You are on page 1of 62

Bài 4

Tổng cung -Tổng cầu và Trạng thái


cân bằng của nền kinh tế

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Mục tiêu của bài học
Sau bài học này sinh viên có thể:

Nắm được các kiến thức về tổng cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu.

Nắm được các kiến thức về tổng cung và các nhân tố ảnh hưởng đến tổng
cung.

Nghiên cứu các đặc điểm của biến động kinh tế trong ngắn hạn và phân tích
biến động của nền kinh tế với tư cách một tổng thể thông qua hai nội dung
chủ yếu là tổng cung và tổng cầu.

Xác định trạng thái cân bằng của nền kinh tế

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
• Để hoàn thành tốt bài học này, sinh viên cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:
- Đọc trước Giáo trình Chương 3: Tổng cung và tổng cầu (mục 3.1; 3.2;
3.3; 3.5)
- Theo dõi slide bài giảng của giảng viên
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
- Hoàn thành các bài tập cuối chương
- Nếu có nội dung chưa hiểu, sinh viên có thể tham gia vào phòng họp
trực tuyến được mở vào mỗi tuần ở lớp học hoặc liên hệ với giảng viên
thông qua email để được hỗ trợ.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Cấu trúc của bài học

3.1. Những đặc điểm về biến động kinh tế

3.2. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)

3.3. Tổng cung của nền kinh tế (AS)

3.4. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


3.1. Những đặc điểm về biến động kinh tế

Các biến động kinh tế diễn ra bất thường và


không thể dự báo.
Hầu hết các tổng lượng kinh tế vĩ mô biến động
cùng nhau
Khi sản lượng giảm thất nghiệp sẽ tăng

Để hiểu nền kinh tế trong ngắn hạn


Chúng ta phân tích biến động của
nền kinh tế với tư cách một tổng thể
bằng mô hình tổng cung và tổng
cầu.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
3.2. Tổng cầu của nền kinh tế (AD)
Khái niệm
Tổng cầu: là tổng giá trị hàng hóa dịch vụ mà
các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến chi tiêu
ứng với mỗi mức thu nhập thực tế (Y) của họ.
AD là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
tác nhân trong nền kinh tế muốn và có khả năng
mua tương ứng với các mức giá đã cho khi các điều
kiện khác không đổi.
AD đo lường mức tổng chi tiêu dành cho mua sắm
hàng hóa và dịch vụ sản xuất và tiêu dùng trong
nước.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu (AD)

1 Thu nhập của công chúng

Dự đoán của các doanh nghiệp và người tiêu dùng về tình


2
hình kinh tế.

3 Thuế và chi tiêu của chính phủ

4 Khối lượng tiền tệ và lãi suất

5 Giá cả hàng hóa

6 Các yếu tố khác như: dân số, thị hiếu, thói quen tiêu dùng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Các nhân tố cấu thành tổng cầu (AD)

C Tiêu dùng

Tổng cầu I Đầu tư

AD = C + I + G
+ NX G
Chi tiêu của chính
phủ

Xuất khẩu
NX ròng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Đường tổng cầu là đường biểu thị mối
P
quan hệ giữa tổng mức cầu và mức giá
chung khi các điều kiện khác cho trước.
Đường tổng cầu có độ dốc âm.
Mức
giá
chung
P1
1.Mức giá
giảm…
P2
1
AD

0 Y1 Y2
Sản lượng
2… lượng cầu về hàng
hóa dịch vụ tăng.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
Tại sao đường tổng cầu là đường dốc xuống?

Gợi ý: Giải thích độ dốc của đường tổng cầu hãy


xem xét ảnh hưởng của mức giá chung đối với các
thành phần của tổng cầu.

Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải

Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất

Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


 Hiệu ứng của cải
 P↓ → giá trị tài sản thực của các tài sản tài chính
tăng → C  AD 
 Hiệu ứng lãi suất
 P   Các hộ gia đình giữ tiền ít hơn để mua lượng
hàng hóa như cũ -> cho vay tăng  i  I  AD

 Hiệu ứng tỉ giá hối đoái
 P   .... i  tỉ giá hối đoái giảm  Ex  vµ
Im   NX  AD 
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường
tổng cầu

Di Sự di chuyển dọc theo đường AD phản


chuyển
ánh sự thay đổi của tổng cầu do mức
giá chung thay đổi, trong điều kiện các
nhân tố khác là cố định.

Dịch Sự dịch chuyển của đường AD phản


chuyển ánh sự thay đổi vị trí của đường AD do
các yếu tố ngoài mức giá chung thay
đổi.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD

Thuế (T).

Chi tiêu của chính phủ (G).

Lãi suất (i).

Kỳ vọng.

Tỉ giá hối đoái…

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Sự dịch chuyển đường AD
Tăng
P tổng cầu
C↑
G↑
I↑
C↓
P1 NX↑
G↓
AD2
I↓

NX↓ AD

AD1
Giảm
tổng cầu

0 Y1 Y* Y2 Y
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
3.3 . Tổng cung của nền kinh tế
(AS - Aggregate Supply)

Tổng cung (AS) là tổng lượng hàng hoá dịch


vụ mà các doanh nghiệp có khả năng và sẵn
sàng cung ứng ra thị trường trong một thời kỳ
nhất định, với điều kiện giá cả, khả năng sản
xuất và chi phí cho trước.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung

Các nguồn lực sản xuất

Mức giá chung

Chi phí sản xuất

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Có hai dạng đường tổng cung

ASLR Tổng cung dài


hạn ASLR (Long run)

ASSR Tổng cung ngắn


hạn ASSR ( Short run)

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Tổng cung
Xét trong ngắn hạn
◦ Giá ở một số thị trường (thị trường hàng hóa và thị
trường lao động) chưa kịp điều chỉnh để cân bằng lại
thị trường.

◦ Thông tin mọi người tiếp nhận chưa hoàn hảo và chính
xác nên giá cả trên các thị trường chưa phản ánh đúng
kết cục các bạn tham gia thị trường thực sự mong
muốn.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Đường tổng cung ngắn hạn ASSR

 Tổng cung ngắn hạn phụ P ASSR


thuộc:
 Giá các hàng hoá dịch

vụ cuối cùng
P1
 Chi phí sản xuất: giá đầu

vào và các chi phí khác P2


 L, K, R, Tech

Y1 Y2
Y

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Đường tổng cung ngắn hạn ASSR
Đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương,
P phản ánh quan hệ tỉ lệ thuận giữa lượng cung
và mức giá chung.
ASSR

P1

1. Mức giá giảm P2


2. Làm giảm khối lượng
cung hàng hóa và dịch vụ.

0 Y2 Y1 Sản lượng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Vì sao đường ASSR có độ dốc dương

Lý thuyết Thông tin hoàn hảo.

Lý thuyết nhận thức sai lầm của ngươi công nhân

Lý thuyết tiền công cứng nhắc

Lý thuyết giá cả cứng nhắc

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Lý thuyết thông tin không hoàn hảo.
Khi mức giá tăng không được dự tính trước, các DN
chỉ chú ý đến sản phẩm của chính mình nên học
nhận thức được rằng giá sản phẩm của họ đã tăng
mà không để ý tới mức giá chung tăng.
Các DN đã nhầm lẫn khi tin rằng giá tướng đối
của sản phẩm họ tăng → tăng lượng cung hàng
hóa và dịch vụ.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Lý thuyết nhận thức sai lầm của người
công nhân
Khi mức giá tăng không được dự tính trước,
công nhân không nhận thức được tiền lương
thực tế đang bị giảm, khó khăn trong đời sống
buộc họ phải lao động nhiều hơn, Các hãng biết
chắc chắn rằng họ có lợi hơn nên thuê lao động
nhiều hơn và sx nhiều hơn.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Lý thuyết tiền công cứng nhắc

 Các DN và công nhân đã thỏa thuận về hợp đồng


lao động với mức lương danh nghĩa dựa trên mức
giá kỳ vọng.
 Nếu giá tăng so với mức giá kỳ vọng -> tiền công
thực tế giảm -> Công nhân khó khăn phải lao động
nhiều hơn -> lượng cung tăng.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Lý thuyết giá cả cứng nhắc

 Một số DN sẽ không muốn tăng giá sản phẩm


của mình cho dù mức giá chung tăng và chi phí
sản xuất tăng vì họ muốn giữ khách hàng. Để
bù lại phần lợi nhuận họ sẽ sản xuất nhiều hơn.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Tổng cung

Xét trong dài hạn


◦ Dài hạn trong vĩ mô được hiểu là khoảng thời
gian đủ dài để giá cả trên các thị trường linh hoạt
và thông tin trên thị trường là hoàn hảo để khôi
phục lại sự cân bằng đáng mông muốn của thị
trường.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Đường tổng cung dài hạn ASLR
 Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng tại mức
sản lượng tiềm năng.
 Sản lượng tiềm năng (Y*) là mức sản lượng tối ưu
của nền kinh tế, khi các nhân tố sản xuất được sử
dụng một cách đầy đủ và hiệu quả vào quá trình sản
xuất.
 Phụ thuộc vào khối lượng cung ứng các yếu tố sản
xuất: vốn K, lao động L, tài nguyên R và công nghệ
T
 Không phụ thuộc vào giá cả P

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Đường tổng cung dài hạn ASLR

P ASLR

P1 2….không làm ảnh


hưởng đến khối
lượng cung ứng về
P2 hàng hóa và dịch vụ
1. Sự thay đổi trong dài hạn.
của mức giá…

Sản lượng tiềm năng Sản lượng


0
Y*
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
Mô hình
P ASSR
ASLR

Y* Y
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
Sự di chuyển và dịch chuyển của đường
tổng cung
Sự dịch chuyển của đường tổng cung dài hạn
Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển khi L, K, R, T thay đổi.

P ASLR

0
Y1* Y2* Sản lượng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Sự di chuyển và dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn

Sự di chuyển dọc đường ASSR phản ánh sự thay đổi của tổng
mức cung do giá cả thay đổi , trong điều kiện các biến số
khác vẫn cố định.
- Sự dịch chuyển của đường ASSR phản ánh sự thay đổi vị trí
của đường AS do các biến số khác ngoài giá thay đổi.
+ L, K, R, T
+ Thay đổi mức giá cả dự kiến trong tương lai
+ Thay đổi giá cả của các nguyên, nhiên liệu đầu vào
+ Thay đổi mức thuế của chính phủ

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


3.4. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế

Trạng thái cân bằng vĩ mô ngắn hạn

P
ASSR
Đó là khi lượng tổng cầu
bằng với lượng tổng cung
P1 E1
AD = AS
AD
Mức giá chung cân bằng
Po , Sản lượng cân bằng Y0
Y1 Y

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Trạng thái cân bằng vĩ mô dài hạn

 Đó là khi GDP thực tế bằng


ASLR
GDP tiềm năng và bằng tổng P
ASSR

lượng cầu hàng hóa dịch vụ.


 Sản lượng thực tế cân bằng là P* E*

Y* bằng với sản lượng tiềm


AD
năng
 Mức giá cân bằng là P*
Y* Y
Sản lượng
tiềm năng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Trạng thái cân bằng của nền kinh tế
Trong kinh tế vĩ mô trạng thái cân bằng chỉ phản ảnh xu
thế mà nền kinh tế sẽ tồn tại trong những điều kiện nhất
định
ASLR
P
ASsr Nền kinh tế suy
thoái ( Y<Y*)
E1 Khoảng suy
thoái
P1

AD
Sản lượng
tiềm năng

Y1 Y* Y

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Trạng thái cân bằng của nền kinh tế

Nền kinh tế đạt


ASLR trang thái tối ưu
P (CB dài hạn
ASSR Y=Y*)

Toàn dụng việc


P* E* làm

AD
Sản lượng tiềm
năng

Y* Y

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Trạng thái cân bằng của nền kinh tế

LAS Nền kinh tế


P Khoảng tăng
hưng thịnh
trưởng SAS
(Y>Y*)

E1
P1

AD

Sản lượng Y* Y1 Y
tiềm năng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Sự thay đổi trạng thái cân bằng kinh tế vĩ

Cú sốc cầu

Cú sốc cung

Sự thay đổi đồng thời AS và AD

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Cú sốc cầu
Các cú sốc từ phía tổng cầu
 Trong ngắn hạn, những nhân tố thay đổi làm
dịch chuyển tổng cầu là nguyên nhân gây ra
những biến động về sản lượng và việc làm.
 Trong dài hạn, tổng cầu dịch chuyển chỉ tác động
đến mức giá mà không làm ảnh hướng đến sản
lượng.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
Tác động khi tổng cầu giảm…

2. Trong ngắn hạn


P P và Y giảm…
ASLR
AS1

P1 A

P2 B

1. Tổng cầu giảm…

AD1
0 Y2 Y1 Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI Sản lượng
AD
Cú sốc cung
Các cú sốc bất lợi từ phía tổng cung
 Các cú sốc xảy ra do sự thay đổi của giá các yếu
tố đầu vào hay sự thay đổi các nguồn lực trong
nền kinh tế.
 Các cú sốc cung bất lợi: Tiền lương tăng, giá dầu
tăng, giá nông sản tăng do mất mùa…-> Tổng
cung tăng
 Các cú sốc cung có lợi: giá dầu giảm, sự cải thiện
công nghệ…-> tổng cung giảm.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Cú sốc cung bất lợi

1. Cú sốc bất lợi cung làm


P ASLR đường AS ngắn hạn dịch
chuyển sang trái…
AS2
AS1

B
P2
A
P1
3…và mức
giá tăng.
AD
0 Y2 Y1 Sản lượng
2. …nguyên nhân làm sản lượngKhoa
giảm…
Kinh tế cơ sở - UNETI
Sự thay đổi đồng thời AD-AS

P ASSR
ASLR
ASSR

P0 E0

AD

AD

0 Y* Sản lượng
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Bài 1 : Hãy giải thích tác động của các hoạt động
sau đến sản lượng cân bằng của nền kinh tế.

1. Chính phủ tăng chi tiêu vào hàng hóa dịch vụ.
2. Chính phủ tăng thuế.
3. Giá cả của các yếu tố sản xuất tăng lên.
4. Thu nhập giảm các hộ gia đình gia tăng tiết
kiệm.
5. Nền kinh tế có hiện tượng lạm phát và đầu tư
giảm.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


Bài 2: Hãy lựa chọn ra phương án trả lời
đúng nhất

1. Tổng cầu về hàng hóa, dịch vụ của một nước


không phụ thuộc vào các quyết định của
A. Chính phủ và các hãng sản xuất.
B. Các nhà cung ứng hàng hóa dịch vụ.
C. Các hộ gia đình.
D. Người nước ngoài.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


2. Biến số nào sau đây có thể thay đổi
không gây ra sự dịch chuyển của
đường tổng cầu:
A. Mức giá chung.
B. Lãi suất.
C. Thuế suất.
D. Kỳ vọng về lạm phát.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


3. Biến số nào sau đây có thể thay đổi
không gây ra sự dịch chuyển của
đường tổng cung:
A. Các chính sách của chính phủ thay
đổi.
B. Lãi suất.
C. Giá của các yếu tố đầu vào.
D. Mức giá chung.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
4. Trong dài hạn với đường tổng cung
thẳng đứng:
A. Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá
được quyết định bởi tổng cầu.
B. Thu nhập quốc dân thực tế và mức giá
được quyết định bởi tổng cung dài hạn.
C. Thu nhập quốc dân thực tế được quy
định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết
định bởi tổng cung.
D. Thu nhập quốc dân thực tế được quyết
định bởi tổng cung, còn mức giá được
quyết định bởi tổng cầu.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
5. Trên đồ thị, trục ngang biểu diễn sản
lượng và trục hoành biểu diễn mức giá
chung. Đường tổng cầu AD dịch sang
phải khi:
A. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc
phòng.
B. Mức giá chung tăng lên.
C. Chính phủ tăng thuế.
D. Nhập khẩu và xuất khẩu giảm.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


6. Trên đồ thị, trục ngang biểu diễn sản
lượng và trục hoành biểu diễn mức giá
chung.Đường tổng cầu AD dịch sang trái
khi:
A. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
B. Mức giá chung tăng lên.
C. Chính phủ tăng thuế.
D. Xuất khẩu tăng.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


7. Trên đồ thị, trục ngang biểu diễn sản
lượng và trục hoành biểu diễn mức giá
chung. Đường tổng cung AS dịch sang phải
khi:
A. Mức giá chung tăng.
B. Chính phủ tăng thuế.
C. Công nghệ sản xuất có những thay đổi đáng
kể.
D. Thu nhập quốc dân thay đổi.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
8. Sản lượng tiềm năng là mức sản
lượng:
A. Mà tại đó nếu tăng tổng cầu thì lạm phát
sẽ không tăng.
B. Mà tại đó nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp
bằng không (0)
C. Lớn nhất của nền kinh tế.
D. Tối ưu của nền kinh tế trong điều kiện
sử dụng tối ưu các nguồn lực hiện có.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


9. Khi mức giá chung tăng lên, sẽ
làm cho đường AS ngắn hạn:
A. Dịch chuyển sang phải.
B. Di chuyển lên phía trên.
C. Không thay đổi.
D. Dịch chuyển sang trái.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


10. Đường tổng cung thẳng đứng hàm ý
rằng:
A. Tăng giá sẽ khuyến khích đổi mới công
nghệ và do vậy thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng kinh tế.
B. Tăng giá sẽ không ảnh hưởng đến mức
sản lượng kinh tế.
C. Tăng giá sẽ cho phép nền kinh tế đạt
mức sản lượng cao hơn.
D. Không thểcóđược tốcđộ tăng của
sảnlượng trong ngắn hạnlớn hơn tốc độ
tăng trung.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
11. Nguyên nhân nào không làm đường
cung ngắn hạn dịch chuyển lên phía trên:
A. Giảm năng suất lao động
B. Mức giá tăng
C. Tiền lương tăng.
D. Giá nguyên liệu thiết yếu giảm.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


12. Khi chính phủ giảm thuế tiêu dùng hàng
nhập khẩu:
A. Đường tổng cầu dịchchuyển sang phải
B. Đường tổng cầu dịchchuyển sang trái.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


13. Khi chính phủ tăng thuế đánh vào các
nguyên liệu nhập khẩu thì:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


14. Một lý do làm cho đường tổng cầu có độ
dốc âm là
A. Các hãng sẽ tăng lượng cung khi giá cả tăng
B. Dân cư trở nên khá giả hơn khi giá cả giảm
và do đó sẵn sàng mua nhiều hàng hoá hơn
C. Giống với lý do làm cho đường cầu của một
hàng hoá cá biệt có độ dốc âm
D. Mọi người tìm thấy những hàng hoá thay thế
khi giá cả của một loại hàng hoá nào đó đang
tiêu dùng tăng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


15. Sự phát triển của tiến bộ khoa học công
nghệ sẽ làm thay đổi
A. Sẽ làm dịch chuyển cả đường tổng cung
ngắn hạn và tổng cung dài hạn sang trái
B. Đường tổng cung dài hạn sang phải còn
đường tổng cung ngắn hạn không đổi
C. Sẽ làm dịch chuyển cả đường tổng cung
ngắn hạn và dài hạn sang phải
D. Sẽ làm dịch chuyển cả đường tổng cung
ngắn hạn và tổng cầu sang phải

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


16. Một lý do làm cho đường tổng cung có độ
dốc dương là:
A. Nhu cầu của các tác nhân trong nền kinh tế
tăng khi mặt bằng giá cả tăng
B. Các doanh nghiệp sẽ bán được nhiều sản
phẩm hơn khi giá cả tăng
C. Lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng thúc
đẩy các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn
D. Các hãng kinh doanh sẽ có xu hướng tăng
sản lượng khi giá cả tăng

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI


CHUẨN BỊ BÀI SAU
Hoàn thành câu hỏi, bài tập về nhà cuối bài 1:
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
Sinh viên đọc trước tài liệu bài 5: Sự cân bằng của
sản lượng và mức giá trong các mô hình kinh tế.
Nếu có thắc mắc liên hệ qua email: nhlien
@uneti.edu.vn
Tham gia phòng họp trực tuyến đầy đủ, đúng giờ
trên LMS để được giải đáp các thắc mắc về nội
dung tuần học vừa qua.
Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

Khoa Kinh tế cơ sở - UNETI

You might also like