You are on page 1of 18

LẠM PHÁT – THẤT

NGHIỆP
Nội dung
A. Lạm phát
1. Khái niệm, đo lường, phân loại
2. Nguyên nhân của lạm phát
3. Tác hại của lạm phát
4. Biện pháp chống lạm phát
B. Thất nghiệp
1. Khái niệm, phân loại
2. Tác hại của thất nghiệp
3. Biện pháp chống lạm phát
A. Lạm phát
1. Khái niệm
• Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục
trong một thời gian nhất định
•Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong một khoảng thời gian
•Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung

Tỷ lệ lạm phát (t) = Chỉ số giá năm t – Chỉ số giá năm t -1


* 100
Chỉ số giá năm t - 1
2. Đo lường, phân loại lạm phát
Đo lường
• Mức giá chung của nền kinh tế có thể được nhìn nhận theo hai
cách
+ Mức giá là giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ
+ Mức giá cũng là giá trị của tiền
• Mức giá chung được tính bằng :
+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
+ Chỉ số điều chỉnh GDP
Đo lường bằng chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số điều chỉnh GDP đo lường mức giá trung bình
của tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng trong
nền kinh tế được tính vào GDP.

DGDP(t) = GDP danh nghĩa/GDPthực tế


với GDP danh nghĩa = ∑PtQt, GDPthực tế = ∑P0Qt)
TLLP năm t = ( DGDP(t) - DGDP(t-1) )/DGDP(t-1)
Với : Pt, Qt : là giá và lượng hàng hoá năm t
P0; Qo : giá và lượng hang hoá năm gốc
ĐO LƯỜNG BẰNG CHỈ SỐ GIÁ CPI
• CPI : là chỉ số đo lường mức giá trung bình
của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người
tiêu dùng điển hình mua.

CPI(t) = ∑PtQ0 / ∑P0Q0


TLLP (t) = ( CPI(t) – CPI(t-1) )/ CPI(t-1)
Với : Pt, Qt : là giá và lượng hàng hoá năm t
P0; Qo : giá và lượng hang hoá năm gốc
I. INFLATION
The Consumer Price Index (CPI):

Category 2012 (P0) 2013


Quantity Price Quantity Price
Rice 100 200 150 220
Meat 300 250 360 260

CPI (2012) =(200. 100 + 250.300)/(200. 100 + 250.300)


= 1 = 100%
CPI (2013) = (220.100 + 260.300)/ (200. 100 + 250.300)
= 1,05 = 105%
Infla6on rate (2013) = (1,05 – 1)/1 = 0,05 = 5%
Phân loại
• Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau và
được phân thành ba cấp
• Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và
có thể dự đoán được ( tỷ lệ LP dưới 2 con số)
• Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá từ 10% - 100% được gọi là lạm
phát 2 hoặc 3 con số
• Siêu lạm phát: tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng
tiền gần như mất giá hoàn toàn
3. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra và được
phân thành các loại
• Lạm phát do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng
lên, đặc biệt khi sản lượng đã đạt đến mức sản lượng tiềm
năng
• Lạm phát do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung
bất lợi <=> lạm phát đình trệ
• Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát ì: Là loại lạm phát xảy
ra do mọi người đã dự tính trước => cả đường AS và AD đều
dịch chuyển dần lên phía trên với cùng một tốc độ, P á nhưng Y
và việc làm không đổi.
Lạm phát do tăng trưởng 1ền tệ quá mức
CP tăng cung 8ền quá mức

LAS
P

P2

P1
AD2

AD1

Yp
Y (Real output)
3. Tác hại của lạm phát
• Tiêu cực
+Làm mất đi sự ổn định của thước đo giá trị tiền tệ.
+ Gỉam thu nhập thực tế của người lao động -> giảm sức mua.
+ Ảnh hưởng đến lãi suất: Lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực ổn
định -> có thể dẫn đến suy thoái kinh tế, tăng tỷ lệ thất nghiệp
+ Ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh quốc tế: Tỷ lệ lạm phát cao hơn dẫn
đến khả năng cạnh tranh xuất khẩu thấp hơn.
+ Thu nhập không bình đẳng : Người nắm giữ hàng hóa có giá trị tăng lên đột
biến sẽ nhanh giàu và ngược lại, người nắm giữ hàng hóa không tăng giá trị
hoặc tăng chậm sẽ giảm thu nhập,
+ Nợ quốc gia ngày càng trầm trọng hơn
+ Khiến cho nhiều người có tâm lý đầu cơ tích trữ dẫn đến lãng phí và khan
hiếm hàng hóa.
3. Tác hại của lạm phát
• Tích cực :
Nếu như lạm phát < 2 con số thì có tác động kích thích SX, giảm tỷ lệ
thất nghiệp.
4. Biện pháp chống lạm phát
• Chống lạm phát bằng giảm cầu
• Chống lạm phát bằng cách tác động lên cung :
+ Cách 1 : giảm chi phí sản xuất
+ Cách 2 : tăng năng lực SX bằng cách nâng cao hiệu quả
Biện pháp chống lạm phát
Lạm phát do cầu
How to solve the demand-pull infla4on?
- Giảm tổng cầu bằng chính sách tài khoá thu hẹp hay 4ền tệ
thu hẹp

P
SAS

P2
(1)
P1
(2)
AD2

AD1
Y1 Y2
Y (Real output)
Lạm phát do chi phí đẩy
How to solve the cost-push infla3on?
- Tăng cung hoặc giảm cầu
SAS2 SAS2
P
SAS1
P SAS1
(1) (2)

P2 P2 (1)

P1 P1
(2)

AD1 AD
AD2

Y3 Y2 Y1 Y2 Y1
Y (Real output) Y (Real output)
Lạm phát do tăng trưởng 4ền tệ quá mức
How to solve Infla4on due to excess monetary growth?
- CP nên điều *ết để mức tang cung *ền tương ứng với mức
tang sản lượng thực tế
LAS
P

P2

P1
AD2

AD1

Yp
Y (Real output)

You might also like