You are on page 1of 34

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ

ThS. Vũ Ngọc Tú

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 1


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, mục tiêu và công


cụ của Kinh tế vĩ mô.
 Phương pháp phân tích Kinh tế vĩ mô sử dụng mô hình
AD – AS.
 Hệ thống kinh tế vĩ mô, mối quan hệ giữa các biến số
kinh tế vĩ mô cơ bản.

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 2


NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG

 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.


 Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô
 Hệ thống Kinh tế vĩ mô
 Mô hình tổng cầu – tổng cung
 Quan hệ giữa các biến số kinh tế Vĩ mô cơ bản

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 3


BÀI ĐỌC

 Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam hàng quý (Viện Nghiên


cứu chính sách và kinh tế)
http://vepr.org.vn/533/news/510359/periodical-economic-re
ports.html

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 4


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ VĨ MÔ
 Khái niệm:
Kinh tế học vĩ mô - một phân ngành của kinh tế học – nghiên cứu sự
vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước
trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

 Đối tượng nghiên cứu:


- Tăng trưởng sản lượng
- Lạm phát – thất nghiệp
- Cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế
- Lãi suất, tỷ giá
- ….

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 5


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KINH TẾ VĨ MÔ

 Phương pháp nghiên cứu cơ bản:

- Phương pháp cân bằng tổng hợp

- Phương pháp phân tích thống kê số lớn

- Phương pháp mô hình hoá

- Các phương pháp khác

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 6


II. MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

 Mục tiêu về sản lượng (1)


 Mục tiêu về việc làm (2)
 Mục tiêu về giá cả (3)
 Mục tiêu về kinh tế đối ngoại (4)
 Mục tiêu về phân phối thu nhập (5)

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 7


(1) Mục tiêu sản lượng

* Quốc gia muốn đạt được mức sản lượng cao bằng mức sản lượng tiềm
năng (Y = Y*).

Sản lượng tiềm năng (Y*): là mức sản lượng tối đa mà một quốc gia đạt
được trong điều kiện toàn dụng nhân công và không gây lạm phát.

* Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao và bền vững

Tốc độ tăng trưởng sản lượng năm t:

g (%) = [(Yt – Yt-1)/Yt-1] x 100

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 8


Tốc độ tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế Việt Nam
(2012-2016)

Nguồn: Asian Development Bank

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 9


(2) Mục tiêu việc làm

 Mọi người lao động đều có việc làm


(Tỷ lệ thất nghiệp thấp: u ≈ u*)
 Tạo được nhiều việc làm tốt, mang lại mức thu nhập cao cho người
lao động
 Cơ cấu việc làm phù hợp

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 10


(3) Mục tiêu giá cả

 Ổn định giá cả trong nền kinh tế:


 Giá cả không biến động quá lớn
 (Tỷ lệ tăng giá thấp: 2% - 5%/năm => ổn định)
 Mức giá chung tăng: Lạm phát
 Mức giá chung giảm: Giảm phát

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 11


Lạm phát VN so với các nước trong khu vực

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 12


(4) Mục tiêu kinh tế đối ngoại

 Ổn định tỷ giá
 Cân bằng cán cân thương mại (NX)
 Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
…

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 13


8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 14
(5) Mục tiêu phân phối thu nhập công bằng

 Cơ hội tiếp cận công bằng với các nguồn lực


 Giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm dân cư

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 15


Thảo luận

 Hãy phân tích về tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam


hiện nay và chỉ ra các vấn đề kinh tế vĩ mô của nước ta
là gì?
 Khi nền kinh tế không đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ
mô đặt ra. Làm gì? Ai làm?

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 16


2. CÔNG CỤ CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
(Hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô)

Là các chính sách mà chính phủ có thể sử dụng để tác


động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế đạt
được các mục tiêu mong muốn.
Các chính sách kinh tế vĩ mô cơ bản:
(1) Chính sách tài khóa
(2) Chính sách tiền tệ
(3) Chính sách thu nhập
(4) Chính sách kinh tế đối ngoại

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 17


III. HỆ THỐNG KINH TẾ VĨ MÔ
(Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vĩ mô)

Tiền tệ Sản lượng


Chi tiêu và Thuế (GDP thực)
Các nguồn lực Tổng cầu
khác
Tác động qua Việc làm
lại giữa tổng Thất nghiệp
cầu và tổng
Lao động cung
Vốn
Tổng cung Giá cả
Tài nguyên và kỹ
thuật

HỘP ĐEN KINH ĐẦU RA


ĐẦU VÀO TẾ VĨ MÔ

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 18


IV. MÔ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG

NỘI DUNG:
 Tổng cầu
 Tổng cung
 Cân bằng ngắn hạn và dài hạn
 Biến động kinh tế vĩ mô trên mô hình tổng cầu – tổng cung.

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 19


1. Tổng cầu (AD - Aggregate Demand)

 Khái niệm:
Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà
các tác nhân trong nền kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại
mỗi mức giá chung cho trước (giả định các nhân tố khác là
không đổi)

 Các yếu tố tác động đến tổng cầu


 Mức giá chung
 Thu nhập quốc dân
 Kỳ vọng
 Các chính sách kinh tế vĩ mô
 Các nhân tố khác (thị hiếu, tập quán tiêu dùng,…)
8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 20
Đường tổng cầu

Là đường biểu thị mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá chung
khi các biến số khác không đổi.

P2

P1

AD

0 Y2 Y1 Sản lượng thực tế

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 21


Trượt dọc và dịch chuyển của đường tổng cầu

Sự trượt dọc trên đường tổng Dịch chuyển (song song) của đường
cầu AD

P
P AD

A P1 A A’
P1
∆G
P2 B AD1

AD0
0 0
Y1 Y2 Y Y
Y1 Y2

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 22


2. TỔNG CUNG (AS - Aggregate Supply)

 Khái niệm:
Tổng cung bao gồm tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra tại mỗi mức giá chung cho
trước (giả định các nhân tố khác không đổi)

 Các nhân tố tác động đến tổng cung


 Mức giá chung:
 Giá cả của các yếu tố đầu vào:
 Trình độ công nghệ sản xuất:
 Sự thay đổi nguồn lực (số lượng, chất lượng):
 Các nhân tố khác (chính sách, thời tiết, …):

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 23


Đường tổng cung

Phân biệt:

 Ngắn hạn: Giá yếu tố đầu vào chưa kịp thay đổi cùng với sự
thay đổi của giá cả đầu ra

 Dài hạn: Giá yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức
thay đổi của giá cả đầu ra

 Tổng cung dài hạn: Mức sản lượng trong dài hạn khi nền
kinh tế toàn dụng nhân công. Y = Y*

 Tổng cung ngắn hạn: Mức sản lượng trong ngắn hạn tương
ứng với mỗi mức giá chung cho trước.

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 24


Đường tổng cung dài hạn (ASLR) và đường tổng cung
ngắn hạn (ASSR)

Đường tổng cung: là đường thể hiện mối quan hệ giữa lượng
tổng cung về hàng hóa và dịch vụ và mức giá chung (các nhân tố
khác không đổi).
P
ASL ASS
+ Đường tổng cung dài hạn
ASL.
+ Đường tổng cung ngắn
hạn ASS.

0 Y* Sản lượng
thực tế
8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 25
Sự trượt dọc và dịch chuyển của đường tổng cung
ngắn hạn (ASS)

Trượt dọc: Là sự di chuyển dọc Dịch chuyển: Là thay đổi vị trí của
trên 1 đường tổng cung đã cho đường tổng cung

P
P AS
AS1 AS2 AS3

P2 B

P1
P1
A

0
Y1 Y2 Y
0 Y
Y’’ Y0 Y ’
8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 26
3. CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU

CÂN BẰNG NGẮN HẠN

Cân bằng ngắn hạn là cân bằng giữa tổng cầu và tổng cung ngắn
P ASL
ASS0 hạn
ASS1 ASL ASS1
P ASS0

E0
E0 P0 AD
P0

AD
0 0 Y
Y0 Y *
Y Y* Y0

Mức sản lượng cân bằng ngắn hạn có thể nhỏ hơn hoặc
lớn hơn mức sản lượng tiềm năng.
8/2014 slide 27
CÂN BẰNG TỔNG CUNG - TỔNG CẦU

Cân bằng dài hạn


Cân bằng dài hạn là trạng thái cân bằng đạt được khi sản lượng cân bằng ở
mức sản lượng tiềm năng
P ASL ASS

Điểm cân bằng


Dài hạn
Giá cân bằng P0
Dài hạn E

AD

0
Y0=Y* Y

Sản lượng
cân bằng
Dài hạn

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 28


4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦA SẢN LƯỢNG, GIÁ CẢ TRÊN
MÔ HÌNH AD - AS

P ASL ASS
P ASL ASS1 ASS0

E1
P1
AD2 P1 E1
P0
E P0
AD1 E AD

0
Y* = Y 0 Y1 Y 0 Y1 Y0 = Y * Y

Tăng tổng cầu làm tăng giá Giảm tổng cung làm tăng giá
và sản lượng cân bằng nhưng sản lượng cân bằng giảm

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 29


Chu kỳ kinh tế
Là sự dao động của GNP thực tế xung quanh xu
hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng.
Sản lượng Y t
Một chu kỳ

Đỉnh Yp

Thiếu hụt sản lượng:


là độ lệch giữa sản
lượng tiềm năng và
Đáy sản lượng thực tế.
Mở rộng SX
Thu hẹp SX

Năm
8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 30
V. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN
Quan hệ giữa tăng trưởng và thất nghiệp

 Tăng trưởng
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản lượng
theo thời gian.

 Thất nghiệp
Phản ánh những người trong lực lượng lao động
nhưng không có việc làm.

 Định luật Okun

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 31


V. QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN

Quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát

 Lạm phát
 Phản ánh sự tăng lên của mức giá chung.
 Mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát???
 Tăng trưởng do tổng cầu tăng => lạm phát
 Tăng trưởng do tổng cung tăng => không gây ra lạm phát
 Suy thoái do tổng cung giảm => lạm phát
Không có mối quan hệ rõ ràng giữa hai biến số này

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 32


Phụ lục 1: Các tác nhân chính trong nền kinh tế

 Hộ gia đình và cá nhân


 Nhà sản xuất / doanh nghiệp
 Chính phủ
 Nước ngoài

8/2014 slide 33
Phụ lục 2: Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô

Trả tiền cho


Thu nhập
Thị trường yếu tố sản nhân tố sx
xuất

Nhập khẩu Nước


ngoài
Thị trường tài
Tiết kiệm tư chính
nhân Tiết kiệm
CP
Thuế Doanh nghiệp
Hộ gia đình Chính phủ
Đầu

Mua hàng
của CP Xuất
khẩu

Thị trường hàng hóa


Tiêu dùng và dịch vụ Doanh thu của
DN

8/2014 Chương 1 Tổng quan về Kinh tế học Vĩ mô slide 34

You might also like