, và bán>> 30
Người làm bột mì: mua lúa mạch từ người nông đân>> sx bột mì >> 50
Người làm bánh mì: mua bột mì>> bán được với giá 70 ng
o phương pháp về luồng chi tiêu: GDP=C+I+G+NX=70
o phương pháp theo VAT
VAT người trồng lúa mạch: 30-0=30
VAT người làm bột mì: 50-30=20
VAT làm bánh mì= 70-50=20
>> GDP= 30+20+20=70
2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP /giá trị thị trường/ của /tất cả/ các hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng/ được sản xuất ra/ trong một nước bởi người dân của nước đó/ trong một thời kì
nhất định
Một người Mỹ ở VN thì thu nhập của người này được tính vào:
• GDP VN
• GNP Mỹ
• GDP Mỹ
2 phương án đầu đúng
Một chiếc xe máy của hãng Toyota nhật bản được sản xuất ở Thái Lan và nk vào thị trường
VN và được bán với giá 25 tr thì giá trị của chiếc xe máy sẽ khiến:
GDP nhật bản tang, GDP thái lan giảm, GNP VN tang
GDP Thái lan Tăng, GDP Việt Nam giảm, GDP NB tang
GDP Thái Lan tang, GDP VN ko đổi, GNP Nhật Bản tang.
GDP GNP
Lãnh thổ x
Quốc tịch x
6 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

GNP = GDP + Giá trị của người dân nước đó sx ra ở nước khác – giá trị của người dân
nước khác sx ra ở nước đó=GDP+NFA>> NFA=GNP-GDP
GDP thực tế và GDP danh nghĩa:
• GDP danh nghĩa (GDPn): Tính theo giá hiện hành.
GDPn (t)= Tổng giá trị Pi(t)xQi(t)=
Quần áo Giầy dép
2011 P: 10, Q 20 P: 40, Q: 30
2012 P: 20, Q:10 P: 30, Q: 50
GDPn2011 = 10x20+ 40x30
GDPn 2012= 20x10+ 30x50
GDPr 2011=
GDPr 2012= 10x10+40x50
• GDP thực tế (GDPr): Tính theo giá năm cơ sở= Tổng giá trị: Pi(t0)xQi(t)

GDP danh nghĩa GDP thực tế

Thay đổi trong mức giá và sản lượng Thay đổi trong sản lượng (Q)

.
𝑮𝑫𝑷𝒕𝒏(𝑮𝑫𝑷 𝒅𝒂𝒏𝒉 𝒏𝒈𝒉𝒊̃𝒂)
- Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): DtGDP = × 𝟏𝟎𝟎
𝑮𝑫𝑷𝒕𝒓( 𝒈𝒅𝒑 𝒕𝒉ự𝒄𝒕ế)

- Tỉ lệ lạm phát t = Pi(t)=Dgdp t – Dgdp(t-1) /Dgdp (t-1) x 100 (%)
3. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
- Chỉ số giá tiêu dùng đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hoá, dịch vụ mà một người
tiêu dùng điển hình mua.>>Giúp ta biết chi phí sinh hoạt hàng ngày là bn
Các bước để tính CPI:
o Cố định giỏ hàng (biết xem trong giỏ hàng hóa có những hàng hóa gì , số lượng
mỗi loại hàng hóa là bao nhiêu)
o Năm gốc là năm nào
o Giá trị để mua được giỏ hàng hóa đó vào năm gốc và vào năm hiện hành là bn
o CPI= Giá trị giỏ hh năm hiện hành/ giá trị giỏ hh ở năm gốc x100
CPI của một thời kì là tỉ số giữa giá trị giỏ hàng của năm đó và giá trị giỏ hàng của năm cơ sở
nhân với 100.
7 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

- Tính tỉ lệ lạm phát:

𝒕
𝑪𝑷𝑰𝒕 − 𝑪𝑷𝑰𝒕−𝟏
𝝅 = × 𝟏𝟎𝟎
𝑪𝑷𝑰𝒕−𝟏

Quần áo Giầy dép Kim cương


2011 P: 10, Q 20 P: 40, Q: 30 P 1000, Q=10
2012 P: 20, Q:10 P: 30, Q: 50 P=2000, Q=30
giỏ hàng hóa : 15 bộ quần áo, 20 đôi dép.
Năm gốc: 2011
Giá trị mua giỏ hh ở gốc = 10x15+20x40
Giá trị giỏ hh ở 2012= 15x20+20x30
CPI 2011=100
CPI 2012= Giá trị giỏ hh ở 2012/ Giá trị mua giỏ hh ở gốc x100
Tỉ lệ lạm phát của năm 2012 là CPI2012-CPI2011/CPI2011x 100
- Hạn chế của CPI= lý do khiến CPI lệch
• Lệch do hàng hoá mới: Hàng hoá mới xuất hiện làm tăng sức mua của đồng tiền.
• Lệch do chất lượng hàng hoá trong giỏ hh thay đổi: Chất lượng hàng hoá tăng nên giá cũng
tăng.
• Lệch thay thế: Thay thế hàng hoá rẻ hơn cho hàng hoá đắt hơn.
- So sánh DGDP và CPI:
• Có hàng hoá được tính vào GDP nhưng không được tính vào CPI và ngược lại. Ví dụ: tàu
ngầm (chỉ tính vào GDP không tính vào CPI), hàng nhập khẩu (chỉ tính vào CPI không tính
vào GDP).
• Giỏ hàng của CPI là cố định trong khi giỏ hàng của GDP thay đổi theo từng thời kì.
- Ứng dụng của CPI: Điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát.
CPI Dgdp
Xa xỉ X v
Tư bản (phục vụ cho sản X v
xuất)
Nhập khẩu v x
Giỏ hàng hóa Cố định trong khoảng 5- GDP thay doi tuy tung nam sx ra
10 năm git hi tinh cai do
8 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA
9 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

CHƯƠNG 3: TỔNG CHI TIÊU DỰ KIẾN VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
PHÂN BIỆT APE VÀ AD
APE AD
Tại mức thu nhập cho trc Tại mức giá cho trước
Dự định
Mô hình cân bằng APE=Y AD=GDP
Giả định
TRONG CHƯƠNG NÀY, ĐỒNG NHẤT Y VỪA LÀ SẢN LƯỢNG VỪA LÀ THU NHẬP
Mô hình giao điểm Kenyes
MÔ HÌNH CÂN BẰNG APE=Y: MÔ HÌNH GIAO ĐIỂM KENYES
- TRỤC TUNG: AE (APE): Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế
- TRỤC HOÀNH : Y: thu nhập/sản lượng thực tế của nền kinh tế
- TRONG ĐÓ CÓ ĐƯỜNG PGIAC: Y=APE: tập hợp của tất cả các điểm mà tổng chi tiêu (dự
kiến) = tông thu nhập (thực tế)

3 đặc điểm của APE


• Dốc lên: TN tăng, chi tiêu cũng có xu hướng tăng
• Hệ số góc <1: Khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị, thì chi tiêu dự kiến tăng lên ít hơn 1
đơn vị
• Hệ số chặn ( tổng chi tiêu dự kiến tự đinh= tổng chi tiêu KHÔNG PHỤ THUỘC
VÀO THU NHẬP= LÀ MỨC CHI TIÊU THẤP NHẤT CỦA NỀN KINH TẾ >0

APE=C+I+G+NX
1.1. (C): chi tiêu của hộ gia đình
C= C tự định ( C ngang) + MPC.Yd
10 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

- C NGANG: CHI TIÊU TỰ ĐỊNH CỦA HỘG IA ĐÌNH (CHI TIÊU CỦA HGĐ KHÔNG
PHỤ THUỘC VÀO TN, CHI TIÊU THẤP NHẤT CỦA HGĐ)
- MPC: XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CẬN BIÊN: CHI TIÊU THAY ĐỔI BN KHI THU
NHẬP KHẢ DỤNG THAY ĐỔI 1 ĐV (marginal propensity of consumption)
0<Mpc <1
- Yd= thu nhập khả dụng = Y-T=Y(thu nhập ) trừ đi tất cả khoản thuế phải nộp và cộng vs
trợ cấp nếu có
T: thuế ròng= Thuế – trợ cấp
TH1: nền ktế đóng, ko có chính phủ (NX=0, G=0, Thuế=0, Trợ cấp=0
APE=C+I+G+NX=C
C= C ngang + MPC.Yd=C ngang + MPC (Y-0+0)= C ngang +MPC.Y
Y=C+S
>> S=Y-C=Y – C NGANG-MPC.Y= - C NGANG + (1-MPC).Y
CNGANG=60, MPC=0,8
S=Y-C= Y-60-0.8.Y= Y(1-0.8) -60=-60 +0,2Y
1-MPC=MPS= CHO BIẾT TK CÓ XU HƯỚNG THAY ĐỔI BN KHI thu nhập khả dụng
thay đổi 1 đv
APE= C ngang +MPC.Y
TH2: Nền ktế đóng, có chính phủ, chính phủ đánh thuế tự định
C= C ngang +MPC.Yd= C ngang + MPC (Y-T ngang )
APE= C+ I+G= C ngang + MPC (Y-T ngang )+ I ngang + G ngang
TH2: Nền ktế đóng, có chính phủ,đánh thuế theo thu nhập (t.Y: t là thuế suất)
t>>tổng lượng thuế phải nộp = t.Y
C= C NGANG+ MPC.Yd= C ngang + MPC ( Y – tY)
APE= C+I+G= C ngang + MPC ( Y – t.Y)+ I ngang+ G ngang
TH2: Nền ktế đóng, có chính phủ,đánh thuế theo thu nhập và thuế tự định
C= C NGANG+ MPC.Yd= C ngang + MPC (Y – tY- T ngang)
APE= C+I+G= C ngang + MPC ( Y – t.Y- T ngang)+ I ngang+ G ngang
TH3: Nền ktế đóng, có chính phủ,đánh thuế theo thu nhập và thuế tự định và cho 1
khoản trợ cấp
C= C NGANG+ MPC.Yd = C ngang + MPC (Y – tY- T ngang +TR)
1.2.Investment : I = autonomous investment (does not depend on income, interest rate) = I
ngang (đầu tư tự định)
11 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

1.3.Government spending:chi tiêu chính phủ tự dịnh: G = autonomous government


spending = G ngang
1.4. Net export (Xuất khẩu ròng)= NX =xuất khẩu tư định– nhập khẩu tự định – MPM. Y
o xuất khẩu tư định = EX/X ngang
o nhập khẩu tự định = IM ngang
o xuất khẩu tư định – nhập khẩu tự định = xuất khẩu ròng = NX ngang
o MPM: xu hướng nhập khẩu cận biên: giá trị nhập khẩu của 1 nước thay đổi ban nhiêu
khi thu nhập của nước này thay đổi 1 đơn .(=dentaIM/dentaY)
>> ĐỂ TÌM SLG CB (Y) THÌ SẼ CHO APE=Y
2. APE trong nền kinh tế giản đơn (không có cp)+ có xnk (đóng) >>G=0, NX=0, không có
Thuế, trợ cấp
APE= C+I
C=C ngang+MPC.Y>> APE= C ngang+MPC.Y+ I ngang
NỀn kinh tế cân bằng khi APE=Y
C ngang+MPC.Y+ I ngang = Y
>> pt 1 ẩn là ẩn Y=

3. APE trong nền kinh tế đóng có cp (NX=0)


3.1.CP đánh Thuế tự định

3.2. CP đánh thuê theo thu nhập


12 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

3.3. Đánh cả thuế tự định và thuế theo thu nhập

Practice closed economy


C=C ngang+MPC.Yd=C ngang + MPC.( Y-t.Y)=300+0.8(Y-0,25.Y)= 300+0.6.Y
APE=C+I+G= C ngang + MPC.( Y-t.Y) + I ngang+ G ngang = 300+0,6Y + 200 + 300=
800+0,6Y
Y=APE=800+0,6.Y>> Y= 800/0,4=
>> G =300+200=500 >> APE mới =Y >>Ycb
Đặt G=x>> APE =300+0,6.Y +200 +x =Y>> 500+x=0.4.Y>>500+x=0.4x2800 >>x

Để ccns cân bằng


T-G= T tự định + t.Y -G -TR= t.Y-G =0
Đặt G=y
>>t.Y-y=0 (1)
APE=300+0,6Y + 200 +y=Y>> 500+y=0.4.Y(2)
13 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

CÁC BƯỚC LÀM:


VIẾT PT C(HÀM CHI TIÊU)
VIẾT PT HÀM XK RÒNG (NẾU CÓ)
VIẾT PT HÀM APE
CHO APE=Y >>YCB
4. APE trong nền kinh tế mở
APE=C+I+G+NX
4.1.Đánh thuế tự định

4.2.Đánh thuế suất

4.3.Đánh cả 2 loại thuế


14 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Practice: opened economy

C=C ngang +MPC.Yd= C ngang +MPC (Y-T ngang)= 100+0.8(Y-100)= 20 +0.8Y


APE= C=I+G+NX= 20 +0.8Y + 500 + 400 + 300 – 0,2.Y=1220+0.6Y
Chi tiêu tự định: 1220
APE = Y >> 1220+0,6Y=Y >> Y=1220/0.4=3050
NX = 300-0,2.Y= 300-0,2.3050
- NX >0: thặng dư cán cân thương mại (XK >NK: Xuất siêu)
- NX <0 : Thâm hụt cán cân thương mại (NK>XK: Nhập siêu)
- NX=0 : CC thương mại cân bằng (XK=NK)
NB =T-G= 100 – 400=-300
G ngang=500, T ngang=300
APE= C+I+G+NX= 100 + 0.8(Y-300) + 500 + 500=
APE=Y >>Ycb mới
dentaG= 100
dentaT=200
dentaY khi G tăng 100 = dentaY1= dentaG.mg= dentaGx 1/1-MPC+MPM
denta Y khi T tăng 200 = dentaY2= dentaT.mt= dentaT x -MPC/1-MPC+MPM
Sản lượng cân bằng thay đổi là: dentaY1+dentaY2=
4.mg=dentaY/dentaG
DentaY=Ycb mới -Y cb cũ = 3000-3050 =-50
15 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

dentaY/mg
mg=1/1-MPC+MPM= 1/0.4=2,5 >> dentaG= -50/2,5=-20
G= 400+dentaG= 400-20=380
5.NX=0 >>NX ngang-MPM.Y=0 , 300-0,2.Y=0
Gọi G là X, ta có
APE= Cngang + MPC (Y-T ngang) +I ngang +X +300 -0,2.Y=Y
CCNS : NB=T tự định + t.Y -G-TR
NB>0: Thặng dư
NB<0: Thâm hụt
NB=0: Cân bằng

APE= 1220+0,6Y>> chi tiêu tự định =1220>> số nhân chi tiêu = 1/1-0,6=2,5
5. Số nhân chi tiêu
Expenditure multiplier: amount of equilibrium yield in the economy INCREASE when
expenditure increase by 1 unit
Sản lượng cân bằng thay đổi bao nhiêu khi chi tiêu của nền kinh tế thay đổi 1 đơn vị

>> expenditure multiplier= 1/1-b >1


Số nhân chi tiêu :
Viết phương trình APE =APE tự định + Hệ số góc.Y
Số nhân chi tiêu = 1/1-hệ số góc
16 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Số nhân chi tiêu =1/1-mpc+mpc.t+mpm

Số nhân chi tiêu chính phủ: cho biết sản lượng CÂN BẰNG (Y) tăng lên bao nhiêu khi chi
tiêu chính phủ thay đổi 1 đơn vị>> mg=DentaY/DentaG=1/1-MPC+MPC.t+MPM
Nếu trong nền kinh tế giản đơn: mg=1/1-MPC ( không cp, không giao lưu hàng hóa với
nước khác nên t=0, MPM=0)
Nền kinh tế có chính phủ, chính phủ chỉ đánh thuế tự định = mg= 1/1-MPC
Nền kinh tế đóng có chính phủ, chính phủ đánh thuế suất: mg= 1/1-MPC+MPC.t

Trong nền kinh tế ĐÓNG, KHÔNG ĐÁNH THUẾ SUẤT


Ban đầu ta có
Y cb khi Y=APE= Cngang+MPC (Y-T ngang)+Ingang+Gngang
>>Y = Cngang-MPC.T ngang+Ingang+Gngang/(1-MPC)(1)
APE=C+I+G=Cngang+MPC (Y-T ngang)+Ingang+Gngang+dentaGngang
17 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

Tim Y cb1
Y1=APE= C+I+G=Cngang+MPC (Y1-T ngang)+Ingang+Gngang+dentaGngang
>>Y1-MPC.Y1= (Cngang -MPC. T ngang+Ingang+Gngang)+dentaGngang
>>Y1=(Cngang -MPC. T ngang+Ingang+Gngang)/1-MPC +dentaGngang/1-MPC
>>Y1=(1)+dentaG/1-MPC
>>dentaY=Y1-Y=dentaG/1-MPC
- >>mg=DentaY/dentaG=1/1-MPC
- Trường hợp đánh thuế suất >> mg=1/1-MPC+MPC.t
- Trường hợp đánh thuế suất+ KT mở=> mg=1/1-MPC+MPC.t+MPM
Số nhân thuế: cho biết sản lượng CÂN BẰNG (Y) thay đổi bao nhiêu khi THUẾ TỰ
ĐỊNH thay đổi 1 đơn vị>>mt= DentaY/DentaT tự định. Mt=-MPC/1-
MPC+MPC.t+MPM

CMTT>> mt trong nền kinh tế giản đơn KHONG DÁNH THUẾ SUẤT: mt=-MPC/1-
MPC
Trường hợp đánh thuế suất >> mt=-MPC/1-MPC+MPC.t
Trường hợp đánh thuế suất+ KT mở=> mt=-MPC/1-MPC+MPC.t+MPM

Cho cả thuế và chi tiêu chính phủ tăng lương là Denta K thì Sản lượng cb thay đổi tn
Gợi ý:Nền kinh tế, là nền kinh tế đóng, khống đánh thuế suất
Khi chi tiêu chính phủ thay đổi 1 lượng là dentaK thì sản lượng can bằng thay đổi 1 lượng là
Mg=1/1-MPC
dentaY1= dentaK.mg=dentaK.1/1-MPC
Khi thuế tự định thay đổi 1 lượng là dentaK thì slg cân bằng thay đổi 1 lượng là
dentaY2= dentaK. Mt= dentaK . (-MPC)/1-MPC
>> Tổng sự thay đổi của slg cb là:
dentaY1+dentaY2= dentaK.1/1-MPC+ dentaK . (-MPC)/1-MPC= dentaK

LUYỆN TẬP
APE= C+I+G+NX
18 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

APE = C+I+G+NX
B1: XÁC ĐỊNH CÓ YẾU TỐ NÀO TRONG APE:
C,I,G
C = C NGANG +MPC.Yd= C NGANG + MPC (Y-t.Y) =300 +0,8(Y-0.25Y)
I= I NGANG= 200, G=G NGANG= 300
>>APE = C+I+G= 300 +0,8(Y-0.25Y) +200+300
NỀN KT CB KHI :
Y= APE= 300 +0,8(Y-0.25Y) +200+300
Y CB= 20000
APE TỰ ĐINH = C NGANG+ I NGANG + G NGANG
C. G NGANG MỚI = 500 >> APE= 300 +0,8(Y-0.25Y) +200+ 500
Y CB MỚI
SỐ NHÂN CHI TIÊU CHÍNH PHỦ
APE= C NGANG +MPC.(Y-tY) + I NGANG + G NGANG
Y CB CŨ= C NGANG+I NGANG+ G NGANG/(1-MPC+ MPC.t)
APE MỚI= C NGANG+ MPC.(Y-tY) + I NGANG + G NGANG + dentG
Y CB MỚI = C NGANG+I NGANG+ G NGANG+ DENTAG/ (1-MPC+MPC.t)
Số nhân chi tiêu cp= dentaY CB/DENTA G= (DENTG/1-MPC+MPC.t)/dentaG>> số nhân chi
tiêu cp = 1/ 1-mpc+mpc.t
Số nhân thuế: denta ycbb/ denta T( T tự định)
Số nhân chi tiêu: denta Ycb/denta APE
19 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

C= CNGANG+ MPC ( Y –tY)


G= G ngang
I= I ngang
NX = X NGANG – IM NGANG- MPM.Y=5 – 0,14Y
APE=
Ycb=120
Để sản lượng cb của nền kt đạt 200 thì cp phải thay đổi
a. Chi tiêu cp ntn
b. Thay đổi thuế suất ntn?
B1: GỌI CHI TIÊU CP = G1
APE= C + G1+ I NGANG+ NX
Y= APE= CNGANG+ MPC ( Y –tY) + G1+ I NGANG+ X NGANG - MPM.Y
Ycb= C NGANG+ G1+I NGANG+X NGANG/(1-MPC+t.MPC+MPM)=200

APE TỰ ĐỊNH= C NGANG+ G NGANG+ I NGANG+ X NGANG


20 KINH TẾ VĨ MÔ 1_19112022_CHƯƠNG 1,2,3 MENTORA

C= C NGANG+MPC(Y-T NGANG)
I=I NGANG
G= G NGANG
NX= X NGANG- MPM.Y
APE TỰ ĐỊNH = C NGANG+ G NGANG+ X NGANG –MPC. T NGANG

Tiêu dùng tự định 300, MPC: 0,7, đầu tư 500, G=50, thuế tự định 20, thuế theo thu nhập 15%,
trợ cấp 10, XK tự định 50, NK tự định 10, MPM=0,1 (chương 6)
a. Xác định biểu thức tổng cầu, tính sản lượng cân bằng, vẽ đồ thị
b. Nếu G/T tự định/I/XK/NK tăng 50 thì sản lượng cân bằng thay đổi bao nhiêu/bằng bao nhiêu
c. Thuế suất giảm xuống 5% thì sản lượng cân bằng thay đổi thế nào
d. Muốn đưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng là 2000 thì chính phủ phải thay đổi thuế tự
định/thuế suất/chi tiêu chính phủ như thế nào?

Fiscal policy
Assume that the MPC = 0.75, and the government increases spending by 150 billion, financing
this spending with 150 billion tax increase. There is no crowding out effect. GDP will
expand/contract by ?
The crowding out effect implies that an increase in G (holding taxes constant) would lead to an
increase in investment spending/ increase in MD/ an increase in interest rate/ leftward of AD
Gov spending for goods and services decreases by 22 billion when MPC=0.75, there is no
crowding effect, the economy is closed and no tax rate included, real GDP will increase by 88
billion

You might also like