You are on page 1of 35

CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA

Theo hệ thống SNA (hệ thống tài khoản quốc gia) có 7 chỉ tiêu:
-Theo quan điểm lãnh thổ: GDP, NDP
-Theo quan điểm sở hữu của công dân: GNP, NNP, NI, PI, Yd.

Vẽ hình diễn tả GDP, GNP

-Tổng sản lượng quốc gia = A + B = GDP


-Tổng sản lượng quốc dân = A + C = GNP

GDP và GNP: giá trị nào lớn hơn ??  phụ thuộc vào B và C
Đối với VN: B > C nên GDPvn > GNPvn
Nếu B = C thì GDP = GNP

GNP = A + C = (GDP – B) + C = GDP + (C – B) = GDP + NIA


Vậy GDP và GNP có quan hệ với nhau. Tính được GDP  tính được GNP.

Tổng sản lượng là chỉ tiêu tính bằng TIỀN = giá x sản lượng.

Giới thiệu 4 loại giá trong SNA, theo 2 cặp: giá thị trường & giá sản xuất, giá hiện hành &
giá giá cố định.
+Giá thị trường: là giá dùng để giao dịch hàng hoá trên thị trường , hay là mức giá mà người
tiêu dùng phải trả  Giá thị trường bao gồm thuế gián thu.
Thuế gián thu là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập của người tiêu dùng, tức là đánh trên hh,dv mà
NTD mua (ai mua hàng thì chịu thuế này, ai không mua hàng thì không phải chịu thế này).
Vd thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng VAT…

Còn thuế trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của cá nhân và của doanh nghiệp.
Vd thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đánh trên tài sản thừa kế…

+Giá sản xuất: là mức giá mà nhà sản xuất nhận được.
Giá sản xuất = Giá thị trường – Thuế gián thu.
GDPfc = GDPmp – Ti
+Giá hiện hành: là mức giá tại một thời điểm bất kỳ , hay là giá ở năm sản xuất hàng hoá đó.
Vd: giá 1 kg đường năm 2012 là 8.000 đồng  8.000 đồng là giá hiện hành năm 2012.
Giá hiện hành dùng để tính chỉ tiêu danh nghĩa như GDP danh nghĩa (chứa đựng sự biến động
giá).

+Giá cố định: là mức giá tại thời điểm gốc.


Vd: giá 1 kg đường năm 2012 là 8.000 đồng.
Nếu 2012 được chọn làm năm gốc thì 8.000 đồng là giá cố định.
Còn nếu năm 2012 không nói gì thì 8.000 đồng là giá hiện hành.
Giá cố định dùng để tính chỉ tiêu thực (đã loại trừ biến động giá).

Hàng hoá Năm 2010 Năm 2011


P Q P Q
Gạo 10.000 10 11.000 20
Đường 8.000 5 9.000 7

GDP danh nghĩa 2010 = giá trị gạo + giá trị đường
= 10.000 x 10 + 8.000 x 5 = 140.000 đồng
GDP thực 2010 (năm gốc) = giá trị gạo + giá trị đường
= 10.000 x 10 + 8.000 x 5 = 140.000 đồng

140.000 đồng / 140.000 đồng = 1 = 100% (Chỉ số giá năm gốc)


 năm gốc luôn có chỉ số giá là 100

Chỉ tiêu danh nghĩa / Chỉ tiêu thực = Chỉ số giá: cho biết sự biến động giá (tăng/giảm) ở năm
nào đó so với năm gốc.

GDP danh nghĩa 2011 = giá trị gạo + giá trị đường
= 11.000 x 20 + 9.000 x 7 = 283.000 đồng
GDP thực 2011 (chọn 2010 làm gốc) = sản lượng gạo + sản lượng đường
= 10.000 x 20 + 8.000 x 7 = 256.000 đồng

Do sự biến động giá nên GDP danh nghĩa cao hơn GDP thực
283.000 đồng/ 256.000 đồng = 1,10 = 110% (Chỉ số giá năm 2011)
Có 3 loại chỉ số giá: chỉ số giảm phát GDP (DGDP), chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá sản xuất
(PPI).
n
DGDP = GDP danh nghĩa / GDP thực = ∑ ( P ti ) x ( Q ti )
i=1

∑ ( P 0i ) x (Q ti )
i=1
Lưu ý: i là những hh,dv được sản xuất trong nước

Suy ra GDP thực = GDP danh nghĩa / P


Căn cứ vào GDP thực để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm:

g (%) = [(GDPt - GDPt-1)/GDPt-1] .100 = [GDPt / GDPt-1 - 1] x 100


Vd: g = (1100 tỷ - 1000 tỷ) / 1000 tỷ = 10% nền kinh tế tăng trưởng 10%

Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong giao đoạn nhiều năm: (slide)

II. TÍNH GDP DANH NGHĨA THEO GIÁ THỊ TRƯỜNG


Tổng sản phẩm trong nước (GDP) danh nghĩa theo giá thị trường là tổng giá trị thị trường
của tất cả hh,dv cuối cùng được sản xuất trong một quốc gia trong một tg nhất định.

+ hh,dv cuối cùng: là hh,dv mà bản thân nó KHÔNG được dùng để sản xuất ra bất cứ loại
hh nào khác để bán, mà nó chỉ được dùng để sử dụng.
Vd : gạo  NTD ăn,
đường NTD ăn,
sữa  NTD uống
Gạo, đường, sữa là hh cuối cùng

Nếu gạo  bột  bánh  NTD ăn thì gạo là hh trung gian.


Hh trung gian được dùng để sx ra một loại hh khác, giá trị của hh trung gian được chuyển
hết toàn bộ một lần vào hh khác.
Giá trị của gạo được chuyển hết một lần vào bột,
Giá trị của bột được chuyển hết một lần vào bánh.

Phân biệt hh, dv (sp) trung gian và hh,dv (sp) cuối cùng ở mục đích sử dụng: Trả lời câu
hỏi: sp đó dùng để làm gì ?
PHÂN BIỆT HH TRUNG GIAN VÀ HH CUỐI CÙNG ĐỂ TRÁNH TÍNH TRÙNG 2
LẦN GIÁ TRỊ VÀO GDP.

DN Quy trình sản xuất Số tiền (đồng) GIÁ TRỊ GIA TĂNG
DN gạo Giả sử chi phí sản xuất gạo 0 25.000
SX được 5 kg gạo, bán giá 5.000 25.000
đ/kg nhận
DN bột Mua 5 kg gạo về làm bột  trả 25.000 23.000
SX được 6 kg bột, bán giá 8.000 48.000
đ/kg  nhận
DN bánh Mua 6 kg bột về làm bánh  trả 48.000 102.000
SX được 10 hộp bánh, bán 15.000 150.000
đ/hộp  nhận
GDP = 150.000 GDP =
25.000+23.000+102.000
=150.000

Bánh là hh cuối cùng  GDP = 150.000 đồng

Có 2 cánh tính GDP: theo luồng hàng và theo luồng tiền lưu thông trong nền kinh
tế.
n
*Cách 1: Theo luồng hh, dv cuối cùng: GDP = ∑ Pi x Qi
i=1

Lưu ý: i là những sp cuối cùng


Theo cách này khó vì phải chia đúng sp trung gian, sp cuối cùng.
Vd nền kinh tế sx được 1000 tấn gạo , thì phải chia bn tấn gạo là sp trung gian, bn tấn gạo là hh
cuối cùng  khó. Ng ta thường không tính GDP theo cách này.

*Cách 2: Theo luồng tiền: pp giá trị gia tăng, pp thu nhập, pp chi tiêu
+pp giá trị gia tăng:

GDP = ∑ Giá trị gia tăng của tất cả các xí nghiệp (An Phước, Việt Tiến, Vissan, Cầu Tre,

Mobifone, Viettel, Viettreval, Hoà Bình, ….)



hay ∑

Giá trị gia tăng của tất cả các ngành ( May mặc, LTTP, VT, DL…)



Giá trị gia tăng của tất cả các khu vực (Công nghiệp, DỊch vụ, nông nghiệp)

Gía trị gia tăng = giá trị đầu ra (giá bán) – chi phí trung gian (chi phí nguyên vật liệu)
+pp thu nhập của các chủ thể trong nền kinh tế tham gia sản xuất hh,dv:
Thu nhập của hộ gđ : có slđ  bán slđ  thu nhập là tiền lương W
có mặt bằng, có đất đai  cho thuê  thu nhập là tiền thuê R
có vốn  cho vay vốn  thu nhập là tiền lãi i

Thu nhập của doanh nghiệp: Pr (bao gồm Pr giữ lại không chia trích lập quỹ, Pr trích nộp thuế
TNDN, Pr chia cho các cổ đông)
DN trích khấu hao để bù đắp hao mòn TSCĐ  De

Thu nhập của chính phủ: thuế trực thu Td và thuế gián thu Ti
GDP = (W + R + i ) + (Pr + De) + (Td + Ti)
Loại trừ Td vì Td đã nằm trong W, R, i, Pr

Vậy GDP = W + R + i + Pr + De + Ti

+pp chi tiêu của các chủ thể mua hh,dv nội địa (phổ biến)
GDPVN = Tổng chi tiêu của các chủ thể mua hh,dv nội địa VN
Các chủ thể gồm: Hộ gđ, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài.
Chi tiêu của hộ gđ mua hàng nội địa (phục vụ sinh hoạt, không tính số tiền mua nhà mới hay xây
nhà mới):
C – M = chi tiêu của hgđ mua hàng nội địa  GDPVN
Vd: Năm 2019: hộ gđ em chi 1 tỷ ( mua Vespa của Ý = 150 triệu, hàng nội địa = 850 triệu) 
GDPVN = 1 tỷ - 150 triệu = 850 triệu

Chi tiêu của các doanh nghiệp mua hàng nội địa (máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tăng hàng tồn
kho, số tiền hgđ mua nhà hay xây nhà mới):
I – M = đầu tư của DN mua hàng nội địa  GDPVN
(De + In)

Vd: Năm 2019: VINAMILK chi tiêu 10 tỷ (nhập khẩu máy lạnh Nhật 1 tỷ, hàng nội địa 9 tỷ) 
GDPVN = 9 tỷ
Chi tiêu của Chính phủ mua hàng nội địa ( CP mua hàng hoá công cộng, chi tiêu của chính phủ
chia 2 loại: chi thường xuyên Cg & chi đầu tư phát triển Ig)
G – M = chi tiêu của chính phủ mua hàng nội địa  GDPvn

Vd: Năm 2019: Chính phủ đã chi ra 100 tỷ (mua tôn , thép của nước ngoài 20 tỷ, hàng nội địa 80
tỷ)  GDPvn = 80 tỷ

Chi tiêu của Người nước ngoài mua hàng nội địa : X

Vậy GDP = (C – M) + (I – M) + (G – M) + X
GDP = C + I + G – M + X
GDP = C + I + G + X – M

3pp cho kết quả GDP như nhau.


KẾT LUẬN: Trong 1 nền kinh tế, GDP = TỔNG THU = TỔNG CHI = TỔNG TIÊU
DÙNG = TỔNG SẢN XUẤT = TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC = TỔNG SẢN
LƯỢNG QUỐC GIA (Y) = TỔNG THU NHẬP TRONG NƯỚC = TỔNG THU NHẬP
QUỐC GIA.

GDPmp  GDPfc = GDPmp – Ti ,


GDPmp  GDPthuc = GDPmp /P

Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP) là giá trị mới được tạo ra trong 1 lãnh thổ quốc gia
NDP = GDP – De

TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN GNP = GNI TỔNG THU NHẬP QUỐC
DÂN
Tổng sản phẩm quốc dân là tổng giá trị của toàn bộ hàng hóa, dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định.

VD: GNP2020VN là giá trị thị trường của những hh,dv cuối cùng do công dân VN tạo ra năm 2020.
GNPVN = A + C = GDP + (C – B) = GDPVN + NIA
C : Thu nhập của công dân VN từ nước ngoài chuyển vào
B: Thu nhập của công dân nước ngoài từ VN chuyển ra
NIA = C – B = Thu nhập ròng từ nước ngoài

Thu nhập bao gồm lợi nhuận từ đầu tư, lãi tiết kiệm, lãi cổ phiếu trái phiếu, khác…

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) là giá trị mới do công dân một nước tạo ra
NNP = GNP – De

Thu nhập quốc dân (NI) là phần thu nhập do công dân một nước tạo ra trong khoảng thời gian
nhất định, không kể phần tham gia của chính phủ dưới dạng thuế gián thu.
NI = NNPmp – Ti = NNPfc

Thu nhập cá nhân (PI) là phần thu nhập thực sự được chia cho các cá nhân trong xã hội
PI = NI – Pr* + Tr

Thu nhập khả dụng (DI; Yd: Disposable Income) là phần thu nhập cuối cùng mà cá nhân có thể
sử dụng theo ý muốn của mình.
Yd = PI – Thuế cá nhân

TÓM LẠI:
Yd = PI – Thuế cá nhân
Yd = NI – Pr* + Tr – Td
Yd = NNPmp – Ti – Pr* + Tr – Td
Yd = GNPmp – De – Ti – Pr* + Tr – Td
Yd = GDPmp + NIA – De – Ti – Pr* + Tr – Td
Yd = GDPmp + NIA – De – Pr* - (Td + Ti – Tr)
Yd = GDPmp + NIA – De – Pr* - (Tx – Tr)
Yd = GDPmp + NIA – De – Pr* - T
Yd = Y + NIA – De – Pr* - T
Yd = Y – T

Với các giả định:


+ NIA = 0
+ De = 0
+ Pr* = 0
+ Nghiên cứu nền kinh tế trong ngắn hạn : Pinput chưa thay đổi
+ Trong ngắn hạn, nền kt có đủ mọi nguồn lực để sx hh, dv cho xã hội  Vậy sản lượng quốc
gia do TỔNG CẦU quyết định.
+ Nguồn thu của chính phủ đều là thuế

TỔNG CẦU LÀ TỔNG GIÁ TRỊ HH,DV NỘI ĐỊA MÀ CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN
KINH TẾ MUỐN MUA VÀ CÓ KHẢ NĂNG MUA TẠI MỖI MỨC GIÁ CHUNG
TRONG MỘT KHOẢNG THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH (CÁC YT KHÁC KĐ) = TỔNG CHI
TIÊU CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN KINH TẾ MUA HH,DV NỘI ĐỊA.

Vd: Tổng cầu Việt Nam năm 2020 là tổng giá trị hh,dv Việt Nam mà các chủ thể muốn
mua và có khả năng mua năm 2020.
Hay: Tổng cầu VN = Tổng chi tiêu của các chủ thể mua hàng VN

+ Chi tiêu của Hộ gia đình mua hàng VN: C - M


+ Chi tiêu của Doanh nghiệp mua hàng VN : I - M
+ Chi tiêu của Chính phủ mua hàng VN: G-M
+ Chi tiêu của Người nước ngoài mua hàng VN: X

Tổng cầu = AD = (C – M) + (I – M) + (G – M) + X
AD = (C + I + G) – M + X
AD = C + I + G + X – M

Xét thành phần trong tổng cầu:


Yd : Thu nhập khả dụng của các hộ gđ, Yd dùng để tiêu dùng và tiết kiệm. Yd = C + S
C = f (Yd) :đồng biến .
C = Co + Cm. Yd

Co : tiêu dùng tự định, là khoản tiêu dùng tối thiểu của hgđ, không phụ thuộc vào Yd (Yd = 0)
Cm: tiêu dùng biên, cho biết sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
tiền.
Cm = C / Yd ( 0 < Cm < 1)
Vd: Yd tăng thêm 1đ  C tăng thêm 0,7đ
C = 300 + 0,7 Yd
S = Yd – C
S = f (Yd): đồng biến
S = So + Sm. Yd
So: tiết kiệm tự định, không phụ thuộc vào Yd (Yd = 0)
So = -Co
Sm : tiết kiệm biên , cho biết sự thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
tiền.
Sm = S / Yd ( 0 < Sm < 1)
Sm + Cm = 1
Vd : S = -300 + 0,3Yd

Private Investment = f ( Sản lượng quốc gia, lãi suất, lợi nhuận kỳ vọng…)

I = f (Y) :đồng biến


I = Io + IYm.Y
Io : đầu tư tự định
IYm : đầu tư biên theo sản lượng, cho biết sự thay đổi của đầu tư khi sản lượng quốc gia thay đổi
1 đơn vị tiền.
IYm = I / Y ( 0 < IYm)
Vd: I = 100 + 0,1.Y

I = f (i) : nghịch biến


I = Io + Iim . i
Io : đầu tư tự định
Iim : đầu tư biên theo lãi suất, cho biết sự thay đổi của đầu tư khi lãi suất thay đổi 1%.
Iim = I / i ( Iim < 0)
Vd: I = 100 – 0,2.i

I = Io

Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + IYm.Y + Iim . i


Trong chương 3, giả định i chưa thay đổi: I = Io + IYm.Y
Vd: I = 100 + 0,12.Y
G : chi tiêu của chính phủ mua hh,dv công cộng (gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển)
G = Cg + Ig = Go (G không phụ thuộc sản lượng quốc gia)
Vd: G2019 = Go = 100 ngàn tỷ
Tr = Tro : Chi chuyển nhượng là một hằng số

Nguồn thu của CP từ thuế Tx = Td + Ti = f (Y): đồng biến


Tx = Txo + Txm.Y
Tr = Tro
Tx – Tro = T : thuế ròng , chính phủ được chi tiêu để mua hh, dv công cộng từ thuế ròng
T = f (Y) :đồng biến
T = To + Tm.Y
To: thuế ròng tự định
Tm: thuế ròng biên, cho biết sự thay đổi của thuế ròng khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đvt
Tm = T / Y ( 0 < Tm < 1)

Budget of Goverment = T – G
T = G : NSCP cân bằng
T > G: NSCP thặng dư
T < G: NSCP thâm hụt

X : chi tiêu của người nước ngoài mua hàng nội địa, không phụ thuộc sản lượng quốc gia.
X = Xo
Vd: X = 200 tỷ đ

M: chi tiêu của người trong nước mua hàng hoá dịch vụ của nước ngoài
M = f(Y): đồng biến
M = Mo + Mm.Y
Mo: nhập khẩu tự định
Mm: nhập khẩu biên, cho biết sự thay đổi của nhập khẩu khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đvt.
Mm = M / Y ( 0 < Mm < 1)
Vd: M = 50 + 0,15.Y

Cán cân thương mại:


NX = X – M: gọi là xuất khẩu ròng or cán cân thương mại
Nếu X > M : cán cân thương mại thặng dư (xuất siêu)
Nếu X = M : .……………………cân bằng
Nếu X < M : …………………….thâm hụt ( nhập siêu)

AD = C + I + G + X – M = ADo + ADm.Y = f(Y)

C = Co + Cm.Yd
C = Co + Cm. (Y – T)
C = Co + Cm [Y – (To +Tm.Y)]
C = Co + Cm (Y – To – Tm.Y)
C = Co + Cm.Y – Cm.To – Cm.Tm.Y
C = Co – Cm.To + Cm.Y – Cm.Tm.Y
I = Io + Im.Y
G = Go
X = Xo
M = Mo + Mm.Y

AD = Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To + Cm.Y + Im.Y – Mm.Y – Cm.Tm.Y


AD = (Co + Io + Go + Xo – Mo – Cm.To) + (Cm + Im – Mm – Cm.Tm).Y
AD = ADo + ADm. Y
ADo: tổng cầu tự định
ADm: tổng cầu biên, cho biết sự thay đổi của tổng cầu (tổng chi tiêu) khi thu nhập thay đổi 1
đvt. (0 < ADm < 1) vì dân chúng còn phải tiết kiệm.

XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG: 3pp


PP1: AS = AD
Y = ADo + ADm.Y
(1 – ADm). Y = ADo
Ycb = 1 x ADo
1 – ADm

Pp2: AS = AD
Y =C+I+G+X–M
Y -T =C+I+G+X–M–T
Yd =C+I+G+X–M–T
C +S = C + I + G + X – M – T
S =I+G+X–M–T
S + M +T = I + G + X
Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào => Ycb

Pp3:
S+T+M =I+G+X
S + M + (Cg + Sg) = I + (Cg + Ig) + X
S + M + Sg = I + Ig + X
(S + Sg) + (M- X) = I + Ig
T.kiệm t.nước + T.kiệm nước ngoài = Tổng đầu tư trong nước
Vd: 8.000 tỷ + vay 2.000 tỷ = 10.000 tỷ
Tổng tiết kiệm = Tổng đầu tư  Ycb

Nếu AD thay đổi  Ycb thay đổi


Những yếu tố làm thay đổi AD là C, I, G, X , M
C tăng  AD tăng
I tăng  AD tăng
G tăng  AD tăng
X tăng  AD tăng
M tăng  AD giảm

Nếu tổng cầu tự định tăng ADo  sản lượng tăng Y = k. ADo (1)

k: số nhân tổng cầu, cho biết sự thay đổi của sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.

Ycb = 1 x ADo (2)


1 – ADm
Y = k. ADo

k = Y / ADo = 1 / (1 – ADm) >1

Minh hoạ: Sáng nay bạn chi tiêu 10.000 đ mua 1 ổ bánh mì : C = 10.000 đ  C = 7.000đ 
C = 4.900 đ  C = 3.100 đ  C = 2.100 đ…. Y = hơn 10.000 đ
Tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng có thể dùng số nhân tổng cầu or số nhân của các thành
phần trong tổng cầu

k ,kC, kI, kG, kX, kM, kT, kTr


C = ADo  Y = k. ADo
C  Y = kC . C
I  Y = kI . I
T  Y = kT . T

k : số nhân tổng cầu , k = Y /ADo => Y = k. ADo, k = 1/(1–ADm)


kC : số nhân tiêu dùng hgđ, kC = Y/C => Y = kC.C = kC . ADo => kC = k
kI : số nhân đầu tư , kI = Y/I => Y = kI .I = kI . ADo => kI = k
kG : số nhân chi tiêu công , kG = Y / G => Y = kG . G = kG . ADo => kG = k
kX : số nhân xuất khẩu , kX = Y / X => Y = kX . X = kX . ADo => kX = k
kM : số nhân nhập khẩu , kM = Y / M =>Y = kM . M = -kM . ADo => kM = -k
kT : số nhân thuế ròng , kT = Y / T => Y = kT . T (1)
Yd = Y – T
T tăng  Yd giảm  C giảm  AD giảm  Y giảm

T  Yd = T  C = Cm. Yd = - Cm. T = ADo


 Y = k. ADo = k. C = - k. Cm. T (2)
Tóm lại:
T  Y = kT . T = - k. Cm. T suy ra kT = - k. Cm (| kT | < k)

kTr = k.Cm ( Chi chuyển nhượng được coi như một khoản thuế âm)

Nghịch lý của tiết kiệm trong ngắn hạn:


Y – T = Yd = C + S
S tăng  C giảm  AD giảm  Y giảm  Thu nhập quốc gia giảm  Yd giảm  S giảm.
Giải quyết nghịch lý: đưa tiết kiệm vào đầu tư đầu tư tăng  Tiết kiệm tăng
AD = C + I + G + X – M
BT4 trang 53:

C = 300 + 0,7.Yd
C = 300 + 0,7 [Y – T]
C = 300 + 0,7 [Y – (20 + 0,1.Y)]
C = 300 + 0,7 (Y – 20 – 0,1Y)
C = 300 + 0,7 (0,9.Y – 20)
C = 300 – 14 + 0,63.Y
C = 286 + 0,63.Y
I = 100 + 0,12.Y
G = 300
X = 200
M = 50 + 0,15.Y

AD = 836 + 0,6.Y = f (Y)


ADm = Cm + Im – Mm – CmTm
k = 1/ (1- 0,6) = 1/0,4 = 2,5
Ý nghĩa k = 2,5: Tổng cầu tự định ADo thay đổi 1 đvt  Sản lượng Y thay đổi 2,5 đvt

Tìm SLCB:
AS = AD
Y = 836 + 0,6.Y
0,4.Y = 836
Ycb = 2090 (đvtt)

X = 200 đvt
M = 50 + 0,15Y = 363,5 đvt
SS X < M  CCTM thâm hụt

G = 50  ADo = 50  Y = k. ADo = 2,5 x 50 = 125 (đvtt)


M = 20  ADo = -20  Y = k. ADo = 2,5 x (-20) = - 50 (đvtt)
X = -10  ADo = -10  Y = k. ADo = 2,5 x (-10) = -25 (đvtt)
C = 40  ADo = 40  Y = k. ADo = 2,5 x 40 = 100 (đvtt)
ADo = 60  Y = k. ADo = 2,5 x 60 = 150 (đvtt)
AD mới = (ADo + ADo) + ADm.Y = 896 + 0,6. Y
AS = AD
Y = 896 + 0,6Y  Y = 2240 (đvtt)
Y mới = 2090 + 150 = 2240 (đvtt)

Bài 7 trang 54:


C = 1000 + 0,6. Yd
C = 1000 + 0,6 (Y – 50 – 0,2 Y)
C = 1000 + 0,6 (0,8 Y – 50)
C = 1000 – 30 + 0,48 Y
C = 970 + 0,48 Y
I = 100 + 0,2 Y
G = 600
X = 400
M = 500 + 0,3 Y

AD = 1570 + 0,38 Y (vẽ đồ thị)


ADm = Cm + Im – Mm - CmTm = 0,38
k = 1/ (1-ADm) = 1/ 0,62 = 1,6

AS = AD
Y = 1570 + 0,38Y
 Ycb = 2532 (đvtt)

c) Nếu thuế tăng 50 đvt:


Tx = 50  T = Tx - Tr = 50  Yd = -50  C = -Cm. Yd = -0,6 x 50 = -30
 ADo = -30
d) Nếu thuế tăng 50 đvt, trợ cấp tăng 20 đvt, chi tiêu của chính phủ tăng 50 đvt
Tx = 50 , Tr = 20 T = Tx - Tr = 50 – 20 = 30  Yd = -30
 C = Cm. Yd = 0,6 x (-30) = -18 = ADo = -18

G = 50  ADo = 50
Suy ra ADo = 32
(CLC) . Bài 4/ Trang 70

C = 100 + 0,7 . Yd
C = 100 + 0,7 ( Y - T)
C = 100 + 0,7 [Y – (20 + 0,1. Y)]
C = 100 + 0,7 (0,9.Y – 20)
C = 100 – 14 + 0,63.Y
C = 86 + 0,63.Y
I = 80 + 0,12.Y
G = 250
X = 200
M = 50 + 0,15.Y
AD = C + I + G + X - M
AD = 566 + 0,6. Y = f (Y)
ADo: tổng cầu tự định = 566
ADm: tổng cầu biên, Y tăng thêm 1 đ  AD tăng thêm 0,6 đ
ADm = AD / Y ( 0 < ADm < 1)

Tìm SLCB: AS = AD
Y = 566 + 0,6.Y
0,4.Y = 566
Ycb = 1415 (đvtt)

k = 1 / 0,4 = 2,5: Nếu ADo thay đổi 1đ thì Y thđ 2,5đ

G = 50 (đvtt) => ADo = 50 => Y = k. ADo = 2,5 x 50 = 125 (đvtt)


M = 20 (đvtt) => ADo = -20 => Y = k. ADo = 2,5 x (-20) = -50 (đvtt)
X = -10 (đvtt) => ADo = -10 => Y = k. ADo = 2,5 x (-10) = -25 (đvtt)
C = 40 (đvtt) => ADo = 40 => Y = k. ADo = 2,5 x 40 = 100 (đvtt)
ADo = 60 => Y = k. ADo = 2,5 x 60 = 150 (đvtt)
CLC. BT 9 / trang 72 và BÀI 9 TRANG 54

C = 100 + 0,8.Yd
C = 100 + 0,8 (Y – 100 – 0,2Y)
C = 100 + 0,8 (0,8 Y – 100)
C = 100 – 80 + 0,64.Y
C = 20 + 0,64.Y
I = 240 + 0,2. Y
G = 850
X = 500
M = 70 + 0,1.Y
AD = C + I + G + X – M
AD = 1540 + 0,74.Y
k = 1/ (1-ADm) = 1/ 0,26 = 3,84

AS = AD
Y = 1540 + 0,74.Y
0,26Y = 1540
Ycb = 5923 (đvtt)

G = 30 => ADo = 30 => Y = k. ADo = 3,84 x 30 = 115,2 (đvtt)


I = 60 => ADo = 60 => Y = k. ADo = 3,84 x 60 = 230,4 (đvtt)
Tx = -20
Tr = 15
T = Tx - Tr = -20 – 15 = -35
Yd = 35
C = 0,8 x 35 = 28 =>ADo = 28 => Y = k. ADo = 3,84 x 28 = 107,5
Tóm lại: ADo = 118 => AD mới = 1658 + 0,74Y
Y = 453,1 = k. ADo = 3,84 x 118  Y mới = 5923 + 453 = 6376 < Yp = 6500
KL: Những thay đổi trên đã làm cho nền kt của qg X có sự tăng trưởng tốt hơn ban đầu nhưng
vẫn còn nằm trong tình trạng suy thoái.
Bài 8 trang 54
C = 1150 + 0,75. Yd
C = 1150 + 0,75 . (Y – 1000)
C = 1150 – 750 + 0,75.Y
C = 400 + 0,75.Y
I = 1350
G = 1000
AD = 2750 + 0,75.Y

AS = AD
Y = 2750 + 0,75.Y
0,25. Y = 2750
Ycb = 11000 tỷ đồng < Yp = 11.300 tỷ đồng

Y = 300 tỷ
ADm = 0,75
k = 1/ (1 – ADm) = 4
Y = k . G  G = 300 / 4 = 75 tỷ đồng
Muốn đạt được sltn thì CP tăng chi tiêu thêm 75 tỷ đồng.
Sau khi xác định SLCB , ta so sánh SLCB với SL tiềm năng để làm cơ sở ban hành
chính sách (bao gồm CS tài khoá, CS tiền tệ, CS ngoại thương) điều chỉnh sản lượng.
Nếu SLCB < Yp thì tăng SLCB lên
Nếu SLCB > Yp thì giảm SLCB xuống.
Muốn điều chỉnh SLCB thì phải thay đổi TỔNG CẦU AD
Mà AD = C + I + G + X – M
Muốn thay đổi AD thì phải thay đổi C / I / G / X / M
CS tài khoá tác động vào C và G để thay đổi AD
CS tiền tệ tác động vào I để thay đổi AD
CS ngoại thương tác động vào X, M để thay đổi AD.

Chương 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

Ngân sách của chính phủ được hình thành từ nguồn thu và các khoản chi.
B=T–G

Nguồn thu: thuế, bán tài nguyên, vay nợ, nhận viện trợ….
Tx = Td + Ti = f (Y) : đồng biến
Tx = Txo + Txm .Y
Tr = Tro
T = To + Tm.Y = f (Y): đồng biến

Các khoản chi tiêu của chính phủ để mua hh, dv là G = Cg + Ig = Go

3 trường hợp của ngân sách:


+NS cân bằng: T = G
+ NS thâm hụt : T < G (bội chi NS) thường xảy khi nền kinh tế suy thoái
+ NS thặng dư: T > G (bội thu ngân sách)

NGÂN SÁCH VÀ TỔNG CẦU


Mô hình tổng cầu: AD = C + I + G + X – M
T  AD
G  AD
Yd = Y – T
T giảm  Yd tăng  C tăng  AD tăng  Y tăng

G tăng  AD tăng  Y tăng

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ là tập hợp những biện pháp của chính phủ làm thay đổi THU CHI
ngân sách, nhằm điều chỉnh sản lượng, việc làm, giá cả, CCTM….đạt được mục tiêu mong
muốn.
MỤC TIÊU: ổn định nền kinh tế (Yp), kiềm chế lạm phát ở mức vừa phải, Ut = Un
CÔNG CỤ: T , G

CÁC TRƯỜNG HỢP THỰC HIỆN CS TÀI KHOÁ:

1.Trường hợp 1: Nền kinh tế suy thoái : Yt < Yp  CSTK MỞ RỘNG


Giảm T / tăng G / kết hợp cả hai  AD tăng  Y tăng

2.Trường hợp 2: Nền kinh tế lạm phát cao: Yt > Yp  CSTK THU HẸP
Tăng T / giảm G / kết hợp cả hai  AD giảm  Y giảm

ĐỊNH LƯỢNG CS TÀI KHOÁ:


*Suy thoái: Yt < Yp
 tăng Y = Yp – Yt  tăng ADo = Y / k

+Chỉ sử dụng T: giảm T = ADo / -Cm


T  Yd = -T  C = Cm. Yd = - Cm. T = ADo

+Chỉ sử dụng G: tăng G = ADo

+Kết hợp T và G: giảm T và tăng G  tăng ADo


ADoT + ADoG = ADo
-Cm. T + G = ADo
(vô số nghiệm)

Vd: Yt = 8.000 tỷ < Yp = 10.000 tỷ


a. Cho biết nền kinh tế trong tình trạng gì?  suy thoái
b. CP sử dụng CS tài khoá gì?  CSTK MỞ RỘNG (giảm T / tăng G / cả hai)
c. Định lượng CS tài khoá bằng công cụ thuế ròng T , biết k = 2, Cm = 0,8
Y = 2.000  ADo = 1.000  giảm T = ADo / -Cm = 1.000 / -0,8 = - 1250 tỷ
Giảm thuế ròng 1250 tỷ  Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ.

d. Định lượng CS tài khoá bằng công cụ G ?  G = 1000 tỷ


Tăng chi tiêu công 1000 tỷ  Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ

e. Định lượng CSTK bằng cách kết hợp 2 công cụ T và G ?


giảm T và tăng G  tăng ADo
ADoT + ADoG = ADo
-Cm. T + G = ADo
-0,8 . T + G = 1.000
T = - 1000 tỷ
G = 200 tỷ
Giảm thuế ròng 1000 tỷ  Tổng cầu tăng 800 tỷ
Và tăng chi tiêu công 200 tỷ  Tổng cầu tăng 200 tỷ
Tổng cầu tăng 1000 tỷ  Sản lượng tăng 2000 tỷ

*Lạm phát cao: Yt > Yp  CS TK thu hẹp


 giảm Y = Yt – Yp  giảm ADo = Y / k

+Chỉ sử dụng T: tăng T = ADo / -Cm


T  Yd = -T  C = Cm. Yd = - Cm. T = ADo

+Chỉ sử dụng G: giảm G = ADo


+Kết hợp T và G: tăng T và giảm G  giảm ADo
ADoT + ADoG = ADo
-Cm. T + G = ADo
(vô số nghiệm)
Vd2: Yt = 1400 tỷ > Yp = 1000 tỷ
a. Nền kinh tế ở trong tình trạng gì ?  lạm phát cao
b. CP sử dụng CSTK gì ?  CSTK thu hẹp (tăng T / giảm G/ cả hai)
c. Định lượng CSTK bằng công cụ T , biết k = 2, Cm = 0,8
Giảm Y = -400 tỷ  giảm ADo = -200 tỷ
Tăng T = ADo / -Cm = -200 / -0,8 = 250 tỷ
Tăng thuế ròng 250 tỷ  Tổng cầu giảm 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

d. Định lượng CSTK bằng công cụ G


Giảm G = ADo = -200 tỷ
Giảm chi tiêu công 200 tỷ  Tổng cầu 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

e. Định lượng CSTK bằng cách kết hợp 2 công cụ?


tăng T và giảm G  giảm ADo
ADoT + ADoG = ADo
-Cm. T + G = ADo
-0,8 . T + G = -200
T = 100 tỷ
G = -120 tỷ
Tăng thuế ròng 100 tỷ  Tổng cầu giảm 80 tỷ
Giảm chi tiêu công 120 tỷ  Tổng cầu giảm 120 tỷ
Vậy tổng cầu giảm 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

f. Định lượng CSTK bằng cách kết hợp 2 công cụ nếu CP muốn thay đổi T và G một lượng
như nhau?
tăng T và giảm G  giảm ADo
ADoT + ADoG = ADo
-Cm. T + G = ADo
Cm . G + G = ADo
1,8 G = - 200
G = -111 tỷ
T = 111 tỷ
Tăng thuế ròng 111 tỷ  Yd giảm 111 tỷ  C giảm 89 tỷ  Tổng cầu giảm 89 tỷ
Giảm chi tiêu công 111 tỷ  Tổng cầu giảm 111 tỷ
Vậy tổng cầu giảm 200 tỷ  Sản lượng giảm 400 tỷ

Chính sách tài khoá tự động có 2 nhân tố tự ổn định nền kinh tế: Thuế thu nhập luỹ tiến và Trợ
cấp thất nghiệp.
Thu nhập Y. Giảm trừ gia cảnh. Thu nhập tính thuế. Thuế thu nhập luỹ tiến T.nhập khả dụng Yd
11 triệu 11 triệu 0 0 11.000.000 đ
16 triệu 11 triệu 5 triệu 5 triệu x 5% = 250.000 15.750.000 đ
20 triệu 11 triệu 9triệu 5 triệu x 5% = 250.000
4 triệu x 10% = 400.000
Td = 650.000 19.350.000 đ

Suy thoái: Y giảm  T giảm mạnh  Yd giảm từ từ  C giảm từ từ  AD giảm từ từ


Thuế thu nhập luỹ tiến ngăn chặn đà suy giảm của tổng cầu, ngăn chặn đà suy giảm của sản lượng, ngăn chặn suy
thoái kinh tế.

Trợ cấp thất nghiệp


Suy thoái :Y giảm  Yd giảm từ từ  C giảm từ  AD giảm từ từ
Trợ cấp thất nghiệp ngăn chặn đà suy giảm của tổng cầu, ngăn chặn đà suy giảm của sản lượng, ngăn chặn suy thoái
kinh tế
BÀI 1 TRANG 70
C = 50 + 0,9Yd
C = 50 + 0,9 (Y – 100 – 0,1Y)
C = 50 + 0,9 (0,9Y – 100)
C = 50 – 90 + 0,81Y
C = -40 + 0,81Y
I = 150 + 0,05Y
G = 500
X = 400
M = 10 + 0,11Y
AD = 1000 + 0,75Y
k = 1 / (1-0,75) = 4

AS = AD
Y = 1000 + 0,75Y
0,25Y = 1000
Y = 4000 (tỷ đ)

T = 100 + 0,1. 4000 = 500 tỷ = G = 500 tỷ  NS cân bằng


X = 400 tỷ < M = 10 + 0,11Y = 10 + 0,11. 4000 = 450 tỷ  CCTM thâm hụt 50 tỷ

X = 50  ADo = 50  Y = k. ADo = 4 x 50 = 200 tỷ


Y mới = 4000 + 200 = 4200 (tỷ đ)
X mới = 450 < M mới = 10 + 0,11Y = 10 + 0,11 x 4200 = 472  CCTM thâm hụt 22 tỷ

G = 10  ADo = 10
Tr = 10  T = Tx - Tr = 0 – 10 = -10
T = -10  Yd = 10  C = 0,95 x 10 = 9,5 = ADo
Suy ra ADo = 10 + 9,5 = 19,5  Y = k . ADo = 4 x 19,5 = 78 tỷ
Y mới = 4200 + 78 = 4278 (tỷ đ)
Để Y = Yp thì tăng Y = 4300 – 4278 = 22 (tỷ đ)  CS tài khoá mở rộng (giảm T/ tăng G/ cả
hai)
 tăng ADo = 22/4 = 5,5 tỷ
T = 5,5 / - 0,9 = - 6,11 (tỷ đồng)
Giảm thuế ròng 6,11 tỷ  Tổng cầu tăng 5,5 tỷ  Sản lượng tăng 22 tỷ

BÀI 6 TRANG 71:


C = 100 + 0,75 Yd
C = 100 + 0,75 (Y – 60 – 0,2Y)
C = 100 + 0,75 (0,8Y – 60)
C = 100 – 45 + 0,6Y
C = 55 + 0,6 Y
I = 50
G = 60 + 0,2 Y = Go
X = 150
M = 50 + 0,2 Y
AD = 265 + 0,6 Y = 265 + 0,2Y + 0,4Y = ADo + ADm.Y
ADm = Cm + Im – Mm – Cm.Tm = 0,75 – 0,2 – 0,75 . 0,2 = 0,4
k = 1 / (1 – ADm) = 1 / 0,6 = 1,67

AS = AD
Y = 265 + 0,6 Y
0,4 Y = 265
Y = 662,5 (đvt)

b. G = 50  ADo = 50  Y = k . ADo = 1,67 x 50 = 83,5 (đvtt)


Y mới = 662,5 + 83,5 = 746 (đvtt)

c. G = 20  ADo = 20
Tx = -10  T = -10  Yd = 10  C = Cm. Yd = 0,75 x 10 = 7,5 = ADo
Suy ra ADo = 20 + 7,5 = 27,5  Y = k. ADo = 1,67 x 27,5 = 45,925
Y mới = 662,5 + 45,925 = 708,425 (đvtt)
X = 150
M = 50 + 0,2Y = …..

d. Muốn Y = Yp thì tăng Y = 1260 – 662,5 = 597,5  CS tài khoá mở rộng (giảm T / tăng G /
cả hai)
 ADo = Y / k = 597,5 / 1,67 = 357,8
ADo = G + (-Cm. T)
357,8 = G + (-0,75. T)
T = -300 (đvtt)
G = 132,8 (đvtt)
Giảm thuế ròng 300  Tổng cầu tăng 225
Tăng chi tiêu công 132,8  Tổng cầu tăng 132,8
Tổng cầu tăng 357,8  Sản lượng tăng 597,5
e. Sử dụng CSTK kết hợp nếu CP muốn thđ T và G một lượng như nhau
ADo = G + (-Cm. T)
357,8 = G + (-0,75. T)
357,8 = G + 0,75. G
357,8 = 1,75. G
G = 204,4
T = -204,4
Giảm thuế ròng 204,4 đvt  Tổng cầu tăng 153,3 đvt
Tăng chi tiêu công 204,4 đvt  tổng cầu tăng 204,4 đvt
Tổng cầu tăng 357,8  Sản lượng tăng 597,5 đvt
BÀI 9 TRANG 72
C = 112 + 0,8 Yd
C = 112 + 0,8 (Y – 40 – 0,1 Y)
C = 112 + 0,8 (0,9 Y – 40)
C = 112 – 32 + 0,72 Y
C = 80 + 0,72 Y
I = 120 + 0,1 Y
G = 40 + 0,1 Y
X = 190
M = 50 + 0,02 Y
AD = 380 + 0,9 Y
ADm = Cm + Im – Mm – Cm.Tm = 0,8 + 0,1 – 0,02 – 0,8 . 0,1 = 0,8
k = 1 / (1 – ADm) = 1/ 0,2 = 5

AS = AD
Y = 380 + 0,9 Y
0,1 Y = 380
Y = 3800 (đvt)
G = 40 + 0,1 Y = 40 + 380 = 420 (đvt)

G = 20  ADo = 20
Tr = 10  T = Tx - Tr = 0 – 10 = -10
T = -10  Yd = 10  C = 0,9 x 10 = 9 = ADo
Suy ra ADo = 20 + 9 = 29  Y = k. ADo = 5 x 29 = 140 (đvt)
Y mới = 3800 + 140 = 3940 (đvt)

Để Y = Yp thì tăng Y = 4000 – 3940 = 60  CS tài khoá mở rộng


 ADo = 60 / 5 = 12
ADo = -Cm. T suy ra T = ADo / -Cm = 12 / -0,8 = - 15 (đvt)
CHƯƠNG 5: TIỀN, NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

I.TIỀN?
1. Tiền ?
H – H’
H – T – H’
Tiền : là phương tiện trung gian, được cả XH chấp nhận, để giao dịch trao đổi hh

Các chức năng của tiền:


+Tiền là phương tiện trao đổi hh
+Tiền là thước đo giá trị của 1 hh, dv
+Tiền là phương tiện cất trữ
+Tiền là phương tiện thanh toán

Các hình thái của tiền:


+Hoá tệ: tiền dưới dạng 1 hh được 1 xã hội, 1 quốc gia thừa nhận chung để làm phương tiện trao
đổi.
+Tín tệ (Tiền quy ước): giá trị của tiền mang tính chất tượng trưng theo quy ước của xã hội.
Tiền kim loại và tiền giấy (tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán)
+Bút tệ (Tiền ngân hàng): được tạo ra bởi các bút toán của ngân hàng. Tiền này chỉ nằm trong hệ
thống ngân hàng, không phải tiền thực. Bút tệ sẽ bị phá huỷ khi khách hàng rút tiền mặt ra khỏi
ngân hàng.
CASH DEPOSIT TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN GIẤY TỜ CÓ GIÁ (hối phiếu, tín
phiếu KB) CÔNG TRÁI, TRÁI PHIẾU CP
2. Khối lượng tiền = M1 = C + D

Tiền giao dịch là lượng tiền dùng để thực hiện các giao dịch mua bán, thanh toán..mà không bị
hạn chế
Tiền giao dịch M1 = Cash + Deposit
(Khối lượng tiền) M1 = Tiền mặt ngoài NH + Tiền gửi NH không kỳ hạn (M1 có tính thanh
khoản cao nhất)

Tiền rộng M2 = M1 + Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn + Tiền tiết kiệm (giấy tờ có giá:
hối phiếu, tín phiếu kho bạc)

Tiền tín dụng M3 = M2 + công trái , trái phiếu chính phủ

Chúng ta sử dụng M1 là KHỐI LƯỢNG TIỀN

II.NGÂN HÀNG
1.Hệ thống ngân hàng hiện đại - Là 1 tổ chức nhà nước, độc lập với chính phủ
- In tiền và phát hành tiền
nộp lượng - Quản lý thị trường tiền tệ, ban hành CSTT
Tỷ lệ dự tiền dự trữ bắt NHTW - Quản lý các NHTG
trữ bắt buộc Rr - Là ngân hàng của các NHTG và là ngân hàng
Tỷ lệ dự trữ buộc rr = của CP
chung trong Rr / D
hệ thống
ngân hàng
r = r r + re
r = Rr + R e D
r = R/D - Là 1 tổ chức tài chính được
(r<1) Tỷ lệ dự Trích lượng chính phủ cấp giấy phép hoạt
trữ tuỳ ý tiền dự trữ NHTG động
tuỳ ý Re - Nhận tiền gửi và cho vay để
re = R e / D
kiếm lợi nhuận

Nhận tiền gửi Cho vay 


D tạo tiền M1
2.Quá trình tạo ra tiền:

3 giả định:
+ r = 10%
+ giao dịch không tiền mặt
+ NHTG chỉ kinh doanh tiền tệ

NHTW in và phát hành Cash = 1000 $ (1000 tờ x 1$) = 100 © + 900 ®


Tiền mạnh (Tiền cơ sở) H = R + C
H tồn tại dưới dạng tiền mặt (tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng + tiền mặt trong quỹ dự trữ của
hệ thống ngân hàng)

Ngân hàng Lượng tiền gửi Lượng tiền dự trữ trong hệ Lượng tiền cho vay
thống ngân hàng
A 1000 100 900
B 900 90 810
C 810 81 729
D 729 72,9 656,1
… … … …
TỔNG 10.000 1000
M1 R

M1 = 1.000 x ( 0,90 + 0,91 + 0,92 + 0,93 + …)


xo + x1 + x2 + ……+ xn = 1/ (1-x)

M1 = 1.000 x 1/ 0,1
M1 = 1000 x 10 = 10.000
M1 = H x kM = M1
M1 = H x kM

H: Tiền mạnh (Tiền cơ sở) do NHTW in phát hành , tồn tại dưới dạng tiền mặt ngoài ngân hàng
và tiền mặt dự trữ trong hệ thống ngân hàng. H = C + R

kM : số nhân tiền tệ, cho biết KHỐI LƯỢNG TIỀN được tạo ra từ 1 đơn vị tiền mạnh.
kM : số nhân tiền tệ, cho biết sự thay đổi của KHỐI LƯỢNG TIỀN khi tiền mạnh thay đổi 1 đơn
vị.

kM = M1 / H = M1 / H
kM = C + D = C/D + D/D = c + 1
C+R C/D + R/D c+r
Tính chất kM:
kM > 1
kM r = R/D
kM c = C/D

vì kM = c + 1 = c + 1 – r = c + 1 - r = 1 + 1 – r
c+r c+r–r c c

III.THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ


1. Cầu tiền ( DM) là lượng tiền mọi người cần nắm giữ dưới dạng Cash và Deposit để giao dịch,
dự phòng, đầu cơ.
DM = C + D
DM phụ thuộc vào P, Y, i
+P  DM : đồng biến
+Y  DM: đồng biến
+i  DM: nghịch biến

Giả định P không đổi

DM = f (Y): đồng biến


DM = Do + DYm . Y
Do: cầu tiền tự định
DYm: Cầu tiền biên theo thu nhập, 0,8 =DYm = DM / Y > 0

DM = f (i): nghịch biến


DM = Do + Dim . i
Do: cầu tiền tự định
Dim: Cầu tiền biên theo lãi suất, -10 = Dim = DM / i < 0

Tổng quát: DM = Do + DYm . Y + Dim . i

2. Cung tiền (SM):

Cung tiền danh nghĩa là KHỐI LƯỢNG TIỀN được tạo ra trong nền kinh tế để thực hiện các
giao dịch mua bán, trao đổi hàng hoá mà không bị hạn chế.

SMn = M1 = C + D = kM . H
M1 hoàn toàn do NHTW quyết định, không phụ thuộc vào i

Cung tiền thực

SMr = SMn / P

Để đơn giản , chương này chúng ta nói Cung tiền danh nghĩa (ngắn gọn là cung tiền SM)

3.Lãi suất cân bằng: SM = DM  icb


Vẽ đồ thị

Các trường hợp làm thay đổi lãi suất cb:


+ SM thđ, DM kđ
. SM tăng, DM kđ  i giảm
. SM giảm, DM kđ  i tăng

+ DM thđ, SM kđ
. DM tăng, SM kđ  i tăng
. DM giảm, SM kđ  i giảm

IV.CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chính sách tiền tệ là những quyết sách của NHTW nhằm tác động đến cung tiền và lãi suất 
thay đổi sản lượng.
AD = C + I + G + X - M
SM  i  I  AD  Y
Mục tiêu: Y  Yp : ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát
SM = M1 = kM x H
Công cụ: thay đổi SM
+ nghiệp vụ thị trường mở (NHTW mua/bán giấy tờ có giá: công trái, trái phiếu chính phủ)  H
+ thay đổi lãi suất chiết khấu (là lãi suất mà NHTW áp dụng khi NHTW cho NHTG vay tiền) 
H
+ thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr  kM

Tuỳ theo tình hình của nền kinh tế, NHTW sẽ vận dụng linh hoạt các công cụ này.
+ Yt < Yp (suy thoái): CSTT MỞ RỘNG
NHTW mua gtcg  H tăng SM (= kM . H) tăng i giảm  I tăng  AD tăng  Y tăng
NHTW hạ lsck  H tăng
Vd: Hạ lsck  TCB lên hỏi vay thêm  NHTW đồng ý cho vay thêm 1.000 tỷ  H tăng 1.000
tỷ  vd kM = 4  SM tăng thêm 4.000 tỷ

NHTW hạ rr  kM tăng

+ Yt > Yp (lạm phát cao): CSTT THU HẸP


NHTW bán gtcg  H giảm  SM (= kM . H) giảm  i tăng  I giảm  AD giảm  Y giảm
NHTW tăng lsck  H giảm
NHTW tăng rr  kM giảm

ĐỊNH LƯỢNG CSTT:

Ban đầu, SM = M1  i1  I1  AD1  Ycb1 < Yp (suy thoái)

i1 : SM = DM
M1 = Do + Dmi. i
i1 = M1 – Do  I1  AD1  Ycb1 < Yp (suy thoái)  CSTT mở rộng
Dmi
Tăng SM  SM mới = M1 + M1
i2: SM mới = DM
M1 + M1 = Do + Dmi. i
i2 = M1 – Do + M1
Dmi Dmi

Giảm i = i2 – i1 = M1 / Dmi

Tăng I = Imi . i

Tăng AD = I

Tăng Y = k. AD = k. I = k. Imi . i


Y = k. Imi . M1 / Dmi

Suy ra M1 = Y . Dmi


k. Imi

You might also like