You are on page 1of 81

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Thi cuối khóa: Trắc nghiệm (50%), Được sử dụng tài liệu
Quá trình (50%): 3 cột kiểm tra, nộp vào LMS UEH
Mang theo Laptop khi đi học
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 10, 11, 12
GDP, CPI, Tăng trưởng….
HỆ THỐNG, CÔNG CỤ….TÀI CHÍNH
Chương 13, 14, 15

HỆ THỐNG TIỀN TỆ (NỘI TỆ)


16, 17
KINH TẾ MỞ
(NGOẠI TỆ….)
Quan điểm VN!!!

CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ


I. GDP, TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (…NỘI ĐỊA, QUỐC NỘI)
1. Kn:
* Tính bằng giá trị thị trường (tiền USD, VND,…)
* Tính tất cả hàng hóa, dịch vụ (HH) cuối cùng

* Tính trong không gian nhất định (vùng lãnh thổ)
* Tính trong thời gian nhất định (năm, quý, tháng)
HH trung gian (Kg tính vào GDP!!!)
Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất ra hàng
hóa khác, nhưng chỉ tham gia 1 lần, nghĩa là giá trị của nó phải
chuyển hết vào giá trị hàng hóa mới.

HH đầu tư:
Hàng hóa tham gia vào đầu vào của quá trình sản xuất ra hàng
hóa khác, nhưng tham gia NHIỀU lần, nghĩa là giá trị của nó phải
chuyển DẦN vào giá trị hàng hóa mới thông qua khấu hao.
Qui ước HH đầu tư là HH cuối cùng!!!

HH sức lao động:


Qui ước HH sức lao động là HH cuối cùng!!!

2. CÁCH TÍNH GDP:


2.1 TÍNH THEO LUỒNG TỔNG CHI TIÊU (AE), LUỒNG TỔNG CẦU (AD)

GDP = C + I + G + NX
C, TIÊU DÙNG (Chiếm 60%-70% trong GDP!)
C bao gồm 2 nhóm:
TD cho hàng hóa
Hàng hóa lâu bền (Kg tính nhà ở)
Hàng hóa Kg lâu bền
TD cho dịch vụ
Y tế, Giáo dục, Tài chính, Ngân hàng, Bưu chính, Viễn thông, Giao
thông vận tải, nhà hàng, khách sạn, du lịch, Bảo hiểm,…..

I, ĐẦU TƯ:
I gồm 3 nhóm:
Đầu tư mua máy móc mới, thiết bị mới,….mới (Tư bản mới)
Đầu tư xây dựng mới (nhà kho, nhà ở, công trình,…..mới)
Đầu tư tồn kho (Chênh lệch tồn kho)

G, CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ:


Phân biệt G và Tr
Giống: G hay Tr đều được chi ra từ ngân sách B (Budget) của chính phủ
Khác G=Các khoản chi có đối ứng hàng hóa, dịch vụ
Chi mua vũ khí, chi xây dựng công trình, chi trả lượng hệ thống quản lý,….
Tr=Các khoản chi KHÔNG có đối ứng hàng hóa, dịch vụ
Tr=Trợ cấp=Chi chuyển nhượng
Chi trợ cấp thất nghiệp, cho trợ cấp sóng thần,…thiên tai,…..
NX, XUẤT KHẨU RÒNG
(Cán cân thương mại,…mậu dịch,…ngoại thương)
NX = X - M
X, EX, XUẤT KHẨU
* HH sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài
* HH sản xuất trong nước được bán cho người nước ngoài
Sống ở nước ngoài
Sống ở trong nước=Xuất khẩu tại chổ

M, IM, NHẬP KHẨU


* HH sản xuất nước ngoài được mua vào trong nước
* HH sản xuất nước ngoài được mua bởi người trong nước
Sống ở trong nước
Sống ở nước ngoài

NX = X - M
Hệ quả: NX >0 hay X > M<=>Xuất siêu=Thặng dư…
NX <0 hay X < M<=>Nhập siêu=Thâm hụt…
NX =0 hay X = M<=>Cân bằng…

???= X + M
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

2.2 TÍNH THEO LUỒNG TỔNG THU NHẬP


GDP = w + i + r + ℿ + De + Ti
w=Tiền lương
Thu nhập của (sức) lao động De=Khấu hao, hao mòn, giảm giá
i=Tiền lãi Ti=Thuế gián thu
Thu nhập của tiền
r=Tiền thuê
Thu nhập của vốn
ℿ=Lợi nhuận
Thu nhập của nhà kinh doanh

2.3 TÍNH THEO LUỒNG GIÁ TRỊ GIA TĂNG, LUỒNG SẢN XUẤT
GDP=Tổng xuất lượng - Tổng chi phí trung gian=Tổng giá trị gia tăng
Tổng xuất lượng=Tổng giá trị sản lượng được sản xuất ra
Tổng chi phí trung gian=Tổng chi phí dùng mua hàng hóa trung gian
HH trung gian???
Tổng chi phí trung gian < Tổng chi phí sản xuất

3. SỐ LIỆU GDP
CẦN NHỚ VÀI SỐ LIỆU GDP QUAN TRỌNG
Thế giới 80 ngàn tỷ $
Mỹ 20 ngàn tỷ $
TQ 12 ngàn tỷ $
…………
VN??? 350 tỷ $
4. ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ:
ƯU ĐIỂM:
Dùng GDP để đánh giá thành tựu kinh tế
…………………….………………………………………………
HẠN CHẾ:
Pháp lý:
Hợp pháp=>Tính
Phi pháp=>Kg tính
Tự cấp tự túc, tự sản tự tiêu, tự phục vụ…..Kg tính
"Tốt"…..tính
"Xấu"…..kg trừ
"Kinh tế ngầm"……Kg tính
GDP là "Luồng", "Dòng" chứ kg phải là "Khối"
GDP là "Thu nhập", chứ kg phải là "Giàu có"

5. GDP DANH NGHĨA VÀ GDP THỰC


GDP DANH NGHĨA=GDPn

GDPn năm t ($)=∑(Pt*Qt)


của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
=Sumproduct(Pt, Qt)
GDP THỰC=GDPr

GDPr năm t ($)=∑(Po*Qt)


của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
=Sumproduct(Po, Qt)

Po=Giá năm gốc,…năm 0,…năm cố định,…qui ước


Pt=Giá năm tính toán,…năm t,…năm hiện hành
Qo=Lượng năm gốc,…năm 0,…năm cố định,…qui ước
Qt=Lượng năm tính toán,…năm t,…năm hiện hành

II. TÍNH CHỈ SỐ GIÁ, …MỨC GIÁ, GIÁ, P (PRICE INDEX, PRICE LEVEL)
Giá P trong Vi mô đo lường bằng đơn vị tiền/đơn vị sản lượng (đồng/kg,….)
Giá P trong Vĩ mô đo lường bằng đơn vị gốc là 100
II.1 GDP deflator, Chỉ số giá điều chỉnh lạm phát theo GDP, Hệ số giảm phát (Chỉ số giá):

GDPdeflator năm t (100)=GDPn năm t/GDPr năm t


GDPdeflator năm t (100)=∑(Pt*Qt)/∑(Po*Qt)
II.2 CPI, Chỉ số giá Tiêu dùng:
CPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)
của nhóm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng (vài trăm, vài ngàn).

II.3 PPI, Chỉ số giá sản xuất:

PPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)


của nhóm hàng hóa liên quan đến sản xuất (vài trăm, vài ngàn).

III. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO GDPr:


(PCI in GDPr, Per Capita Income in GDPr)
PCI in GDPr năm t ($)=GDPr năm t/POP năm t
POP= dân số

IV. TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT, Inf, In:


Inf năm t (%)=[Chỉ số giá kỳ t/Chỉ số kỳ (t-1)]-1
Inf năm t (%)=%ΔChỉ số giá
Hệ quả:
Inf>0<=>Lạm phát, Lạm phát dương, Inflation
Inf<0<=>Giảm phát, Lạm phát âm, Deflation
Inf=0<=>Kg lạm phát, Lạm phát=0, Inflation is zero
Inf>0 và giảm dần theo thời gian<=>Lạm phát giảm, DisInflation

V. TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG (Lãi suất,…), g, i, r:


V.1 TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG HÀNG KỲ (HÀNG NĂM):
gYt (%)=Tỷ lệ tăng trưởng của giá trị Y vào kỳ t

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
gYt (%)=%ΔY
Ví dụ:
Năm GDP gGDP
(Tỷ$)
2000 1,000.00
2001 1,200.00 20.00% 20.00%
2002 1,400.00 16.67% 16.67%
2003 1,250.00 -10.71% -10.71% =Tăng trưởng âm hay suy thoái
2004 1,500.00 20.00% 20.00%
2005 1,600.00 6.67% 6.67%

V.2 TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG BÌNH QUÂN/KỲ

gY/Kỳ (%)=Tỷ lệ tăng trưởng bình quân của Y trên 1 kỳ


gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1
Kỳ cuối thường là Kỳ t
Kỳ đầu thường là Kỳ 0
Số kỳ= t - 0
Năm GDP gGDP gGDP/năm gGDP/Quí gGDP/Tháng
(Tỷ$)
2000 1,000.00 9.86%
2001 1,200.00 20.00% 9.86%
2002 1,400.00 16.67% 9.86%
2003 1,250.00 -10.71%
2004 1,500.00 20.00%
2005 1,600.00 6.67%
60.00%
60.00%

Tổng giá trị % của chuổi số %=(1+g1)*(1+g2)*…..*(1+gK)-1


g1, g2,…..gK=Tỷ lệ % của chuổi số đó'

r=(1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)-1


r=Lãi suất (tỷ lệ tăng trưởng) của kỳ r
i=Lãi suất (tỷ lệ tăng trưởng) của kỳ i
Ví dụ: Lãi suất thực/3 tháng là 9%. Tính lãi suất thực/1, 2, 3…….12 tháng=?%?

Mode=>Table=>Hàm Fx=((1+9%)^(X/3)-1)*100
Start=1, End=12, Step=1….enter=?????
Tháng r
1 2.91% Tháng 1 2 3 4 5 6 7
2 5.91% r 2.91% 5.91% 9.00% 12.18% 15.45% 18.81% 22.27%
3 9.00%
4 12.18%
5 15.45%
6 18.81%
7 22.27%
8 25.84%
9 29.50%
10 33.28%
11 37.16%
12 41.16%

VI. DỰ BÁO SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN:

Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
Ya=Giá trị của Y tại thời điểm a
Yb=Giá trị của Y tại thời điểm b
g=i=r=rate=Lãi suất..., Tỷ lệ tăng trưởng/kỳ
a=Thời điểm a, b=thời điểm b
Vií dụ: GDP Vn năm 2010 là 100 tỷ$, tỷ lệ tăng GDP/năm là 7%. Tìm GDP các năm???
Năm
GDP (Tỷ$)
2000 50.83 =100*(1+7%)^(2000-2010)
2005 71.30 =100*(1+7%)^(2005-2010)
2010 100.00 =100*(1+7%)^(2010-2010)
2015 140.26 =100*(1+7%)^(2015-2010)
2020 196.72 =100*(1+7%)^(2020-2010)
2025 275.90 =100*(1+7%)^(2025-2010)
2030 386.97 =100*(1+7%)^(2030-2010)
2035 542.74 =100*(1+7%)^(2035-2010)

BÀI TẬP ỨNG DỤNG: 0.00


Nền kinh tế có nguồn số liệu sau:
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Hàng hóa
cuối cùng P (Tỷ$/Tấn) Q P Q P Q P Q
(Tấn) (Tỷ$/Tấn) (Tấn) (Tỷ$/Tấn) (Tấn) (Tỷ$/Tấn) (Tấn)

X 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 55.00 60.00 65.00 ###


Y 31.00 36.00 41.00 46.00 51.00 56.00 61.00 66.00 ###
Z 32.00 37.00 42.00 47.00 52.00 57.00 62.00 67.00 ###
K 33.00 38.00 43.00 48.00 53.00 58.00 63.00 68.00 ###
T 34.00 39.00 44.00 49.00 54.00 59.00 64.00 69.00 ###
Năm 2001 là năm gốc, X và Y là 2 hàng hóa liên quan đến tiêu dùng, dân số năm 2001 là 10 triệu người,
tỷ lệ tăng số các năm 2000, 2001, 2002, 2003 lần lượt là 1%, 2%, 4%, 6%. Tính:
1. TÍNH GDP DANH NGHĨA CÁC NĂM? 2. TÍNH GDP THỨCCÁC NĂM?

GDPn năm t ($)=∑(Pt*Qt) GDPr năm t ($)=∑(Po*Qt)


của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng của tất cả hàng hóa, dịch vụ cuối cùng
=Sumproduct(Pt, Qt)
Năm GDPr
GDPn (Tỷ$) (Tỷ$)
2000 5,930.00 7,780.00
2001 9,880.00 9,880.00
2002 14,830.00 11,980.00
2003 20,780.00 14,080.00

3. TÍNH CHỈ SỐ GIÁ


3.1 TÍNH CHỈ SỐ GIÁ ĐIỀU CHỈNH LẠM PHÁT THEO GDP, GDP deflator
GDPdeflator năm t (100)=GDPn năm t/GDPr năm t
GDP CPI
Năm deflator (100)
(100)
2000 0.76 0.75
2001 1.00 1.00
2002 1.24 1.25
2003 1.48 1.49
3.2 TÍNH CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG CPI

CPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)


của nhóm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng (vài trăm, vài ngàn).

4. TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT CÁC NĂM?


Inf năm t (%)=[Chỉ số giá kỳ t/Chỉ số kỳ (t-1)]-1
Năm Inf theo GDP deflator Inf theo CPI

2000
2001 31.20% 31.20% 32.78% 32.78%
2002 23.79% 23.79% 24.69% 24.69%
2003 19.22% 19.22% 19.80% 19.80%

5. TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG GDPn VÀ GDPr CÁC NĂM


Năm gGDPn gGDPr
2000
2001 66.61% 66.61% 26.99% 26.99%
2002 50.10% 50.10% 21.26% 21.26%
2003 40.12% 40.12% 17.53% 17.53%

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1=rate(….)
6. TÍNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG GDPn VÀ GDPr BÌNH QUÂN/KỲ

gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1


Tỷ lệ tăng
trưởng
gGDPn gGDPr
bình
quân/

Năm 51.89% 51.89% 21.86% 21.86%


Quý 11.02% 11.02% 11.02% 11.02% 5.07% 5.07%
Tháng 3.54% 3.54% 3.54% 1.66% 1.66%

r=(1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)-1


7. TÍNH DÂN SỐ CÁC NĂM
POP
Năm
POP (Triệu) (Triệu)
gPOP
gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
2000
9.80 9.80 1.00% => Yt=[Y(t-1)]*(1+gYt)
2001
10.00 10.00 2.00% Y(t-1)=Yt/(1+gYt)
2002 10.40 10.40 4.00%
2003 11.02 11.02 6.00%
3.99% =Bình quân/năm
8. TÍNH THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO GDPr (PCI in GDPr)

PCI theo GDPr năm t = GDPr năm t/POP năm t


Năm PCI in GDPr gPOP gGDPr gPCI in GDPr
(Ngàn$)
2000 793.56 1.00%
2001 988.00 2.00% 26.99% 24.50% 24.50% 24.50%
2002 1,151.92 4.00% 21.26% 16.59% 16.59% 16.59%
2003 1,277.21 6.00% 17.53% 10.88% 10.88% 10.88%
17.19% =Bình quân/năm

9. DỰ BÁO SỐ LIỆU CÓ LIÊN QUAN:

Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
Ya=Giá trị của Y tại thời điểm a
Yb=Giá trị của Y tại thời điểm b
g=i=r=rate=Lãi suất..., Tỷ lệ tăng trưởng/kỳ
a=Thời điểm a, b=thời điểm b
Dùng tỷ lệ tăng trưởng bình quân/năm đã tính, số liệu năm gốc 2001, ước tính số liệu GDPr, POP, PCI theo GDPr các năm
Năm
GDPr (Tỷ$) POP (Triệu) PCI (Ngàn$)
1995 3,016.55 7.91 381.41
2000 8,107.42 9.62 843.07
2005 21,789.86 11.69 1,863.52
2010 58,563.38 14.22 4,119.15
2015 157,397.52 17.29 9,105.02
2020 423,028.52 21.02 20,125.82

BÀI TẬP ỨNG DỤNG 2:


Nền kinh tế có nguồn số liệu sau:
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Hàng hóa
cuối cùng P (Tỷ$/Tấn) Q P Q P
(Tấn) (Tỷ$/Tấn) (Tấn) (Tỷ$/Tấn) Q (Tấn)

X 50.00 53.00 56.00 59.00 62.00 65.00


Y 51.00 54.00 57.00 60.00 63.00 66.00
Z 52.00 55.00 58.00 61.00 64.00 67.00
Năm 2005 là năm gốc, X và Y là 2 hàng hóa dùng tính CPI. Dân số năm 2006 là 10 triệu người,
tỷ lệ tăng dân số các năm 2005, 2006, 2007 lần lượt là 1%, 2%, 3%. Điền số liệu đúng vào các
biểu sau:
BIỂU 1: Chỉ số giá
Per Capita
GDP deflator CPI POP
Năm GDPn (Tỷ$) GDPr (Tỷ$) Income
(100) (100) (Triệu người)
(Ngàn$)
2005 8,264.00 8,264.00 1.00 1.00 9.80 842.93
2006 10,262.00 9,182.00 1.12 1.12 10.00 918.20
2007 12,476.00 10,100.00 1.24 1.24 10.30 980.58

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
=> Yt=??? Yt=Y(t-1)*(1+gYt)
Y(t-1)=??? Y(t-1)=Yt/(1+gYt)

BIỂU 2: Tỷ lệ lạm phát


gPer Capita
Năm gGDPn gGDPr gGDP deflator gCPI gPOP Income

2005
2006 24.18% 11.11% 11.76% 11.88% 2.00% 8.93%
2007 21.57% 10.00% 10.52% 10.62% 3.00% 6.79%

BIỂU 3: Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ thay gPer Capita


đổi bình gGDPn gGDPr gGDP deflator gCPI gPOP Income
quân/…

Năm 22.87% 10.55% 11.14% 11.25% 2.50% 7.86%


Quý 5.28% 2.54% 2.68% 2.70% 0.62% 1.91%
Tháng 1.73% 0.84% 0.88% 0.89% 0.21% 0.63%
BIỂU 4:
GDPr POP (Triệu PCI
Năm
(Tỷ$) người) (Ngàn$)
2000 5,004.52 8.67 577.51
2010 13,646.40 11.09 1,230.34
2015 22,534.38 12.55 1,795.80

Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Câu 1: Nền kinh tế có số liệu:
Năm GDP ($) gGDP gGDP/năm gGDP/tháng
2004 350.00
2005 400.00 14.29% 14.29% 14.42% 1.13%
2006 500.00 25.00% 25.00% 14.42% 1.13%
2007 450.00 -10.00% -10.00% 14.42% 1.13%
2008 600.00 33.33% 33.33%

Câu 2:
GDP Vn năm 2010 là 100 tỷ $, tỷ lệ tăng GDP hàng năm là 5%. Tính GDP Vn các năm:
Năm GDP (Tỷ$) GDP (Tỷ$) GDP (Tỷ$) Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
2005 78.35 78.35 78.35
2015 127.63 127.63 127.63
2020 162.89 162.89 162.89
2025 207.89 207.89 207.89
2030 265.33 265.33 265.33

Câu 3: Để GDP Vn tăng gấp đôi sau 10 năm. Vậy tăng trưởng bình quân/năm của GDP Vn phải là?%?

gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1


7.18%
7.18%

Câu 4: Nền kinh tế có số liệu sau:


Hệ số giảm Inf theo hệ
CPI
Năm phát Inf theo CPI số giảm
(100) (100) phát
2005 80.00 95.00
2006 100.00 100.00 25.00% 5.26%
2007 125.00 120.00 25.00% 20.00%
2008 150.00 140.00 20.00% 16.67%
2009 145.00 150.00 -3.33% 7.14%
Nền kinh tế có nguồn số liệu sau:
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hàng hóa
cuối cùng P P P
Q (Tấn) Q (Tấn) Q (Tấn)
(Tỷ$/Tấn) (Tỷ$/Tấn) (Tỷ$/Tấn)

X 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00


Y 11.00 16.00 21.00 26.00 31.00 36.00
Z 12.00 17.00 22.00 27.00 32.00 37.00
K 13.00 18.00 23.00 28.00 33.00 38.00
T 14.00 19.00 24.00 29.00 34.00 39.00
Năm 2015 là năm gốc. X và Y là 2 hàng hóa dùng tính CPI. Dân số (POP) năm 2015 là 100 triệu người,
tỷ lệ tăng dân số các năm 2014, 2015, 2016 và 2017 lần lượt là 0.5%, 1%, 1.5% và 2%.
1. Tính GDP danh nghĩa các năm?

GDPn năm t ($)=∑(Pt*Qt)=sumproduct(Pt, Qt)


của tất cả hàng hóa cuối cùng
Năm GDPn (Tỷ$)
2014 1,030.00 1,880.00
2015 2,980.00 2,980.00
2016 5,930.00 5,930.00
2017 9,880.00 9,880.00

2. Tính GDP thực các năm?

GDPr năm t ($)=∑(Po*Qt)=sumproduct(Po, Qt)


của tất cả hàng hóa cuối cùng
Năm GDPr (Tỷ$)
2014 1,880.00 1,880.00
2015 2,980.00 2,980.00
2016 4,080.00 4,080.00
2017 5,180.00 5,180.00

3. Tính chỉ số giá các năm (Tính giá, Price index)


3.1 Chỉ số giá khử lạm phát (Hệ số giảm phát, GDP deflator)
GDP deflator năm t (100)=GDPn năm t/GDPr năm t
GDP deflator năm t =[GDPn năm t/GDPr năm t]*100
GDP deflator năm t (100)=∑(Pt*Qt)/∑(Po*Qt)

Năm GDP deflator GDP deflator


(100)
2014 0.55 54.79
2015 1.00 100.00
2016 1.45 145.34
2017 1.91 190.73
3.2 Tính chỉ số giá tiêu dùng các năm (CPI)?
Năm CPI
(100) CPI (100)
2014 0.51 0.51
2015 1.00 1.00
2016 1.49 1.49
2017 1.98 1.98

CPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)=


=sumproduct(Pt, Qo)/sumproduct(Po, Qo)
của nhóm hàng hóa liên quan tiêu dùng theo qui ước

3.3 Tính chỉ số giá sản xuất các năm (PPI)?

PPI năm t (100)=∑(Pt*Qo)/∑(Po*Qo)=


=sumproduct(Pt, Qo)/sumproduct(Po, Qo)
của nhóm hàng hóa liên quan sản xuất theo qui ước
4. Tính tỷ lệ lạm phát (Inf, In) các năm?
Inf năm t (%)=[Chỉ số giá năm t/Chỉ số giá năm (t-1)]-1
Inf năm t (%)=%∆Chỉ số giá
"Chỉ số giá" có thể là GDP deflator hay CPI hay PPI
Tỷ lệ lạm phát Inf theo Tỷ lệ lạm phát Inf theo
Năm
CPI CPI
GDP deflator GDP deflator
2014
2015 82.52% 95.15% 82.52% 95.15% 82.52%
2016 45.34% 48.76% 45.34% 48.76% 45.34%
2017 31.23% 32.78% 31.23% 32.78% 31.23%

5. Tính tỷ lệ tăng trưởng GDP của nền kinh tế?


5.1 Tính tỷ lệ tăng trưởng hàng năm?
gYt (%)=Tỷ lệ tăng trưởng của giá trị Y vào kỳ t
"Y" có thể là GDP, là Dân số POP, là Thu nhập bình quân đầu người PCI,…

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1=rate(…)
Tỷ lệ tăng trưởng Tỷ lệ tăng trưởng
Năm
GDPn GDPr GDPn GDPr
2014
2015 189.32% 58.51% 189.32% 58.51%
2016 98.99% 36.91% 98.99% 36.91%
2017 66.61% 26.96% 66.61% 26.96%

5.2 Tính tỷ lệ tăng trưởng bình quân/kỳ

gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)]-1


Số kỳ=Nper=Kỳ cuối - Kỳ đầu

Tỷ lệ tăng
trưởng bình GDPn GDPr GDPn GDPr GDPn GDPr
quân/

Năm 112.47% 40.19% 112.47% 40.19% 112.47% 40.19%


Quý 20.73% 8.81% 20.73% 8.81% 20.73% 8.81%
Tháng 6.48% 2.86% 6.48% 2.86% 6.48% 2.86%

r=[(1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)]-1


Đổi lãi suất thực (tỷ lệ tăng trưởng) từ kỳ này sang kỳ khác
r=Lãi suất thực theo kỳ r
i=Lãi suất thực theo kỳ i

gY/Kỳ (%)={[(1+g1)*(1+g2)*……..*(1+gK)]^(1/K)}-1

6. Tính dân số cho các năm?

Năm Dân số (Triệu gDân số Dân số (Triệu


người) người) gPOP/năm
2014 99.01 0.50% 99.01 1.50%
2015 100.00 1.00% 1.00% 1.50%
2016 101.50 1.50% 1.50% 101.50
2017 103.53 2.00% 2.00% 103.53

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1
=> Yt=Y(t-1)*(1+gYt)
Y(t-1)=Yt/(1+gYt)
7. Tính thu nhập bình quân đầu người theo GDPr (PCI in GDPr, Per Capita income in GDPr)
Thu nhập bình quân đầu người theo GDPr năm t = GDPr năm t/Dân số năm t
Năm PCI theo gPCI theo
GDPr (Ngàn$) gPCI theo GDPr GDPr gPCI../năm
2014 18.99
2015 29.80 56.94% 56.94% 38.12%
2016 40.20 34.89% 34.89% 38.12%
2017 50.03 24.47% 24.47%
%∆A=(1+%∆B)/(1+%∆C)-1<=>A=B/C
gThu nhập bình quân đầu người theo GDPr năm t =(1+gGDPr năm t)/(1+gDân số năm t)-1

8. Dự báo số liệu có liên quan?

Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
Ya=Giá trị của Y tại thời điểm a
Yb=Giá trị của Y tại thời điểm b
g=i=r=Tỷ lệ tăng trưởng bình quân/kỳ=Lãi suất bình quân/kỳ
a=Thời điểm a
b=Thời điểm b
Dùng số liệu GDPr, POP, PCI theo GDPr năm 2015 và tỷ lệ tăng trưởng bình quân/năm của các đại lượng đó
để ước tính số liệu GDPr, POP, PCI theo GDPr các năm 2000, 2005, 2010, 2020, 2025?

POP PCI in GDPr PCI in GDPr POP


Năm GDPr (Tỷ$) (Triệu) (Ngàn$) (Ngàn$) GDPr (Tỷ$) (Triệu)

2000 18.77 79.99 0.23 0.23 18.77 79.99


2005 101.62 86.17 1.18 1.18 101.62 86.17
2010 550.30 92.83 5.93 5.93 550.30 92.83
2015 2,980.00 100.00 29.80 29.80 2,980.00 100.00
2020 16,137.49 107.72 149.80 149.80 16,137.49 107.72
2025 87,388.84 116.04 753.06 753.06 87,388.84 116.04

BÀI TẬP 1: P
Giá xe ô tô tại Thái Po 10,000.00
Thuế nhập khẩu 83.00% 18,300.00
Thuế tiêu thụ đặc biệt 50.00% 27,450.00
Thuế VAT 10.00% 30,195.00
201.95% 30,195.00
201.95% 30,195.00
44.54%

BÀI TẬP 2:
gGDP quí 1 2.00%
gGDP quí 2 3.00%
gGDP quí 3 4.00%
gGDP quí 4 5.00%
gGDP 4 quí hay năm?? 14.73%

BÀI TẬP 3: TQ (Tỷ$) MỸ (Tỷ$) X


GDP NĂM 2020 14,000.00 21,000.00 7.09
gGDP/năm 8.00% 2.00%
Sau bao nhiêu năm thì số liệu TQ=Mỹ=??? 24,167.20 24,167.20
14,000.00 21,000.00 0.67

Yt=Yo*(1+g)^(X)
Yt=Giá trị tương lai=FV
Yo=Hiện giá=Giá trị hiện tại=PV
g=i=r=Rate=Lãi suất/kỳ=Tỷ lệ tăng trưởng/kỳ
X=NPER=Số kỳ=Kỳ t - Kỳ 0

YtA=YoA*(1+gA)^XA
YtB=YoB*(1+gB)^XB
Muốn YtA=K*YtB và XA=XB=X=>Vậy =>X=???

X=Log(K*YoB)/YoA)/Log((1+gA)/(1+gB))
X=Log(K*YoB)/YoA),(1+gA)/(1+gB))
BÀI TẬP 4: 2010 TQ MỸ
GDP (Tỷ$) 8,000.00 15,000.00
gGDP/năm 10.00% 2.00%
POP (Triệu người) 1,400.00 300.00
gPOP/năm 1.20% 1.00%
PCI (Ngàn$) 5.71 50.00
gPCI/năm 8.70% 0.99%

GDP TQ=GDP Mỹ=???? Khi nào??? 17,687.47 17,688.21 8.32 1.00


POP TQ=Mỹ=???=Khi nào? 0.13 0.13 -778.37 1.00
PCI TQ=Mỹ=??? 66.87 66.86 29.50 1.00

BÀI TẬP:
FC/tháng: 10,000.00 10,000.00 10,000.00 10,000.00 500,000.00
AVC= 10.00 10.00 10.00 19.80 10.00
Q= 50,000.00 1,000.00 50,000.00 50,000.00 50,000.00
TC= 510,000.00 20,000.00 510,000.00 1,000,000.00 1,000,000.00
P= 20.00 20.00 10.20 20.00 20.00
TR= 1,000,000.00 20,000.00 510,000.00 1,000,000.00 1,000,000.00
LN= 490,000.00 0.00 0.00 0.00 0.00

490,000.00 17.00 18.00 19.00 20.00 21.00 22.00


47,000.00
48,000.00
49,000.00
50,000.00
51,000.00
52,000.00
Năm 2017

P Q
(Tỷ$/Tấn) (Tấn)

40.00 45.00
41.00 46.00
42.00 47.00
43.00 48.00
44.00 49.00
GDPn GDPr

112.47% 40.19%

t/Dân số năm t
ác đại lượng đó

PCI in PCI in
GDPr GDPr
(Ngàn$) (Ngàn$)
0.23
1.18
5.93
29.80
149.80
753.06
KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN 1
Câu 1: 2*3 được hiểu là:
2+2+2 9
3+3 1
Tại sao??? 12
Câu 2: 1+1=2
Đúng
Đúng trong giả định!
Ứng dụng:
8 bao xi măng giá là 720,000.00
0.8 mét khối cát giá là 250,000.00
0.6 mét khối đá 2X3 giá là 300,000.00
Nhân công và chi phí khác 120,000.00
* Tính giá thành 1 mét khối bê tông?
* Ý nghĩa? 1,390,000.00

Câu 3:
Đầu tháng trọng lượng W1 50
Cuối tháng trọng lượng W2 60
* Trọng lượng tăng hay giảm? Bao nhiều Kg?
=> ∆W=W2-W1
∆W>0=>W tăng 10
∆W<0=>W giảm
∆W=0=>W kg đổi, thường ….ngộ nhận W=0!!!=>W kg có giá trị!!!
* Trọng lượng tăng hay giảm bao nhiều %/tháng?
%∆W=???
2 cách:
Phương pháp điểm, điểm gốc:
%∆W=??? 10
%∆W=∆W/W=(W2-W1)/W1=W2/W1-1 20.00% 20 100.00% -50.00%
Phương pháp trung bình, điểm giữa: 20.00%
%∆W=??? 18.18%
%∆W=∆W/W=(W2-W1)/((W1+W2)/2) 18.18% 66.67% -66.67%

* Trọng lượng tăng hay giảm bao nhiêu %/ngày (tháng=30 ngày)?
0.61%
0.56%

Câu 4:

A=B*C<=>%∆A=???%∆B và ????%∆C???
TR=P*Q<=>%∆TR=???%∆P và ????%∆Q???
Chứng minh???

Câu 5:

A=B/C<=>%∆A=???%∆B và ????%∆C???
AC=TC/Q<=>%∆AC=???%∆TC và ????%∆Q???
Chứng minh???

Câu 6:
Bố cho Lan 20 viên kẹo. Cứ 3 vỏ kẹo thì đổi 1 viên kẹo mới. Lan có ???viên kẹo tiêu dùng? Ý nghĩa?
Kẹo Vỏ
1 20 20
2 6 8
3 2 4
4 1 2
29 2
Tối ưu chưa? Giải pháp???
Chưa
XIN BỐ!!!
1 VIÊN KẸO=>ĐƯỢC 2 VIÊN KẸO VÀ 1 VỎ!!!
1 VỎ=>ĐƯỢC ….

MƯỢN!!!
TRẢ LẠI VỐN!!! BỐ KG MẤT GÌ!!!
LAN CÓ LỢI

VAY!!!
TRẢ LẠI VỐN VÀ LÃI!!! (VỎ VÀ 1 PHẦN VIÊN KẸO)
=>VAY 1 VỎ=> (VỎ VÀ 1 PHẦN VIÊN KẸO) CÓ LỢI
LAN CÓ LỢI

Câu 7:
" 1 miếng thịt được kẹp giữa 2 miếng bánh mì"
* Với 10 miếng bánh mì=>Có được bao nhiêu miếng thịt?
* Với 10 miếng thịt=>Cần Có bao nhiêu miếng bánh mì?
* Ý nghĩa?
TÁCH BIỆT: 5
TRẬT TỰ KÊ TIẾP…. 9
VÒNG TRÒN 10 Ý nghĩa???

Câu 8:
"Dùng 1 cây vàng mua 1 miếng đất, sau thời gian t bán miếng đất được 2 cây vàng"
* Tỷ suất sinh lợi/thời gian t…là ???%? 100.00%
* Tỷ suất sinh lợi/thời gian t…là kg đổi=>Làm cách nào tăng tỷ suất lợi của việc KD lên
nhiều lần??? 1000.00% 10.00
10000.00% 100.00

A=B*C<=>%∆A=???%∆B và ????%∆C???
=> A=B*C
=> A1=B1*C1
=> A2=B2*C2
=> %∆A=A2/A1-1
=> %∆B=B2/B1-1
=> %∆C=C2/C1-1
=>

=> %∆A=A2/A1-1=(B2*C2)/(B1*C1)-1=(B2/B1)*(C2/C1)-1
%∆A=(1+%∆B)*(1+%∆C)-1<=>A=B*C
%∆A=(1+%∆B)/(1+%∆C)-1<=>A=B/C

%∆TR=(1+%∆P)*(1+%∆Q)-1<=>TR=P*Q

Inf (%)=(1+%∆GDPn)/(1+%∆GDPr)-1<=>GDP deflator=GDPn/GDPr


or=GDPn/GDPr
CHƯƠNG 13 14

HỆ THỐNG….CÔNG CỤ TÀI CHÍNH


CÔNG CỤ TÀI CHÍNH
Ví dụ 1:
Gửi: 100.00 500.00
X tháng: 6.00 12.00
i/tháng: 1.00% 2.00%
Nhận: 106.15 106.15 106.15 634.12

Yt=Yo*(1+i)^(X)
Yo=PV=Giá trị hiện tại=Hiện giá
Yt=FV=Giá trị tương lai
i=g=r=Rate=Lãi suất/kỳ=Tỷ lệ tăng trưởng/kỳ
X=Nper=Số kỳ=Kỳ t - Kỳ 0

Ví dụ 2: Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
Gửi: 853.49 853.49 853.49 853.49
X tháng: 8.00
i/tháng: 2.00%
Nhận: 1,000.00

Yo=Yt*(1+i)^(-X)
Yo=Yt/[(1+i)^(X)]
Ví dụ 3:
Gửi: 2,000,000.00 5,000.00
X tháng: 769.83 769.83 769.83 370.73
i/tháng: 0.60% 1.00%
Nhận: 200,000,000.00 200,000.00

X=Log(Yt/Yo)/Log(1+i)
X=Log(Yt/Yo,1+i)
=Nper(…)
Ví dụ 4:
Gửi: 100.00 100.00
X tháng: 5.00 5.00
i/tháng: 82.06% 82.06% 1048.70%
Nhận: 2,000.00 20,000,000.00
i=(Yt/Yo)^(1/X)-1
=Rate(…)
* Hàng tháng Bố mẹ chi 5 triệu để nuôi con, lãi suất/tháng là 1%. Tính giá trị tiền đã chi khi con 19 tuổi?

4,333,294,150.64 4,333,294,150.64 Yt=pmt*(((1+i)^(X)-1


4,376,627,092.15
* Mua máy tính trị giá 20 triệu đồng, trả góp trong 24 tháng, lãi suất/tháng là 1%. Tính tiền góp/tháng?

941,469.44 941,469.44 Yo=pmt*((1-(1+i)^(-X


BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
A
MỆNH GIÁ 100.00
LÃI SUẤT/NĂM 20.00%
THUẾ SUẤT/LÃI/NĂM 40.00%
LÃI SUẤT SAU THUẾ/NĂM 12.00% 12.00% 12.00%
12.00% =Lãi suất trước thuế*(1-Thuế suất)
12.00%
Phân tích dòng tiền (kg thuế) sau 5 năm: Phân tích dòng tiền (có thuế) sau 5 năm:
Năm Tiền Lãi Tiền Lãi trước thuế

0.00 100.00 100.00


1.00 120.00 20.00 112.00 20.00
2.00 144.00 24.00 125.44 22.40
3.00 172.80 28.80 140.49 25.09
4.00 207.36 34.56 157.35 28.10
5.00 248.83 41.47 176.23 31.47
248.83 =Yo*(1+i)^(X)=100*(1+20%)^5
248.83 =FV(….)
LÃI SUẤT SAU THUẾ (RÒNG)=LÃI SUẤT TRƯỚC THUẾ (GỘP)*(1- THUẾ SUẤT)
Ví dụ: Có 2 trái phiếu sau:
A B
Mệnh giá 100.00 500.00
Lãi suất/năm 25.00% 5.00%
Thuế suất/lãi/năm 85.00% 5.00%
1. Bạn hãy chọn trái phiếu nào có khả năng sinh lợi cao hơn?
(Lãi suất sau thuế (ròng) của trái phiếu) 3.75% 4.75%
2. Tính giá trái phiếu sau….năm? Yt=Yo*(1+i)^(X)
1 103.75 523.75
2 107.64 548.63
3 111.68 574.69
4 115.87 601.99
5 120.21 630.58
6 124.72 660.53
7 129.39 691.91
3. Theo bạn sau bao nhiêu năm thì giá trị A=B=???
Nhiều cách làm:
264.52 1,704.16

YtA=YoA*(1+iA)^XA 0.21 0.21

YtB=YoB*(1+iB)^XB
ĐỂ YtA=K*YtB và XA=XB=X thì X=????
K=số lần

X=Log(K*YoB/YoA)/Log((1+iA)/(1+iB))
X=Log(K*YoB/YoA,(1+iA)/(1+iB))
BÀI TẬP 2: A B
Mệnh giá 100.00 800.00
Lãi suất/năm 30.00% 15.00%
Thuế suất/lãi/năm 70.00% 50.00%
1. Tính lãi suất sau thuế của trái phiếu A, B?
9.00% 7.50%
2. Tính giá trị trái phiếu A, B sau 5, 10, 15, 20 năm?
5 153.86 1,148.50
10 236.74 1,648.83
15 364.25 2,367.10
20 560.44 3,398.28
3. Khi nào thì giá trị A=B=?, A=2B=?, B=2A=?

41,339,823.26 41,339,823.26

Trái phiếu A có số liệu:


Mệnh giá trái phiếu: 1,000.00
Lãi suất/năm 10.00%
Thuế suất/lãi/năm 20.00%
1. Tính lãi suất ròng của trái phiếu A? 8.00% =Lãi suất trước thuế*(1-Thuế suất)
2. Tính giá trị trái phiếu A sau 10 năm? 2,158.92 =>Yt=Yo*(1+i)^(X)
LÝ THUYẾT

Nền kinh tế cân bằng<=>TIẾT KIỆM=ĐẦU TƯ


Nền kinh tế cân bằng<=>Tổng mức cung = Tổng mức cầu
Tổng mức cung=GDP=AS=Y=Sản lượng quốc gia=Tổng thu nhập=Giá trị sản lượng
Tổng mức cầu=AD
AD=C+I+G+NX (Kinh tế mở)
AD=C+I+G (Kinh tế đóng)

Nền kinh tế cân bằng<=>Y = AD


Nền kinh tế cân bằng<=>Y =C+I+G+NX (Kinh tế mở)
Nền kinh tế cân bằng<=>Y =C+I+G (Kinh tế đóng)
XÉT KINH TẾ ĐÓNG THÌ:

Nền kinh tế cân bằng<=>Y =C+I+G


Nền kinh tế cân bằng<=>Y-C-G = I
Đặt tên: Y - C - G = S =TIẾT KIỆM=TIẾT KIỆM QUỐC GIA

Y -T- C +T- G = S =TIẾT KIỆM=TIẾT KIỆM QUỐC GIA


(Y -T- C) +(T- G) = S =TIẾT KIỆM=TIẾT KIỆM QUỐC GIA
Y-T-C=Yd-C=Sp=Tiết kiệm cá nhân
Y=Thu nhập
T=Thuế ròng (Thuế)
T =Tx - Tr
Tx=Thuế
Tr=Trợ cấp=Chi chuyển nhượng
Yd=Y-Tx+Tr=Y-T=Thu nhập khả dụng
Sp=Tiết kiệm cá nhân
T-G=B=Sg=Cán cân ngân sách =Tiết kiệm chính phủ
T=Thuế ròng (Thuế)=Thu
G=Chi tiêu chính phủ=Chi
B=Budget=Cán cân ngân sách
Hệ quả:
T > G hay Thu > Chi hay B>0 hay Sg >0<=>Thặng dư….hay Bội thu….hay Tiết kiệm chính phủ >0
T < G hay Thu < Chi hay B<0 hay Sg <0<=>Thâm hụt….hay Bội chi….hay Tiết kiệm chính phủ <0
T = G hay Thu = Chi hay B=0 hay Sg =0<=>Cân bằng …..hay Tiết kiệm chính phủ=0
Nền kinh tế cân bằng<=>Y-C-G = I
Nền kinh tế cân bằng<=>S = I
Nền kinh tế cân bằng<=>Sp+Sg = I
I=ĐẦU TƯ=ĐẦU TƯ NỘI ĐỊA=ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

THỊ TRƯỜNG VỐN VAY


CUNG VỐN VAY
Nguồn của cung vốn vay từ đâu???
TIẾT KIỆM, S=TIẾT KIỆM QUỐC GIA
Tiết kiệm cá nhân
Tiết kiệm chính phủ
Lãi suất và lượng Tiết kiệm quan hệ gì? ĐỒNG BIẾN
=> Lãi suất và lượng CUNG VỐN quan hệ gì? ĐỒNG BIẾN

=> Đường cung vốn vay có dạng dốc lên


Trục tung Y là trục lãi suất (i)
Trục hoành X là trục Lượng vốn vay

Cung vốn vay tăng<=>


Đường cung vốn dịch sang phải
Lãi suất kg đổi, lượng cung vốn tăng
Lãi suất giảm, lượng cung vốn tăng
Lãi suất giảm, lượng cung vốn kg đổi

Cung vốn vay tăng là do???


TIẾT KIỆM TĂNG
TIẾT KIỆM CÁ NHÂN TĂNG
Giảm, giãn, miễn thuế tiết kiệm
Khuyến khích tiết kiệm
……………………………….
TIẾT KIỆM CHÍNH PHỦ TĂNG
Tăng thu, giảm chi
Thặng dư ngân sách tăng
Thâm hụt ngân sách giảm
Tăng thuế, giảm chi tiêu
………………………………
CẦU VỐN VAY
Nguồn cầu vốn vay từ đâu???
Từ đầu tư I
Lãi suất và lượng đầu tư quan hệ NGHỊCH BIẾN
=> Lãi suất và lượng CẦU VỐN VAY quan hệ NGHỊCH BIẾN
=> Đường cầu vốn vay có dạng dốc xuống

CẦU VỐN VAY TĂNG<=>


Đường cầu vốn vay dịch sang phải
Lãi suất kg đổi, Lượng cầu vốn tăng
Lãi suất tăng, Lượng cầu vốn tăng
Lãi suất tăng, Lượng cầu vốn kg đổi

CẦU VỐN VAY TĂNG LÀ DO???


CẦU ĐẦU TƯ TĂNG
Khuyến khích đầu tư
Giảm, giãn, miễn thuế đối với nhà đầu tư
………………………………….
…………………………………

CÂN BẰNG CUNG CẦU VỐN VAY


Đường cầu vốn vay dốc xuống
Đường cung vốn vay dốc lên
=> Giao điểm 2 đường tạo ra LÃI SUẤT CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN (Trục tung)
Giao điểm 2 đường tạo ra LƯỢNG VỐN CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN (Trục hoành)
HỆ QUẢ:
NẾU:
CUNG VỐN KG ĐỔI,
CẦU VỐN VAY TĂNG=>LÃI SUẤT CB SẼ TĂNG, LƯỢNG VỐN CB SẼ TĂNG
CẦU VỐN VAY GIẢM=>LÃI SUẤT CB SẼ GIẢM, LƯỢNG VỐN CB SẼ GIẢM
CẦU VỐN VAY TĂNG, GIẢM LÀ DO??? LÝ THUYẾT!!!

CẦU VỐN KG ĐỔI,


CUNG VỐN VAY TĂNG=>LÃI SUẤT CB SẼ GIẢM, LƯỢNG VỐN CB SẼ TĂNG
CUNG VỐN VAY GIẢM=>LÃI SUẤT CB SẼ TĂNG, LƯỢNG VỐN CB SẼ GIẢM
CUNG VỐN VAY TĂNG, GIẢM LÀ DO??? LÝ THUYẾT!!!
LƯU Ý:
Tạo 1 biểu hợp lý thể hiện trạng thái cân bằng cung cầu vốn vay, vẽ đồ thị minh họa?
Cho cung cầu vốn vay thay đổi, chỉ ra sự thay đổi của lãi suất CB và lượng vốn CB trên đồ thị?

Lãi suất Lượng cung vốn


Lượng cầu vốn 1 Lượng cung vốn 1 Lượng cầu vốn 2
(%) 2
0.00 20.00 0.00 20.00 1.00
1.00 18.00 2.00 18.00 3.00
2.00 16.00 4.00 16.00 5.00
3.00 14.00 6.00 14.00 7.00
4.00 12.00 8.00 12.00 9.00
5.00 10.00 10.00 10.00 11.00
6.00 8.00 12.00 8.00 13.00
7.00 6.00 14.00 6.00 15.00
8.00 4.00 16.00 4.00 17.00
9.00 2.00 18.00 2.00 19.00
10.00 0.00 20.00 0.00 21.00
GDPvn 2010= 100.00
gGDP/năm= 6.00%

634.12 634.12 GDPVn 2020= 179.08 179.08

3,937.83 3,937.83 3,937.83 GDP Vn 2020= 350.00


24.00 gGDP/năm= 7.00%
1.00% GDP Vn2010= 177.92
5,000.00 177.92

370.73 370.73

GDP Vn 2010= 100.00


1048.70% GDPVn 2020= 350.00
1048.70% 1048.70% gGDP/năm= 13.35%
20,000,000.00
GDPVn tăng gấp đôi sau 10 năm, vậy gGDP/năm=???

7.18%

pmt*(((1+i)^(X)-1)/i)
Kg thi!!!

=pmt*((1-(1+i)^(-X))/i) ????

Lãi sau
Thuế
thuế

8.00 12.00
8.96 13.44
10.04 15.05
11.24 16.86
12.59 18.88

A B
200.00 600.00
10.00% 50.00%
5.00% 60.00%

9.50% 20.00%
*(1+i)^(X)
103.75 523.75 219.00 720.00 219.00 720.00
107.64 548.63 239.81 864.00 239.81 864.00
111.68 574.69 262.59 1,036.80 262.59 1,036.80
115.87 601.99 287.53 1,244.16 287.53 1,244.16
120.21 630.58 314.85 1,492.99 314.85 1,492.99
124.72 660.53 344.76 1,791.59 344.76 1,791.59
129.39 691.91 377.51 2,149.91 377.51 2,149.91

26.42 6.44

-167.78

Kg thi!!!

=LÃI SUẤT TRƯỚC THUẾ*(1-THUẾ SUẤT)

Yt=Yo*(1+i)^X i=Lãi suất sau thuế=Lãi suất ròng

X=Log(K*YoB/YoA)/Log(1+iA)/(1+iB))
X=Log(K*YoB/YoA,(1+iA)/(1+iB))
150.06
ổng thu nhập=Giá trị sản lượng

hính phủ >0


giãn, miễn thuế tiết kiệm
n khích tiết kiệm
……………………….

hu, giảm chi


dư ngân sách tăng
hụt ngân sách giảm
huế, giảm chi tiêu
………………………
ới nhà đầu tư

CÂN BẰNG CUNG CẦU VỐN VAY


12.00
10.00
8.00
ẤT
CÂN BẰNG CUNG CẦU VỐN VAY
12.00
10.00
8.00
LÃI SUẤT

6.00
4.00
2.00
0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
LƯỢNG VỐN VAY

CẦU VỐN 1 CUNG VỐN 1 CẦU VỐN 2 CUNG VỐN 2


TOÁN TÀI CHÍNH
Ví dụ 1: Tháng Tiền Lãi suất
Gửi: 200.00 98.00 0.00 200.00 2.00%
X tháng 6.00 10.00 1.00 204.00 2.00%
i/tháng 2.00% 7.00% 2.00 208.08 2.00%
Nhận: 225.23 192.78 3.00 212.24 2.00%
225.23 192.78 4.00 216.49 2.00%
5.00 220.82 2.00%
6.00 225.23 2.00%

Yt=Yo*(1+i)^(X)
Yo=PV=Giá trị hiện tại=Hiện giá
Yt=FV=Giá trị tương lai
i=g=r=Rate=Lãi suất/kỳ
X=NPER=Số kỳ=Kỳ t - Kỳ 0

Ya=Yb*(1+g)^(a-b)
Ví dụ 2:
Gửi: 4,617.42 4,617.42 4,617.42
X tháng 8.00
i/tháng 1.00%
Nhận: 5,000.00

Yo=Yt*(1+i)^(-X)=Yt/((1+i)^(X))
Ví dụ 3:
Gửi: 100.00 1,000,000.00
X tháng 301.07 301.07 301.07 885.70
i/tháng 1.00% 0.60%
Nhận: 2,000.00 200,000,000.00

X=Log(Yt/Yo)/Log(1+i)=Log(Yt/Yo,1+i)=Nper(…)
Ví dụ 4:
Gửi: 100.00
X tháng 10.00
i/tháng 7.18% 7.18%
Nhận: 200.00

i=(Yt/Yo)^(1/X)-1=Rate(…)
Hàng tháng gửi ngân hàng 1 triệu đồng, lãi suất/tháng 1%. Sau 120 tháng thì tổng số tiền là?
PMT= 1,000,000.00 Số tiền đều (bằng nhau)/Kỳ
i/tháng 1.00%
X=Nper= 120.00
Yt=FV= 230,038,689.46

Chi phí sinh con


50,000,000.00
Tiền chi cho con hàng tháng
5,000,000.00
Lãi suất/tháng
1.00%
Tổng chi cho đứa trẻ lúc 20 tuổi???
Nper= 240.00 (Tháng)
FV= 5,490,904,509.63

BẢO HỂM
Bảo phí/năm:
5,000,000.00 1,000.00
X=Nper= 15.00 10.00
Giá trị hoàn lại:
93,750,000.00 8,000,000,000.00
Lãi suất/năm?
3.11% 472.46%

Xe ô tô trị giá trả ngay: (PV=Hiện giá Yo)


500,000,000.00
Góp đều trong (Nper) trong 60 tháng
Nper= 60.00
i/tháng 1.00%
Tính tiền góp đều hàng tháng (PMT)???
PMT= -11,122,223.84

Vay ngân hàng 100 triệu đồng, lãi suất/tháng là 0.6%, lãi trả theo dư nợ ban đầu (Kg đổi).
Vốn trả đều, Thời gian trả trong 10 tháng. Tính lãi suất thực/tháng của dòng tiền này?
Tháng Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Vốn/Kỳ Lãi/Kỳ (Vốn+Lãi)/Kỳ
1.00 100,000,000.00 90,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
2.00 90,000,000.00 80,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
3.00 80,000,000.00 70,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
4.00 70,000,000.00 60,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
5.00 60,000,000.00 50,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
6.00 50,000,000.00 40,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
7.00 40,000,000.00 30,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
8.00 30,000,000.00 20,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
9.00 20,000,000.00 10,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
10.00 10,000,000.00 0.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
-10,600,000.00
Lãi trả theo dư nợ giảm dần
Tháng Dư nợ đầu kỳ Dư nợ cuối kỳ Vốn/Kỳ Lãi/Kỳ (Vốn+Lãi)/Kỳ
1.00 100,000,000.00 90,000,000.00 10,000,000.00 600,000.00 10,600,000.00
2.00 90,000,000.00 80,000,000.00 10,000,000.00 540,000.00 10,540,000.00
3.00 80,000,000.00 70,000,000.00 10,000,000.00 480,000.00 10,480,000.00
4.00 70,000,000.00 60,000,000.00 10,000,000.00 420,000.00 10,420,000.00
5.00 60,000,000.00 50,000,000.00 10,000,000.00 360,000.00 10,360,000.00
6.00 50,000,000.00 40,000,000.00 10,000,000.00 300,000.00 10,300,000.00
7.00 40,000,000.00 30,000,000.00 10,000,000.00 240,000.00 10,240,000.00
8.00 30,000,000.00 20,000,000.00 10,000,000.00 180,000.00 10,180,000.00
9.00 20,000,000.00 10,000,000.00 10,000,000.00 120,000.00 10,120,000.00
10.00 10,000,000.00 0.00 10,000,000.00 60,000.00 10,060,000.00

BÀI TOÁN TRÁI PHIẾU:


Mệnh giá 100.00
Lãi suất/năm 8.00% (Lãi trả sau 5 năm!!!) 6.96%
Sau 5 năm vốn và lãi ??? 146.93 (Toán)

=>Lãi suất 5 năm sẽ là??? 40.00%


Số tiền phải trả là??? 140.00

Mệnh giá 100.00


Lãi suất/năm 8.00%
Thuế/lãi/Năm (thuế suất/năm)
4.00%
=>Lãi suất sau thuế của trái phiếu???
=>Lãi suất sau thuế của trái phiếu=Lãi suất trước thuế*(1-Thuế suất)
A B
Mệnh giá 100.00 100.00
Lãi suất/năm 8.00% 20.00%
Thuế/lãi/Năm (thuế suất/năm)
4.00% 65.00%
=>Thuế suất sau thuế??? 7.68% 7.00%
=>Giá trị trái phiếu sau????năm???
Năm Yt=Yo*(1+i)^X i=Dùng lãi suất sau thuế
1.00 107.68 107.00
2.00 115.95 114.49
3.00 124.85 122.50
4.00 134.44 131.08
5.00 144.77 140.26
Lãi Tiền

4.00 204.00 204.00


4.08 208.08 208.08
4.16 212.24 212.24
4.24 216.49 216.49
4.33 220.82 220.82
4.42 225.23 225.23

73.81
1.07%

pmt
lãi suất sau thuế
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ
(Chương 16 17)
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
2 CẤP
1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG (NHTW), NHNN, FED, NHND,….
Quản lý cung tiền
Quản lý các ngân hàng thương mại
………………………………………
2. NGÂN HÀNG TRUNG GIAN, NHTM, NHKD,……
Kinh doanh tiền tệ

THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ (THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TRONG NƯỚC)

CUNG NỘI TỆ (CUNG TIỀN, M, Ms, Sm)


1. Khái niệm các thuật ngữ:
Cung tiền? Khối tiền? Tiền phát hành? Tiền mạnh? Tiền cơ sở? Cơ số tiền? Tiền mặt? Tiền gửi?
Tiền dự trữ? Dự trữ bắt buộc? Dự trữ tùy ý? Số nhân tiền mạnh? Số nhân tiền gửi? Tỷ lệ tiền mặt?
Tỷ lệ dự trữ?...bắt buộc?...Tùy ý?.....
Ví dụ:
NHTW phát hành 125 đơn vị tiền (Tiền mạnh, H, B), trong đó 25 đơn vị tiền chạy vào lưu thông
(Tiền mặt, Cu, C, U), phần tiền còn lại (125-25=100) chạy vào tiền gửi ở NHTM1 (tiền gửi D1). Tỷ
lệ dự trữ bắt buộc là 5%, tỷ lệ dự trữ tùy ý 15%.
Yêu cầu:
1. Tính tỷ lệ dự trữ chung?

r=R/D=(Rr+Re)/D=Rr/D+Re/D=rr+re
R=Lượng dự trữ
Rr=Lượng dự trữ bắt buộc do NHTW qui định theo rr
Re=Lượng dự trữ tùy ý (…vượt,…thừa) do NHTM qui định theo re
Rr/D=rr=Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định (pháp lệnh).
Re/D=re=Tỷ lệ dự trữ tùy ý do NHTM qui định (thường có quan hệ với "lãi suất chiết khấu").
rr= 5.00%
re= 15.00%
r= 20.00%
2. Trình bày quá trình tạo ra tiền của ngân hàng?
H=B= 125.00 Tiền NHTW phát hành =>Tiền mạnh H, B=Cu+R
Thường H có 2 dạng:
Tiền giấy (Bội số của đơn vị tiền)
Tiền kim loại (Ước số của đơn vị tiền)
H chạy vào lưu thông=>Gọi là tiền mặt C, Cu, U
H chạy vào ngân hàng rồi được giữ lại tại đó…=>Tiền dự trữ R

H=Cu+R
Tiền dự trữ R có 2 nơi:
Dự trữ tại NHTW=>Dự trữ bắt buộc, Rr
Dự trữ tại NHTM=>Dự trữ tùy ý (Dự trữ tiền mặt)
Cu= 25.00
D1= 100.00
NHTM1 D1 100.00 Rr1 5.00 Re1 15.00 R1 20.00
NHTM2 D2 80.00 Rr2 4.00 Re2 12.00 R2 16.00
NHTM3 D3 64.00 Rr3 3.20 Re3 9.60 R3 12.80
NHTM4 D4 51.20 Rr4 2.56 Re4 7.68 R4 10.24
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
0.00 0.00 0.00 0.00
Tổng giá trị của cấp số nhân lùi vô hạn:
u1+u1*q+u1*q^2+u1*q^3+……+u1*q(n-1)=?????
Tổng giá trị của u hay U =???

U=u1/(1-q)
0<q<1 Công bội
Trong trường hợp này 1-q=????=r=rr+re=R/D=Rr/D+Re/D

=>TỔNG TIỀN GỬI D=D1/r=D1/(R/D)=…


D= 500.00

=>TỔNG TIỀN dự trữ bắt buộc Rr=Rr1/r=…


Rr= 25.00
=>TỔNG TIỀN dự trữ tùy ý Re=Re1/r
Re= 75.00

=>TỔNG TIỀN dự trữ (chung) R=R1/r=Rr+Re


R= 100.00 100.00
=>Tiền mạnh H=??? 125.00
Cu= 25.00
R= 100.00

H = Cu + R
=> Khối tiền=Mức cung tiền=Lượng tiền=Cung tiền=Tiền=M=Ms=Sm?
M = Cu + D = K*H
K=Km=Mk=Số nhân của tiền (mạnh)
525.00
=>Số nhân K của tiền là gì?
K=M/H=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D) 4.20 4.20
Cu/D=d=Tỷ lệ tiền mặt=Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tổng tiền gửi D
Cu/D= 5.00%
(Hiểu ý nghĩa số nhân???)

=>Tỷ lệ dự trữ bắt buộc???


rr=Rr/D= 5.00%
=>Tỷ lệ dự trữ tùy ý???
re=Re/D= 15.00%
=>Tỷ lệ dự trữ (chung)???
r= 20.00% 20.00%

=>Số nhân tiền gửi D= D/D1=1/r=1/(R/D)=D/R


5.00 5.00 5.00
LƯU Ý???
TỔNG QUÁT:

H=Cu+R
M=Cu+D
K=M/H=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
GIÁO TRÌNH MANKIW CÓ GIẢ ĐỊNH:
TIỀN MẶT Cu=0 HAY Cu/D=0
H=R
M=D
K=M/H=M/R=(1)/(R/D)=1/r=D/R
PHÂN TÍCH Ý NGHĨA SỐ LIỆU????
Bài tập 1:
H= 100.00 100.00 =Cu+R=10%D+10%D=20%D H=Cu+R
Rr/D=rr= 2.00% M=Cu+D=K*H
Re/D=re= 8.00% K=M/H=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
Cu/D=d= 10.00% R/D=Rr/D+Re/D=r=rr+re
R/D=r= 10.00% Cu/D=d=Tỷ lệ tiền mặt
Cu= 50.00 =10%D R/D=r=Tỷ lệ dự trữ (chung)
Rr= 10.00 =2%D Rr/D=rr=Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, NHTW qui định
Re= 40.00 =8%D Re/D=re=Tỷ lệ dự trữ tùy ý (…thêm,…vượt,…thừa)
R= 50.00 =10%D NHTM qui định
D= 500.00 =H/20% R=Rr+Re
K= 5.50 5.50 =M/H=(1+….) D=Tiền gửi, H=Tiền mạnh, Cu=Tiền mặt, R=Dự trữ
M= 550.00 550.00 =Cu+D=K*H
Số nhân tiền gửi=D/D1=1/(R/D)=1/r=1/(rr+re)=D/R
10.00
Bài tập 2:
R= 100.00 100.00
Rr/D=rr= 1.00%
Re/D=re= 11.00%
Cu/D=d= 5.00%
R/D=r= 12.00%
Cu= 41.67
Rr= 8.33
Re= 91.67
H= 141.67 141.67
D= 833.33
K= 6.18
M= 875.00 875.00

PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT

M=K*H
Mức cung tiền của nền kinh tế = TIỀN MẠNH PHÁT HÀNH H nhân cho SỐ NHÂN TIỀN K
ĐỂ TĂNG MỨC CUNG TIỀN (M, Khối tiền, Lượng tiền, Tiền) thì:

TĂNG K
TĂNG H

TĂNG K!!! (Tăng giá trị số nhân của tiền mạnh)

K=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)=(1+Cu/D)/(Rr/D+Re/D+Cu/D)
TIỀN GỬI D PHẢI TĂNG =>VẬN ĐỘNG TĂNG GỬI TIỀN VÀO NH….
GIẢM DỰ TRỮ (CHUNG) R
GIẢM DỰ TRỮ BẮT BUỘC Rr=>NHTW =>Hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
GIẢM DỰ TRỮ TÙY Ý Re=>NHTM =>Hạ tỷ lệ dự trữ tùy ý=>NHTW hạ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Lưu ý: Tỷ lệ dự trữ chung R/D=r=rr+re THÌ GIẢM NHƯNG KG THỂ =0

Vì: 0<r<1
Tại vì:
R/D=r=1 hay =100% thì…..R=D, mà R=D thì??????? NH kg thể KD!!!
R/D=r=0 hay =0% thì…..R=0, mà R=0 thì??????? NH kg thể tồn tại!!!

GIẢM TIỀN MẶT Cu=>TĂNG GIAO DỊCH KG DÙNG TIỀN MẶT


GIẢM TIỀN MẶT Cu=>Giảm tỷ lệ tiền mặt
Lưu ý: Tỷ lệ Cu/D có thể=0!!!

TĂNG H!!! (Tăng lượng tiền phát hành)


NHTW phải bơm H ra thông qua kênh sau:
Ngân sách B (Budget) của chính phủ
Thông qua hoạt động của thị trường mở:
NHTW mua ngoại tệ vào……(bán H ra)
NHTW mua chứng khoán vào……(bán H ra)
NHTW mua Quí kim vào……(bán H ra)
………………………………………………………….
NHTW hạ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU ( H tăng)

PHÂN BIỆT: "LÃI SUẤT" VÀ "LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU"


Ví dụ:
P1= 10.00 Theo pp =>Xét từ P1 sang P2 =>Tính %ΔP = 100.00% 100.00% "Tỷ lệ tăng=Lãi suất"
P2= 20.00 gốc!!! =>Xét từ P2 sang P1 =>Tính %ΔP = -50.00% -50.00% "Tỷ lệ giảm=Lãi suất chiết khấu"
Ví dụ:
Bố bạn A hứa 5 năm sau sẽ cho A 10 tỷ đồng, A cần tiền ngay, Bố đồng ý, nhưng A phải chịu lãi suất chiết khấu/năm
là 90%.
* Hiện tại A nhận được bao nhiêu tiền từ Bố?
* Với tiền vừa nhận được A gửi ngay vào ngân hàng, để 5 năm sau có 10 tỷ thì LÃI SUẤT/NĂM là ????%???
Lãi suất
Năm Tiền chiết Tiền Lãi suất, i
khấu, r
0.00 100,000.00 90.00% 100,000.00 900.00%
1.00 1,000,000.00 90.00% 1,000,000.00 900.00%
2.00 10,000,000.00 90.00% 10,000,000.00
3.00 100,000,000.00 90.00% 100,000,000.00
4.00 1,000,000,000.00 90.00% 1,000,000,000.00
5.00 10,000,000,000.00 90.00% 10,000,000,000.00

Yo=Yt*(1-r)^(X) Yt=Yo*(1+i)^(X)
100,000.00 10,000,000,000.00

90.00% 900.00%

r=i/(1+i)
i=r/(1-r)

CẦU NỘI TỆ (CẦU TIỀN, CẦU THANH KHOẢN, Dm, Md, L, Lp)
Hàm cầu tiền thường có dạng:

Dm=Dmo+Dmy*Y+Dmi*i
Dm=Md=…=Lượng cầu tiền,…mức cầu tiền
Dmo=Lượng cầu tiền tự định, mức cầu tiền tối thiểu, hằng số (kg phụ thuộc vào các biến khác của pt, Y và i)
Dmy=Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi=Cầu tiền biên theo lãi suất i
Dmy>0<=>Dm và Y quan hệ ĐỒNG BIẾN
Dmi<0<=>Dm và LÃI SUẤT i quan hệ NGHỊCH BIẾN
Ví dụ:
Dm=5000+0.2*Y-400*i
Dmo= 5,000.00
Dmy= 0.20 Cho biết khi thu nhập Y thay đổi 1 đơn vị tiền thì lượng cầu tiền Dm thay đổi
đồng biến 0.2 đơn vị tiền
Dmi= -400.00 Cho biết khi lãi suất thay đổi 1% thì Lượng cầu tiền Dm thay đổi nghịch biến
400 đơn vị tiền

Dmy>0<=>Dm và Y quan hệ ĐỒNG BIẾN


Do 2 tác động:
GIAO DỊCH
DỰ PHÒNG

Dmi<0<=>Dm và i quan hệ NGHỊCH BIẾN


Do 2 tác động:
TIẾT KIỆM NGÂN HÀNG
KINH DOANH TRÁI PHIẾU (CHỨNG KHOÁN)

TIẾT KIỆM NGÂN HÀNG


Tiền bạn giữ kg sinh lợi vì tiền có mệnh giá nhưng kg có lãi suất, tiền gửi ngân hàng thì
sinh lợi (lãi), sinh lợi càng cao khi lãi suất càng cao=>Khi lãi suất càng cao=>Gửi tiền vào
ngân hàng càng nhiều=>Cầu giữ tiền càng ít và ngược lai!!!
=>Lượng cầu giữ tiền và lãi suất nghịch biến

KINH DOANH TRÁI PHIẾU (CHỨNG KHOÁN)


Theo Keyness thì hoạt động KD chứng khoán mới thao túng tổng giao dịch của thị trường tiền
tệ, Tiết kiệm ngân hàng chiếm tỷ trọng kg lớn!!!
=>GIẢI THÍCH THEO KINH DOANH CHỨNG KHOÁN!!!
Theo Keyness:
GIÀU CÓ = TIỀN + TRÁI PHIẾU
So sánh giống, khác nhau giữa Tiền và Trái phiếu
Giống: Có mệnh giá
…………………..

Khác: Tiền kg ghi lãi suất


Trái phiếu có ghi lãi suất
Tiền do NHTW phát hành
Trái phiếu do DN, chính phủ phát hành
…………………………..
BÀN 1 TRÁI PHIẾU A CỤ THỂ!!!
Mệnh giá: 100.00
Lãi suất/năm: 10.00%
=>LÃI/NĂM: 10.00
=>Trái phiếu A đem ra thị trường chứng khoán mua bán…=>Giá bao nhiêu????
NẾU:
Lãi suất/năm: 10.00%
=>Để cuối năm có lãi là= 10.00
=>Giá trị tiền gửi NH đầu năm phải là= 100.00
=>Trái phiếu A được chấp nhận mua bán = đúng giá trị TK NH = 100.00
Lãi suất/năm: 5.00%
=>Để cuối năm có lãi là= 10.00
=>Giá trị tiền gửi NH đầu năm phải là= 200.00
=>Trái phiếu A được chấp nhận mua bán = đúng giá trị TK NH = 200.00
Lãi suất/năm: 20.00%
=>Để cuối năm có lãi là= 10.00
=>Giá trị tiền gửi NH đầu năm phải là= 50.00
=>Trái phiếu A được chấp nhận mua bán = đúng giá trị TK NH = 50.00

LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ GIAO DỊCH CỦA TRÁI PHIẾU QUAN HỆ NGHỊCH BIẾN
Hành vi thông thường của nhà kinh doanh là:
Tài sản giá trị có xu hướng tăng=>Để có lợi=>Mua vào
Tài sản giá trị có xu hướng giảm=>Để có lợi=>Bán ra

=>Lãi suất có xu hướng tăng=>Giá trị trái phiếu có xu hướng giảm=>Để có lợi=>Bán trái phiếu ra=>Tăng
lượng cầu giữ tiền
=>Lãi suất có xu hướng giảm=>Giá trị trái phiếu có xu hướng tăng=>Để có lợi=>Mua trái phiếu vào=>Giảm
lượng cầu giữ tiền
=> LÃI SUẤT VÀ LƯỢNG CẦU GIỮ TIỀN QUAN HỆ ĐỒNG BIẾN
=>Theo Keyness đây là chứng minh đúng, kết luận sai!!!
TÓM LẠI:
TRỤC TUNG=LÃI SUẤT
TRỤC HOÀNH=TRỤC LƯỢNG TIỀN
=>ĐƯỜNG CẦU TIỀN Dm CÓ DẠNG DỐC XUỐNG (TỪ TRÁI SANG PHẢI)
=>ĐƯỜNG CẦU TIỀN Dm CÓ DẠNG DỐC XUỐNG DỊCH SANG PHẢI<=>CẦU TIỀN TĂNG
CẦU TIỀN TĂNG<=>
Đường cầu tiền dịch sang phải
Lãi suất kg đổi, Lượng cầu tiền tăng
Lãi suất tăng, Lượng cầu tiền tăng
Lãi suất tăng, Lượng cầu tiền Kg đổi

CẦU TIỀN TĂNG là do???


Dm=[Dmo+Dmy*Y]+[Dmi]*i
CẦU TIỀN TỰ ĐỊNH Dmo TĂNG
Do ham muốn giữ tiền nhiều hơn…
Giá cả hàng hóa tăng (Chỉ số giá tăng)
………………………………………………………
Thu nhập Y tăng
CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN (NỘI TỆ)
NHẮC LẠI:

CUNG TIỀN, M, Ms, Sm


M=K*H
TĂNG M THÌ:
TĂNG K!!!
NHỚ CÔNG THỨC SỐ NHÂN K CỦA TIỀN Cu
1
K D
Rr Re Cu
 
D D D
TĂNG TIỀN GỬI D
GIẢM Rr/D=rr=Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
GIẢM Re/D=re=Giảm tỷ lệ dự trữ tùy ý
GIẢM Cu/D=re=Giảm tỷ lệ tiền mặt
HẠ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

TĂNG TIỀN MẠNH H!!!


BƠM H RA QUA:
Ngân sách (B) của chính phủ
Hoạt động thị trường mở:
Mua ngoại tệ vào….
Mua quí kim vào….
Mua chứng khoán vào…
HẠ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU
Trục tung=Lãi suất
Trục hoành=Lượng tiền
=>ĐƯỜNG CUNG TIỀN M HAY Ms HAY Sm CÓ DẠNG GÌ??? DỐC ĐỨNG //TRỤC LÃI SUẤT

CẦU TIỀN, Dm, Md, L, Lp


Dm=[Dmo+Dmy*Y]+[Dmi]*i
Dmy>0
Dmi<0
=>ĐƯỜNG CẦU TIỀN Dm CÓ DẠNG DỐC XUỐNG

=>GIAO ĐIỂM 2 ĐƯỜNG CUNG CẦU TIỀN TẠO RA: ĐIỂM CÂN BẰNG
TẠI ĐIỂM CB:
Xét theo trục tung=Trục lãi suất =>LÃI SUẤT CÂN BẰNG
Xét theo trục HOÀNH=Trục lượng tiền =>LƯỢNG TIỀN CÂN BẰNG
TẠO RA BIỂU HỢP LÝ THỂ HIỆN TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN, VẼ ĐỒ THỊ?
CHO SỐ LIỆU LƯỢNG CUNG CẦU TIỀN THAY ĐỔI=>ĐƯỜNG CUNG CẦU TIỀN SẼ THAY ĐỔI=>LÃI SUẤT CB VÀ LƯỢNG
TIỀN CB SẼ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO???

3.00 2.00

Lượng Lượng Lượng Lượng Chart Title


Lãi suất
(%/Năm) cầu tiền cung tiền cầu tiền cung tiền
Dm1 (đvt) Sm1 (đvt) Dm2 (đvt) Sm2 (đvt) 12.00

10.00 CUNG TIỀN Sm1


0.00 20.00 10.00 23.00 12.00 CẦU TIỀN Dm1
1.00 18.00 10.00 21.00 12.00 8.00 CẦU TIỀN Dm2 CUNG TIỀN Sm2
2.00 16.00 10.00 19.00 12.00
Axis Title

6.00
3.00 14.00 10.00 17.00 12.00
4.00 12.00 10.00 15.00 12.00 4.00
5.00 10.00 10.00 13.00 12.00
2.00
6.00 8.00 10.00 11.00 12.00
7.00 6.00 10.00 9.00 12.00 0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
8.00 4.00 10.00 7.00 12.00
Axis Title
9.00 2.00 10.00 5.00 12.00
0.00
0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00
Axis Title

10.00 0.00 10.00 3.00 12.00

HỆ QUẢ:
CẦU TIỀN KG ĐỔI,

CUNG TIỀN TĂNG=>LÃI SUẤT CB SẼ…..? LƯỢNG TIỀN CB SẼ…..?


CUNG TIỀN GIẢM=>LÃI SUẤT CB SẼ…..? LƯỢNG TIỀN CB SẼ…..?
CUNG TIỀN TĂNG, GIẢM LÀ DO???? XEM LÝ THUYẾT!!!

CUNG TIỀN KG ĐỔI,

CẦU TIỀN TĂNG=>LÃI SUẤT CB SẼ…..? LƯỢNG TIỀN CB SẼ…..?


CẦU TIỀN GIẢM=>LÃI SUẤT CB SẼ…..? LƯỢNG TIỀN CB SẼ…..?
CẦU TIỀN TĂNG, GIẢM LÀ DO???? XEM LÝ THUYẾT!!!
KINH TẾ MỞ
LÝ THUYẾT!
Cân bằng kinh tế???
Nhắc lại: Kinh tế đóng!
Cân bằng kinh tế<=>Tiết kiệm=Đầu tư
Tiết kiệm S=Tiết kiệm cá nhân Sp + Tiết kiệm chính phủ Sg (B)
(S=Y-C-G) (Sp=Y-T-C=Yd-C) (T-G=Sg=B)
Đầu tư I=Đầu tư trong nước
Kinh tế mở:
Cân bằng kinh tế???
Cân bằng kinh tế<=>Tổng mức cung=Tổng mức cầu
Tổng mức cung AS=Y=GDP….
Tổng mức cầu AD=C+I+G+NX (Kinh tế mở)
Cân bằng kinh tế<=>Y=C+I+G+NX

Cân bằng kinh tế<=>Y-C-G=I+NX


Y-C-G=S=Tiết kiệm quốc gia
I=Đầu tư trong nước=…nội địa
NX=Xuất khẩu ròng=Cán cân thương mại=…mậu dịch=…ngoại thương
Đặt tên thuật ngữ mới:
"DÒNG VỐN RA, CO":
Hiện tượng người trong nước nắm giữ tài sản nước ngoài
Nguồn của dòng vốn ra là từ XUẤT KHẨU X !!!
Ví dụ VN xuất khẩu sang Mỹ hàng X trị giá 10$. Vn dùng 10$ đó như thế nào???
* Mang 10$ về Vn =>Tăng lượng cung ngoại tệ ($) vào Vn
* VN dùng 10$ này mua tài sản của Mỹ tại Mỹ như đầu tư trực tiếp (Xây dựng
nhà xưỡng. Doanh nghiệp…trực tiếp quản lý…) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phần
mua trái phiếu….)=>DÒNG VỐN RA (ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI)

"DÒNG VỐN VÀO, CI":


Hiện tượng người nước ngoài nắm giữ tài sản trong nước
Nguồn của dòng vốn vào là từ NHẬP KHẨU M !!!
Ví dụ VN nhập khẩu từ Mỹ hàng M trị giá 8$. Mỹ dùng 8$ đó như thế nào???
* Mang 8$ về Mỹ =>Vn gọi Tăng lượng cầu ngoại tệ ($)
* Mỹ dùng 8$ này mua tài sản của Vn tại Vn như đầu tư trực tiếp (Xây dựng
nhà xưỡng. Doanh nghiệp…trực tiếp quản lý…) hay đầu tư gián tiếp (mua cổ phần
mua trái phiếu….)=>DÒNG VỐN VÀO

"DÒNG VỐN RA RÒNG, NCO"

NCO=CO-CI
Dòng vốn ra ròng=Dòng vốn ra - Dòng vốn vào
NHẬN XÉT:
X=XUẤT KHẨU X=CO CO=DÒNG VỐN RA
M=NHẬP KHẨU M=CI CI=DÒNG VỐN VÀO
NX=XN=X-M NX=NCO NCO=CO-CI
Hệ quả:
NX>0 hay X>M: Xuất siêu, Thặng dư… NCO>0 hay CO>CI: ...Dương,…
NX<0 hay X<M: Nhập siêu, Thâm hụt… NCO<0 hay CO<CI: …Âm,…
NX=0 hay X=M: Cân bằng…. NCO=0 hay CO=CI: …=0

Cân bằng kinh tế<=>Y-C-G=I+NCO


Y-C-G=S=Tiết kiệm quốc gia
I=Đầu tư trong nước=…nội địa
NCO=DÒNG VỐN RA RÒNG (ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI RÒNG)

Cân bằng kinh tế<=> S=I+NCO


S= TIẾT KIỆM (QUỐC GIA)
I=Đầu tư trong nước
NCO=Dòng vốn ra ròng=Đầu tư nước ngoài (ròng)

THỊ TRƯỜNG VỐN VAY TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ MỞ

Cân bằng kinh tế<=> S=I+NCO


Tiết kiệm S tạo ra nguồn cung vốn vay!
S=Sp+Sg
S tăng ????
Sp tăng???
Sg tăng???
TIẾT KIỆM TĂNG=>NGUỒN CUNG VỐN VAY TĂNG=>CUNG VỐN VAY TĂNG
Trục tung=Lãi suất
Trục hoành=Lượng vốn vay
ĐƯỜNG CUNG VỐN VAY DỐC LÊN
CUNG VỐN VAY TĂNG<=>ĐƯỜNG CUNG VỐN VAY DỊCH SANG PHẢI

CẦU VỐN VAY CÓ TỪ 2 NGUỒN:


ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC I
DÒNG VỐN RA RÒNG NCO
CẦU VỐN VAY TĂNG KHI
ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TĂNG
DÒNG VỐN RA RÒNG TĂNG
ĐƯỜNG CẦU VỐN VAY DỐC XUỐNG
(Lượng cầu vốn vay và Lãi suất nghịch biến=>Đầu tư I và Lãi suất nghịch biến, NCO và lãi
suất quan hệ nghịch biến)

CÂN BẰNG CUNG CẦU VỐN VAY TẠO RA:


Lãi suất CB của thị trường vốn
Lượng vốn CB của thị trường vốn
=>HỆ QUẢ:
CUNG VỐN KG ĐỔI,
CẦU VỐN TĂNG=>Lãi suất CB???Lượng vốn CB???
CẦU VỐN GIẢM=>Lãi suất CB???Lượng vốn CB???
CẦU VỐN TĂNG, GIẢM LÀ DO??? LÝ THUYẾT!!!

CẦU VỐN KG ĐỔI,


CUNG VỐN TĂNG=>Lãi suất CB???Lượng vốn CB???
CUNG VỐN GIẢM=>Lãi suất CB???Lượng vốn CB???
CUNG VỐN TĂNG, GIẢM LÀ DO??? LÝ THUYẾT!!!

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI


TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI, e:
* Tỷ giá e là lượng NGOẠI TỆ THU ĐƯỢC khi đổi 1 đơn vị NỘI TỆ
(Mỹ,…….dùng khái niệm này)
Đổi 1 USD được 20 000 VND=> e1= 20,000.00 (VND/USD)
* Tỷ giá e là lượng NỘI TỆ THU ĐƯỢC khi đổi 1 đơn vị NGOẠI TỆ
(Vn,…….dùng khái niệm này)
Đổi 1 USD được 24 000 VND=> e2= 24,000.00 (VND/USD)
Nhận xét:
Khái niệm về Tỷ giá của Vn và Mỹ là ngược nhau!!!
Khi niêm yết tỷ giá thì Vn và Mỹ niêm yết giống nhau!!!
Từ tỷ giá e1 sang tỷ giá e2 thì:
Vn gọi tỷ giá e đã: TĂNG
Mỹ gọi tỷ giá e đã: TĂNG

Khi tỷ giá e tăng thì:


Giá trị USD đã: TĂNG
Giá trị VND đã: GIẢM

Tính % thay đổi….ta áp dụng công thức:


%∆e=e2/e1-1 20.00% 20.00% =Tăng thêm 20%

%∆USD=e2/e1-1 20.00% 20.00% =Tăng thêm 20%

%∆VND=e1/e2-1 -16.67% -16.67% =Giảm đi 16.67%

TỶ GIÁ e HÌNH THÀNH DO NHỮNG YẾU TỐ NÀO???


Có nhiều cách giải thích!!!
* TỶ GIÁ HÌNH THÀNH DO QUAN HỆ CUNG CẦU NGOẠI TỆ
CUNG NGOẠI TỆ, Smf:
Lượng cung ngoại tệ ($) đưa vào Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ XUẤT KHẨU!!!
Bàn về XUẤT KHẨU X!
Vn xuất khẩu sang Mỹ nhiều loại hàng hóa…xuất khẩu Tôm
GIÁ TÔM TẠI VN LÀ P= 100,000.00 VND/Kg (Giá này là cố định!!!)
=>Giá tôm này bán tại Mỹ sẽ là bao nhiêu? (Chỉ xét tỷ giá, kg xét yếu tố khác!)
Nếu e1= 10,000.00 (VND/USD)=> P1= 10.00 (USD/Kg)
Nếu e2= 20,000.00 (VND/USD)=> P2= 5.00 (USD/Kg)
HỆ QUẢ:
Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng GIẢM
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG
* Lượng cầu của hàng Vn bán tại Mỹ có xu hướng TĂNG
* Xuất khẩu của hàng Vn sang Mỹ có xu hướng TĂNG
(=>Vn gọi XUẤT KHẨU X TĂNG, Mỹ gọi NHẬP KHẨU M TĂNG!!!)
* Lượng ngoại tệ mang về Vn tăng (Tăng lượng cung ngoại tệ vào Vn)
=>Tỷ giá e và Lượng cung ngoại tệ quan hệ ĐỒNG BIẾN (Trượt trên đường cung, Các yếu tố khác kg đổi!!!)
Trục tung=Tỷ giá e
Trục hoành=Lượng ngoại tệ
=>ĐƯỜNG CUNG NGOẠI TỆ ($) CÓ DẠNG DỐC LÊN
(Mankiw vẽ đường cung USD dốc đứng! Tại sao??? Vì USD là nội tệ của Mỹ!!!)

CUNG NGOẠI TỆ TĂNG<=>


Đường cung ngoại tệ dốc lên dịch sang phải
Tỷ giá e kg đổi, lượng cung ngoại tệ tăng
Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ kg đổi
Tỷ giá e giảm, lượng cung ngoại tệ tăng

CUNG NGOẠI TỆ TĂNG LÀ DO???


XUẤT KHẨU TỰ ĐỊNH TĂNG
VIỆN TRỢ CỦA NƯỚC NGOÀI CHO VN TĂNG
ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VN TĂNG
DU HỌC, DU LỊCH NƯỚC NGOÀI VÀO VN TĂNG
KIỀU HỐI TĂNG
……………………………………………………………..
……………………………………………………………..
LÃI SUẤT TẠI VN CÓ XU HƯỚNG TĂNG
TỶ GIÁ TẠI VN CÓ XU HƯỚNG GIẢM (Dịch chuyển đường cung)

CẦU NGOẠI TỆ, Dmf:


Lượng cầu ngoại tệ ($) đưa ra khỏi Vn từ nhiều nguồn, chủ yếu từ NHẬP KHẨU!!!
Bàn về NHẬP KHẨU M!
Vn nhập khẩu từ Mỹ nhiều loại hàng hóa…nhập khẩu máy vi tính
GIÁ MÁY TÍNH TẠI MỸ LÀ P= 100.00 USD/Chiếc (Giá này là cố định!!!)
=>Giá máy tính này bán tại Vn sẽ là bao nhiêu? (Chỉ xét tỷ giá, kg xét yếu tố khác!)
Nếu e1= 10,000.00 (VND/USD)=> P1= 1,000,000.00 (VND/chiếc)
Nếu e2= 20,000.00 (VND/USD)=> P2= 2,000,000.00 (VND/chiếc)
HỆ QUẢ:
Các yếu tố khác kg đổi, khi tỷ giá e tăng thì:
* Giá hàng Mỹ bán tại Vn có xu hướng TĂNG
* Lợi thế cạnh tranh của hàng Mỹ bán tại Vn có xu hướng GIẢM
* Lượng cầu của hànG Mỹ bán tại Vn có xu hướng GIẢM
* nHẬP khẩu của hàng Mỹ vào Vn có xu hướng GIẢM
(=>Vn gọi NHẬP KHẨU M GIẢM, Mỹ gọi XUẤT KHẨU X GIẢM!!!)
* Lượng CẦU ngoại tệ ra khỏi Vn giảm (Giảm lượng cầu ngoại tệ)
=>Tỷ giá e và Lượng cầu ngoại tệ quan hệ NGỊCH BIẾN
Trục tung=Tỷ giá e
Trục hoành=Lượng ngoại tệ
=>ĐƯỜNG Cầu NGOẠI TỆ ($) CÓ DẠNG DỐC XUỐNG

CẦU NGOẠI TỆ TĂNG<=>


ĐƯỜNG CẦU NGOẠI TỆ DỊCH SANG PHẢI
TỶ GIÁ KG ĐỔI, LƯỢNG CẦU NGOẠI TỆ TĂNG
TỶ GIÁ TĂNG, LƯỢNG CẦU NGOẠI TỆ KG ĐỔI
TỶ GIÁ TĂNG, LƯỢNG CẦU NGOẠI TỆ TĂNG

CẦU NGOẠI TỆ TĂNG LÀ DO???


NHẬP KHẨU TỰ ĐỊNH TĂNG
VIỆN TRỢ CHO NƯỚC NGOÀI TĂNG
ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI TĂNG
DU HỌC, DU LỊCH RA NƯỚC NGOÀI TĂNG
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..

CÂN BẰNG CUNG CẦU NGOẠI TỆ TẠO RA:


TỶ GIÁ CB
LƯỢNG NGOẠI TỆ CB
(Theo qui luật cung cầu ngoại tệ!!!)
HỆ QUẢ:
CUNG NGOẠI TỆ KG ĐỔI,
CẦU NGOẠI TỆ TĂNG=>TỶ GIÁ SẼ??? LƯỢNG NGOẠI TỆ CB SẼ???
CẦU NGOẠI TỆ GIẢM=>TỶ GIÁ SẼ??? LƯỢNG NGOẠI TỆ CB SẼ???
CẦU NGOẠI TỆ TĂNG, GIẢM LÀ DO???Lý thuyết!!!
CẦU NGOẠI TỆ KG ĐỔI,
CUNG NGOẠI TỆ TĂNG=>TỶ GIÁ SẼ??? LƯỢNG NGOẠI TỆ CB SẼ???
CUNG NGOẠI TỆ GIẢM=>TỶ GIÁ SẼ??? LƯỢNG NGOẠI TỆ CB SẼ???
CUNG NGOẠI TỆ TĂNG, GIẢM LÀ DO???Lý thuyết!!!

* TỶ GIÁ HÌNH THÀNH DO QUAN HỆ CUNG NỘI TỆ CỦA CÁC QUỐC GIA
Ví dụ:
Đổi 1 USD được 20 000 VND =>e1= 20,000.00 VND/USD
Đổi 1 USD được 24 000 VND =>e2= 24,000.00 VND/USD
CUNG NGOẠI TỆ (usd) KG ĐỔI,
CUNG NỘI TỆ (vnd) TĂNG=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG TĂNG
CUNG NỘI TỆ (vnd) GIẢM=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG GIẢM
CUNG NỘI TỆ (vnd) TĂNG,GIẢM LÀ DO??? Lý thuyết!!!
M=K*H Cu
1
K=??? K  D
Rr Re Cu
H=???  
D D D
………………………………..
………………………………..
………………………………..

Ví dụ 2:
Đổi 1 USD được 20 000 VND =>e1= 20,000.00 VND/USD
Đổi 2 USD được 20 000 VND =>e2= 10,000.00 VND/USD
CUNG NỘI TỆ (vnd) KG ĐỔI,
CUNG ngoại TỆ (usd) TĂNG=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG giảm
CUNG ngoại TỆ (usd) GIẢM=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG TĂNG
CUNG ngoại TỆ (vnd) TĂNG,GIẢM LÀ DO??? Lý thuyết!!!
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
………………………………………………………..
TỔNG CẦU AD, TỔNG CUNG AS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỔNG CẦU

TỔNG CẦU, AD
AD=C+I+G+NX
AD= f (C, I, G, NX)
TIÊU DÙNG, C:
TD cho hàng hóa
Lâu bền (Kg tính nhà ở)
Kg lâu bền
TD cho dịch vụ

C= f (Co, Y, Yd, Tr, - Tx, -T, -i)


Co=Tiêu dùng tự định, ….hằng số,…mức tối thiểu…
Y=Thu nhập=Sản lượng=Giá trị sản lượng
Yd=Thu nhập khả dụng
Yd=Y-Tx+Tr=Y-T=C+Sp
Tx=Thuế
Tr=Trợ cấp=Chi chuyển nhượng
T=Tx-Tr=Thuế ròng (Thuế)
Sp=Tiết kiệm cá nhân
i=Lãi suất

ĐẦU TƯ, I: (Đầu tư nội địa, Đầu tư trong nước…)


Có 3 nhóm:
Mua máy móc mới, thiết bị mới (Tư bản mới)
Xây dựng mới (Công trình, nhà xưỡng, nhà kho,…nhà ở mới)
Đầu tư tồn kho (Chênh lệch tồn kho)

I = f (Io, Y, -i)
Io=Đầu tư tự định,….hằng số,…mức tối thiểu
Y=Thu nhập
i=Lãi suất

CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ, G:


G=Các khoản chi của chính phủ có đối ứng hàng hóa, dịch vụ
Tr=Các khoản chi của chính phủ Kg có đối ứng hàng hóa, dịch vụ

G= f (Go)
Chi tiêu của chính phủ là chi tiêu tự định
XUẤT KHẨU RÒNG (Cán cân thương mại,…mậu dịch,…ngoại thương,…):
NX=XN=X-M
XUẤT KHẨU, X, EX
…………………………………….
…………………………………….

X=Xo
X= f (Xo, e (Vn), -e(Mỹ))
Xuất khẩu là xuất khẩu tự định

NHẬP KHẨU, M, IM
…………………………………….
…………………………………….

M=Mo + Mm*Y (Mm>0) (Mm=Nhập khẩu biên)

M= f (Mo, Y, -e (Vn), e (Mỹ))


=> NX=X-M
=> NX=Xo-(Mo+Mm*Y)
=> NX=Xo-Mo-Mm*Y (Mm>0)

NX= f (Xo, -Mo, -Y, e (Vn), -e(Mỹ))


=> AD TĂNG<=>[C+I+G+NX] TĂNG
=> KÍCH CẦU!!!
C tăng do????
I tăng do??? XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐÃ HỌC Ở
=>
G tăng do??? TRÊN!!!
NX tăng do???

DẠNG ĐƯỜNG TỔNG CẦU AD THEO GIÁ P


Trục tung=Mức giá chung=Chỉ số giá=Giá=P
Trục hoành=Sản lượng=Giá trị sản lượng=Thu nhập=Y
ĐƯỜNG AD CÓ DẠNG DỐC XUỐNG TỪ TRÁI SANG PHẢI (giống đường cầu trong Vi mô!!!)
TẠI SAO AD DỐC XUỐNG???
CÓ 3 TÁC ĐỘNG!!!
* Tác động thu nhập (thực), Tác động của cải, Tác động giàu có,…:
Khi giá P tăng=>Sức mua sẽ giảm=>Lượng tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ sẽ giảm=>
Lượng AD sẽ giảm và ngược lại.
* Tác động của lãi suất:
Khi giá P tăng=>Cầu tiền cho giao dịch sẽ tăng, cung tiền kg đổi=>Lãi suất sẽ tăng=>
=>Tiêu dùng C, đầu tư I sẽ giảm=>Lượng AD sẽ giảm và ngược lại.
* Tác động của tỷ giá e:
Khi giá P tăng=>Cầu tiền cho giao dịch sẽ tăng, cung tiền kg đổi=>Lãi suất sẽ tăng=>
=>Lượng cung ngoại tệ vào Vn sẽ tăng, lượng cầu ngoại tệ kg đổi=>Tỷ giá e có xu
hướng giảm=>Xuất khẩu ròng NX của Vn có xu hướng giảm=>Lượng AD giảm và
ngược lại.

AD TĂNG<=>ĐƯỜNG AD DỊCH SANG PHẢI

TỔNG CUNG, AS
CÓ 2 NHÁNH HAY 2 GIAI ĐOẠN!!!
NGẮN HẠN, SR:
AS CÓ DẠNG DỐC LÊN (nhưng lài, hay dốc ít, flat)
(Nghĩa là giá P và sản lượng Y quan hệ đồng biến)
DÀI HẠN, LR:
AS CÓ DẠNG DỐC ĐỨNG HAY // TRỤC GIÁ P
(Nghĩa là giá P và sản lượng Y kg quan hệ gì)
TẠI SAO???
NHỚ CÁC GIẢ ĐỊNH:
LAO ĐỘNG L (Việc làm) và Sản lượng Y quan hệ ĐỒNG BIẾN
LAO ĐỘNG L (Việc làm) và Tiền lương thực Wr quan hệ NGHỊCH BIẾN
Ví dụ:
W1= 300.00 đ/tháng=Tiền lương danh nghĩa=Tiền lương tính bằng tiền/thời gian t
P1= 4.00 đ/Sản phẩm=Đơn vị tiền/Đơn vị sản lượng
Wr1= 75.00 Sản phẩm/tháng=Tiền lương thực=Tiền lương tính bằng hàng hóa/thời gian t

Wr=W/P
Tiền lương thực Wr và giá P quan hệ NGHỊCH BIẾN
Theo trường phái cổ điển thì khi giá P tăng=>Tiền lương danh nghĩa W sẽ tăng tương ứng cùng
tỷ lệ=>Tiền lương thực Wr sẽ kg đổi=>Lao động L (việc làm) kg đổi=>Sản lượng Y kg đổi và ngược lại
=>Giá P và Sản lượng Y kg quan hệ =>AS DỐC ĐỨNG!!!

Theo Keyness thì khi giá P tăng=>Tiền lương danh nghĩa W sẽ kg đổi do HĐLĐ ràng buộc=>
=>Tiền lương thực Wr sẽ giảm=>Lao động L sẽ tăng=>Sản lượng Y tăng và ngược lại
=>Giá P và sản lượng Y quan hệ đồng biến=>AS DỐC LÊN!!!
NHỚ:
ĐƯỜNG TỔNG CUNG AS CÓ 2 GIAI ĐOẠN:
AS DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN
AS DỐC ĐỨNG TRONG DÀI HẠN

CÂN BẰNG TỔNG CUNG TỔNG CẦU


XÉT TRONG NGẮN HẠN:
AD DỐC XUỐNG'
AS DỐC LÊN (lài, ít dốc, flat)
=> Giao điểm AD và AS tạo ra điểm cân bằng
Xét trục tung=Trục giá=>Giá CB, ký hiệu P
Xét trục hoành=Trục sản lượng=>Sản lượng CB ký hiệu Y
HỆ QUẢ:
TỔNG CUNG AS KG ĐỔI,
TỔNG CẦU AD TĂNG=>GIÁ P TĂNG (Tăng ít, Lạm phát ít), SẢN LƯỢNG Y TĂNG (Tăng nhiều, tăng trưởng mạnh)
TỔNG CẦU AD GIẢM=>GIÁ P GIẢM (Giảm ít, Lạm phát giảm ít), SẢN LƯỢNG Y GIẢM (gIẢM nhiều, Tăng trưởng giảm mạnh)
=>KÍCH CẦU LÀ HIỆU QUẢ TRONG VIỆC TĂNG SẢN LƯỢNG Y!!!

XÉT TRONG DÀI HẠN:


AD DỐC XUỐNG'
AS DỐC ĐỨNG
=> Giao điểm AD và AS tạo ra điểm cân bằng
Xét trục tung=Trục giá=>Giá CB, ký hiệu P
Xét trục hoành=Trục sản lượng=>Sản lượng CB ký hiệu Y
HỆ QUẢ:
TỔNG CUNG AS KG ĐỔI,
TỔNG CẦU AD TĂNG=>GIÁ P TĂNG (Tăngmạnh, lạm phát mạnh), SẢN LƯỢNG Y Kg đổi
TỔNG CẦU AD GIẢM=>GIÁ P GIẢM (Giảm mạnh, lạm phát giảm mạnh), SẢN LƯỢNG Y Kg đổi
KÍCH CẦU TRONG DÀI HẠN LÀ KG HIỆU QUẢ

CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG LÊN TỔNG CẦU AD


CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Là chính sách của chính phủ nằm tác động lên tổng cầu AD thông qua THUẾ, TRỢ CẤP, CHI
TIÊU CHÍNH PHỦ…
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG, GIA TĂNG,….:
Là chính sách tăng G, tăng Tr, giảm thuế Tx, giảm thuế ròng T….
Hệ quả:
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>Tăng cầu tiền cho giao dịch=>LÃI SUẤT SẼ TĂNG
G tăng, Tr tăng, Tx giảm……=>AD sẽ tăng=>GIÁ P TĂNG (tăng ít do AS dốc lên và lài), SẢN LƯỢNG Y TĂNG MẠNH
Do lãi suất tăng=>Cung ngoại tệ tăng=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG GIẢM

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THU HẸP, GIẢM,…..


Hệ quả: Ngược lại !!!

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ


Là chính sách do NHTW điều hành

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ mở rộng….=>Chính sách tăng cung tiền M

M=K*H
Làm sao để tăng M???
Tăng K
Làm sao tăng K???
Tăng H
Làm sao tăng K???

K=???
Cu
1
K D
Rr Re Cu
 
D D D
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Hệ quả:
Khi tăng cung tiền M =>Lãi suất sẽ giảm=>Tiêu dùng C tăng, Đầu tư I tăng=>Tổng cầu AD
tăng=>GIÁ P TĂNG, SẢN LƯỢNG Y TĂNG
Lãi suất giảm=>Cung ngoại tệ có xu hướng giảm=>TỶ GIÁ CÓ XU HƯỚNG TĂNG

ĐƯỜNG PHILIP!!!
Phản ánh mối quan hệ NGHỊCH BIẾN giữa LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Đúng hay sai?
ĐÚNG trong NGẮN HẠN
SAI trong DÀI HẠN

NGẮN HẠN ==>AS DỐC LÊN (LÀI)


DÀI HẠN===>AS DỐC ĐỨNG
=>Kích cầu hay tăng AD====>
Nếu AS dốc lên (Ngắn hạn)=>AD tăng=>Giá P tăng (ít) =>Lạm phát TĂNG!!!
Nếu AS dốc lên (Ngắn hạn)=>AD tăng=>Sản lượng Y tăng (tăng mạnh)=>Việc làm tăng (Thất
nghiệp giảm)=>LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP NGHỊCH BIẾN

Nếu AS dốc đứng (Dài hạn)=>AD tăng=>Giá P tăng mạnh (Lạm phát cao)
Nếu AS dốc đứng (Dài hạn)=>AD tăng=>Sản lượng Y kg đổi=>Việc làm kg đổi=>Thất nghiệp Kg đổi
=>LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP KG QUAN HỆ

0.00 15.00
P CÂN BẰNG AD VÀ AS
(Chỉ số AD1 AD2 AS1 AS2 22.00
giá)
10.00 100.00 100.00 70.00 85.00 20.00
AD1 AS1
11.00 99.00 99.00 75.00 90.00 18.00 AD2

GIÁ CHUNG P
12.00 98.00 98.00 80.00 95.00 AS2
16.00
13.00 97.00 97.00 85.00 100.00
14.00 96.00 96.00 90.00 105.00 14.00
15.00 95.00 95.00 95.00 110.00
12.00
16.00 94.00 94.00 100.00 115.00
17.00 93.00 93.00 105.00 120.00 10.00
75.00 85.00 95.00 105.00 115.00 12
18.00 92.00 92.00 110.00 125.00
19.00 91.00 91.00 115.00 130.00 SẢN LƯỢNG Y
20.00 90.00 90.00 120.00 135.00

0.00 9.00
P
(Chỉ số AD1 AD2 AS1 AS2 CÂN BĂNG AD VÀ AS
giá)
22.00
10.00 100.00 100.00 70.00 79.00
20.00 AD1 A
11.00 99.00 99.00 75.00 84.00 AD2
12.00 98.00 98.00 80.00 89.00 18.00 A
P GIÁ CHUNG

13.00 97.00 97.00 85.00 94.00


16.00
14.00 96.00 96.00 90.00 99.00
15.00 95.00 95.00 95.00 104.00 14.00
16.00 94.00 94.00 100.00 109.00
12.00
17.00 93.00 93.00 105.00 114.00
18.00 92.00 92.00 110.00 119.00 10.00
70.00 80.00 90.00 100.00 110.00 120.
19.00 91.00 91.00 115.00 124.00
SẢN LƯỢNG Y
20.00 90.00 90.00 120.00 129.00
hương,…):
ng trưởng giảm mạnh)
ƯỢNG Y TĂNG MẠNH
BẰNG AD VÀ AS

AS1

AS2

105.00 115.00 125.00 135.00 145.00


SẢN LƯỢNG Y

NG AD VÀ AS

AS1

AS2

100.00 110.00 120.00 130.00 140.00


SẢN LƯỢNG Y
ÔN TẬP THI CUỐI KỲ MACRO VLVH TỐI 357 TỪ 05-06 ĐẾN 15-07-2021
Thi trắc nghiệm LMS online (khảo khí tổ chức- theo hướng dẩn của họ!!!)
Thời gian làm bài 60 phút- 40 câu a, b, c, d
ÔN TẬP CÁC DẠNG:
1. Khái niệm GDP?
4 ý!
Giá trị
HH cuối cùng
Không gian
Thời gian
2. Các cách tính GDP?
3 cách
Thu nhập=w+i+r+Lợi nhuận (Khấu hao, Thuế gián thu)
Chi tiêu=C+I+G+NX
Giá trị gia tăng=Tổng xuất lượng - Tổng chi phí trung gian
3. Tính toán: theo 4 công thức
Yt=Yo*(1+i)^(X)
GDP Vn năm 2010 là 100 tỷ USD
GDP Vn năm 2020 là 350 tỷ USD
Tính gGDP/năm của Vn= 13.35% i=(Yt/Yo)^(1/X)-1

GDP Vn năm 2000 là 80


gGDP/năm là 7%
GDP VN năm 2015 là? 220.72 Yt=Yo*(1+i)^(X)

GDP Vn năm 2000 là 80


gGDP/năm là 7%
GDP VN năm 1995 là? 57.04 Yo=Yt*(1+i)^(-X)

4. Tài chính:
100 USD hiện tại sẽ là bao nhiêu ở 10 năm sau, nếu lãi suất/năm là 10%?
Yt=Yo*(1+i)^(X) 259.37424601

Trái phiếu A có số liệu:


Mệnh giá: 100
Lãi suất/năm 10%
Thuế suất/lãi/năm: 25%
* Tính lãi suất ròng (sau thuế) của trái phiếu A?
7.50% =Lãi suất trước thuế*(1-Thuế suất)
* Giá trị trái phiếu A sau 10 năm?
206.103156216
5. Nội tệ:
CUNG TIỀN M?
Khái niệm về cung tiền?
Tiền mặt? (Cu, C, U)
Tiền mạnh? (H, B=Cu+R)
Tiền gửi? (D)
Khối tiền, Mức cung tiền, Lượng tiền….M=Cu+D=K*H
Tỷ lệ tiền mặt Cu/D?
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ai qui định?
Tăng, giảm mức cung tiền? M=K*H!!!
Tăng, giảm H?

Tăng, giảm K?

CẦU TIỀN?
Cầu tiền tăng là do???
Thu nhập tăng
Giá cả hàng hóa tăng (Cầu tiền tự định tăng Dmo)
CÂN BẰNG CUNG CẦU TIỀN?
Cầu tiền kg đổi,
Cung tiền tăng=>Lãi suất? Qui mô tiền?
Cung tiền giảm=>Lãi suất? Qui mô tiền?
(Cung tiền tăng, giảm là do????Lý thuyết!!!)
Cung tiền kg đổi,
Cầu tiền tăng=>Lãi suất? Qui mô tiền?
Cầu tiền giảm=>Lãi suất? Qui mô tiền?
(Cầu tiền tăng, giảm do???Lý thuyết!!!)
6. Tỷ giá
Khái niệm tỷ giá?
Thế nào là tỷ giá tăng? Giảm
Hệ quả của tỷ giá thay đổi
Tỷ giá tăng=>Giá trị VND…sẽ giảm….
Tỷ giá tăng=>Giá trị USD…sẽ tăng….

Tỷ giá tăng=>X, M, NX của VN sẽ thế nào?


7. Tổng cầu và chính sách tổng cầu
Dạng đường tổng cầu AD có dạng?
Yếu tố tác động đến dạng tổng cầu AD?
3 tác động
….....
….....
….....
Chính sách tài khóa mở rộng…...?
Chính sách tiền tệ mở rộng…...?
Câu 1: 2*3 được hiểu là:
3+3
2+2+2
Câu 2:
"1 miếng thịt được kẹp giữa 2 miếng bánh mì"
* Với 10 miếng bánh mì=>Có thể có bao nhiêu miếng thịt?
* Với 10 miếng thịt=>Cần có bao nhiêu miếng bánh mì?
* Ý nghĩa lý luận?
Câu 3:
Bố cho Lan 20 viên kẹo
Cứ 3 vỏ kẹo thì đổi 1 viên kẹo mới
* Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo để tiêu dùng?
* Ý nghĩa lý luận?
Kẹo Vỏ
1 20 20
2 6 8
3 2 4
4 1 2
29 2 Tối ưu!!!!
Câu 3:
Trọng lượng đầu tháng W1= 50
Trọng lượng cuối tháng W2= 60
* Trọng lượng tăng hay giảm, bao nhiêu kg?
* Trọng lượng tăng hay giảm, bao nhiêu %/tháng?
* Trọng lượng tăng hay giảm, bao nhiêu %/ngày (tháng=30 ngày)?
∆W=W2-W1
∆W>0<=>W tăng 10
∆W<0<=>W giảm
∆W=0<=>W ???
Ngộ nhận W=0=>W kg có giá trị =>Xóa W!!!
%∆W=∆W/W
Cách 1:PP điểm %∆W=∆W/W1=(W2-W1)/W1=W2/W1-1 20.00%
Cách 2: PP trung bình %∆W=∆W/((W1+W2)/2) 18.18%

Câu 4:
Lãi suất Lãi suất Lãi suất/ Lãi suất/ Lãi suất/ Lãi suất/
Tháng Tiền tháng tháng tháng 3tháng 6tháng 12tháng
0 100
1 120 20.00% 20.00% 9.59% 31.61% 200.00%
2 135 12.50% 12.50% 9.59% 31.61% 200.00%
3 150 11.11% 11.11% 9.59% 31.61% 200.00%
4 145 -3.33% -3.33% 9.59% 200.00%
5 185 27.59% 27.59%
6 200 8.11% 8.11%
7 225 12.50% 12.50%
8 250 11.11% 11.11%
9 225 -10.00% -10.00%
10 265 17.78% 17.78%
11 285 7.55% 7.55%
12 300 5.26% 5.26%

gYt (%)=[Yt/Y(t-1)]-1=rate(….nper,PV,FV)
Tổng giá trị của dãy số tương đổi %=[(1+i1)*(1+i2)*…..*(1+iK)]-1
gY/Kỳ (%)=[(Y kỳ cuối/Y kỳ đầu)^(1/Số kỳ)}-1
Số kỳ=Nper=Kỳ cuối - Kỳ đầu

i/Kỳ %={[(1+i1)*(1+i2)*…..*(1+iK)]^(1/K)}-1
r=(1+i)^(Kỳ theo r/Kỳ theo i)-1
r=Lãi suất thực theo kỳ r
i=Lãi suất thực theo kỳ i

Câu 5:
Lãi suất thực/3 tháng là 6%. Tính lãi suất thực/1,2,3,….12 tháng?
Tháng Lãi suất Máy tính khoa học:

1 1.96% Mode=>Table=>Fx=((1+6%)^(X/3)-1)*100
2 3.96% start=1. step=1, end=12=>Enter=>!!!!
3 6.00%
4 8.08%
5 10.20%
6 12.36%
7 14.56%
8 16.81%
9 19.10%
10 21.44%
11 23.82%
12 26.25%
GDP Vn năm 2010 là 100 tỷ USD. Tỷ lệ tăng GDPVN/năm là 7%. Tính GDP Vn các năm 2000, 2005, 2015, 2020?
GDP GDP GDP
Năm
(Tỷ USD) (Tỷ USD) (Tỷ USD)
2000 50.83 50.83 50.83
2005 71.30 71.30 71.30
2010 100.00 100.00 100.00
2015 140.26 140.26 140.26
2020 196.72 196.72 196.72

Yt=Yo*(1+i)^(X) Ya=Yb*(1+i)^(a-b)
Yo=PV=Giá trị hiện tại
Yt=FV=Giá trị tương lai
i=g=Lãi suất/kỳ=Tỷ lệ tăng trưởng/kỳ
X=Nper=Số kỳ=Kỳ t - Kỳ 0

=> Yo=Yt*(1+i)^(-X)
…..*(1+iK)]-1

3)-1)*100

05, 2015, 2020?

You might also like