You are on page 1of 9

Nền kinh tế vĩ mô

Yếu tố quyết định


Kết quả
Các lực lượng
thị trường AS Sản lượng
bên trong
Việc làm
Những cú sốc Gía
bên ngoài
Tăng trưởng
Các đòn bẩy AD
chính sách Cân đối QT

16

Vai trò kinh tế của chính phủ

Điều hành các hoạt động kinh tế


 Các chính sách kinh tế: chính sách
tiền tệ, chính sách tài khóa, chính
sách tỷ̉ giá…
 Hệ thống luật pháp
 Các biện pháp hành chính

17

Thất bại của thị trường

là những khiếm khuyết kinh tế thị trường ngăn


cản hiệu quả kinh tế tối ưu
 Không tạo hàng hóa/dịch vụ công

 Tạo ra các ngoại ứng

 Sức mạnh của thị trường tạo sự độc quyền

 Không tạo sự công bằng xã hội

18

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 1


TỔNG CUNG, TỔNG CẦU
MÔ HÌNH AD – AS

19

Tổng Cầu (Aggregate Demand)


Khái niệm
Là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ trong nước
mà mọi người (HGĐ, DN, chính phủ và nước
ngoài) muốn mua.
AD = C + I + G + X - M
Trong đó:
C: tiêu dùng của hộ gia đình
I : đầu tư của doanh nghiệp
G: chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
AD là tổng số tiền chi tiêu của nền kinh tế20

P
 Hiệu ứng của cải
 Hiệu ứng lãi suất
 Hiệu ứng ngoại thương
P1

P0
(AD)

Y1 Y
Y0

21

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 2


Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cầu

 Thu nhập của các chủ thể kinh tế (NI)


 Chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ
 Lượng cung tiền (SM), lãi suất (r)
 Xuất khẩu ròng.

22

Tổng Cung, AS - Aggregate Supply

Là tổng khối lượng hàng hoá, dịch vụ


mà khu vực doanh nghiệp có khả năng
và sẵn sàng cung ứng ra thị trường
trong một thời kỳ nhất định.
Tổng cung là tổng sản lượng bằng
tiền của quốc gia.
23

Đường tổng cung ngắn hạn (SAS)

 Hiệu ứng chi phí


 Hiệu ứng lợi nhuận

P (SAS)

Y 24

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 3


Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung (AS)

 Năng lực sản xuất quốc gia


 Chi phí sản xuất
 Mức giá chung của nền kinh tế

25

Đường Tổng cung dài hạn (LAS) và


Tổng cung ngắn hạn (SAS)

Đường tổng cung dài hạn (LAS)


Theo các nhà kinh tế Cổ điển:
 Giá các YTSX là linh hoạt.

 Sản lượng không phụ thuộc vào tổng cầu


(AD), chỉ phụ thuộc vào các nguồn lực.
 Nền kinh tế luôn cân bằng tại mức toàn
dụng các nguồn lực.
 (LAS) là (Yp)
26

(LAS)
P

Yp Y

27

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 4


Đường tổng cung ngắn hạn (SAS)

Theo J.M.Keynes:
 Giá cả và tiền lương là cứng nhắc trong ngắn hạn
 Sản lượng không phụ thuộc vào giá, chỉ phụ thuộc vào
tổng cầu.
 Đường tổng cung theo lý thuyết Keynes là đường tổng
cung ngắn hạn (SAS)
P
(SAS)

Yp Y 28

Mô Hình AS – AD
 Cân bằng kinh tế vĩ mô là trạng thái
nền kinh tế đạt cân bằng khi tổng cầu
bằng tổng cung (AS = AD)
 Tại điểm cân bằng: Tổng khối lượng hàng
hóa và dịch vụ yêu cầu bằng khối lượng
hàng hóa và dịch vụ được cung ứng.
 Trên đồ thị: điểm cân bằng là giao điểm
của (AS) và (AD)

29

Cân bằng tổng cung & Tổng cầu

P
(AS)

E
P0
(AD)

Y0 Y
30

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 5


Sự thay đổi cân bằng
P (AS)

P1 E1
Giá (AD1)
tăng E0
P0
(AD)

Y0 Y1 Y
Mở rộng SX
31

Sự thay đổi cân bằng


P (AS)

P0 E0
Giá (AD)
giảm E1
P1
(AD1)

Y1 Y0 Y
Thu hẹp SX
32

Sự thay đổi cân bằng


P (AS1)
(AS0)

E1
Lạm
P1
phát E0
P0

(AD)

Y1 Y0 Y
Thu hẹp SX
33

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 6


Sự thay đổi cân bằng
P (AS0)
(AS1)

E0
Giá
P0
giảm E1
P1

(AD)

Y0 Y1 Y
Mở rộng SX
34

SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG


& ĐỊNH LUẬT OKUN

35

Ñònh luaät Okun

Theo P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus:


Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng
tiềm năng 2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế
sẽ tăng thêm 1%.

Y p  Yt
U t U n  x 50 %
YP
36

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 7


Ñònh luaät Okun
 Theo R.Dornbusch & S.Fisher:
Nếu tốc độ tăng của sản lượng thực tế lớn
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
2,5% thì thất nghiệp thực tế sẽ giảm 1%.

U t ( t )  U t ( t  1)  0 , 4 ( y  p )
y: tốc độ tăng của sản lượng thực tế (%)
p: tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng (%)
37

VÍ DỤ 1
Biết Un = 4%, Yp = 10.000 tỷ,
Yt = 9.500 tỷ (năm 2006)
a/ Tỷ lệ thất nghiệp 2006 ?
b/ Muốn tỷ lệ thất nghiệp 2007 là
5%, sản lượng thực tế phải tăng
bao nhiêu %? Biết Yp (2007) là
11.000 tỷ. 38

VÍ DỤ 2
Sản lượng tiềm năng là 100 tỷ,
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 5%,
sản lượng thực tế đang thấp hơn
sản lượng tiềm năng là 12%.
a/ Xác định sản lượng thực tế ?
b/ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế?
39

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 8


VÍ DỤ 3
Tỷ lệ thất nghiệp năm 2006 là
20%, tốc độ tăng của sản lượng
tiềm năng trong năm 2007 là 5%.
Muốn đến năm 2007, tỷ lệ thất
nghiệp chỉ còn 16%, sản lượng
thực tế phải tăng bao nhiêu %?
40

CÁC CHIẾN LƯỢC


CHÍNH SÁCH CƠ BẢN

 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA


 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
 CHÍNH SÁCH TRỌNG CUNG

41

Biên soạn: GVC-ThS.PHẠM THỊ NGỌC HƯƠNG 9

You might also like