You are on page 1of 26

Phần 2: PHÂN TÍCH NGÂN LƯU DỰ ÁN ĐẦU TƯ

( XÂY DỰNG BIÊN DẠNG NGÂN LƯU )


NGUYÊN TẮC VÀ QUY ƯỚC THÀNH LẬP NGÂN LƯU
. Đưa vào tính ngân lưu phải là các khoản thực thu và thực chi
. Các khoản không phải thực thu hay thực chi không được đưa vào
bảng tính ngân lưu (chẳng hạn như khấu hao)

QUY ƯỚC:
1) Mọi khoản thu - chi trong năm được tính vào cuối năm
2) Chi vào đầu năm 1 được coi là của cuối năm 0
3) Thanh lý tài sản năm (t) sẽ được tính vào năm (t+1)

XÂY DỰNG NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN.


1. BẢNG THÔNG SỐ. Chỉ được đưa vào các số thô, không tính toán và gài công thức tính ở bảng này, nếu không khi chạy rủi ro sẽ bị báo lỗi
1. Coâng suaát thieát keá: năm 1-2 năm 3-5 năm 6-8
Công suất sử dụng theo tình huống 75% 85% 95%
2. Tổng nhu cầu vốn đầu tư : 75% 85% 95%
. Vốn thiết bị máy móc 0 1 2
Vay trả chậm nước ngoài
. Vốn xây lắp 1000 500
3. Chi phí đầu tư TSCĐ
. Mua thiết bị (giá năm t=0)
. Nhà xưởng (năm t = 0 )
. Xây dưng CSVC khác
4. Vốn lưu động của dự án :
. Khoản phải thu (AR)
. Khoản phải trả (AP)
. Số dư tiền mặt (CB)
5. Vòng đời hoạt động của dự án:
6. Thời gian xây dựng
7. Sản lượng sản xuất:
8. Chi phí đầu vào :

Chi phí nhập lượng khác:


9. Giá đầu ra của dự án (giá bán sản phẩm):
10. Các thông số khác:
. Thuế thu nhập công ty
. Tỷ lệ lạm phát trong nước :
. Tỷ lệ lạm phát nước ngoài :
. Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) (ĐVN/USD )
. Chi phí cơ hội của vốn chủ sở hữu

2. CÁC BẢNG TÍNH CỦA DỰ ÁN.


I . TÍNH SẢN LƯỢNG VÀ DOANH THU CỦA DỰ ÁN.
Bảng 1: Tính sản lượng và doanh thu hàng năm (tr.ĐVN) CSTK 1000
Giải trình bảng 1: 1. Công suất sử dụng theo tình huống
STTKhoản mục tính 0 1 2 3… n 1 2 3
1 Công suất sử dụng TH1 70% 80% 85%
2 Saản lượng sản xuất Sản lượng sản xuất trong kỳ = (Công suất thiết kế) * (hệ số sử dụng hay công suất s TH2 75% 85% 90%
3 Tồn kho cuối kỳ sản phẩm Cel chọn 1
4 Saản lượng bán trong kỳ Sản lượng bán trong kỳ= SL sản xuất trong kỳ - Tồn kho cuối kỳ CS 0.7 0.8 0.85
5 Hàng xuất kho trong kỳ Hàng xuất kho trong kỳ = TK 0 +SX trong kỳ - TK 1 = Sản lượng bán trong kỳ + TK0 SLSX
. 700 800 850
6 Giá bán sản phẩm
7 Doanh thu Doanh thu = hàng suất kho trong kỳ * giá bán 2. Giá bán SP theo tình huống

Chỉ số giá thay đổi


0 1 2 3 4 5 0 1 2
TD 5% Tốt 1 1.05 1.1 1.16 1.22 1 1
Giá bán SP 0% CB 1 1 1 1 1 1 1
Hoặc giá mua nguyên liệu -3% Xấu 1 0.96 0.94 0.91 0.89 1 1

điều chỉnh giá bán ô chọn 2


giá 20000 đ/sp ô chọn 2 20000
điều chỉnh giá bán 20000 1 1
chỉ số giá thay đổi 1 1 1 1 1 20000
giá bán thay đổi 20000 20000 20000 20000 20000
SLBTK
DT

Bảng tính tỷ lệ DT của các sp của DA


DT1 %=DT1/TDT
DT2 %=DT2/TDT
DT3 %=DT3/TDT
Tổng DT

2. LỊCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH khong được ghi số thô
Bảng 2.1 : Kế hoạch đầu tưKeá hoaïch ñaàu tö 60% 40% 40%
STTKhỏan mục tính 0 1 Giá trị tuổi thọ mức KH vay nước ngoài Vay Chính phvốn CSH
1 TBMM ( tính cả thuế nhập khẩ 1000 1000 10 100 600 400
2 Nhà xưởng 200 100 300 10 30 120 180
3 Xây dựng khác 100 100 200 5 40 200
4 Tổng vốn đầu tư 1300 200 1500 25 170 600 120 780 1500

Bảng 2.2: Lịch khấu hao


STTKhỏan mục tính 0 1 2 3 … n n+1 Dự án kết thúc vào năm n, thanh lý năm
1. Khấu hao MMTB Trích khấu hao TSCĐ theo TT 45/2013/TT
Giá trị đầu kỳ 1000 900 800 TBn - Khấu hao theo đường thẳng
Mức khấu hao 100 100 100 - Khấu hao theo số dư giảm dần có điều ch
Giá trị cuối kỳ 1000 900 800 700 TBn - Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản
2. Nhà xưởng
Giá trị đầu kỳ 300 270 250 NXn
Mức khấu hao 30 30 30 N= 9 năm
Giá trị cuối kỳ 200 270 240 220 NXn 0 1 2 3
3. Xây dựng CSVC khác ĐK 1000 800 600
Giá trị đầu kỳ 100 XDn KH 200 200 200
Mức khấu hao 40 CK 1000 800 600 400
Giá trị cuối kỳ 100 60 XDn

4. Tổng giá trị khấu hao =Tbi+Nxi+Xdi


5. Giá trị thanh lý cuối kỳ GTTL=TBn+NXn+XDn

Ghi chú:
- Các khoản chi phí trước dự án, không hình thành nên TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô
hình và được đưa vào để tính khấu hao như TSCĐ. Khi dự án đi vào hoạt động, các chi phí này
sẽ được tính như CPHĐ.
- Riêng chi phí thành lập doanh nghiệp, theo quy định mới về kế toán, nó không được đưa vào
tính như một TSCĐ mà đưa vào chi phí hoạt động (phân bổ dần không quá 3 năm) theo quy định tại khoản 3 điều 3 Thông tư số 45/2013/TT-BTC

3. LỊCH TRẢ NỢ
Bảng 3.1: Lịch trả nợ nước ngoài Tổng vay= r= n= ân hạn
STT Khỏan mục tính 0 1 2 3… n
1. Nợ mới PHƯƠNG THỨC THANH TOÁ
2. Số dư nợ đầu kỳ 1 Gốc trả đều lãi theo số dư đầu kỳ
3. Lãi vay phải trả Phương thức này thường được sử
4. Thanh toán nợ 2 Thanh toán đều (các khoản thanh
5. Trả nợ gốc 3 Được ân hạn
6. Số dư nợ cuối kỳ - Lãi trả hàng năm, gốc trả sau nă
7 Ngân lưu tài trợ Khoản vaykhoản trả=gốc +lãi vay - Cả gốc và lãi trả sau năm ân hạn
4 Vốn vay đươc giải ngân qua nhiều
Ngân lưu từ vay nợ nước ngoài (tr.USD) r= (Bảng này dùng để kiểm tra bảng tính đúng hay sai)
1. Ngân lưu vào
2. Ngân lưu ra
3. NCF
NPV @=r= 0.00 IRR= r --> bảng thực hiện đúng
Bảng 3.2: Lịch trả nợ nước ngoài bằng đồng nội tệ ĐVN TGHĐ=
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n
1. Nợ mới
2. Số dư nợ đầu kỳ
3. Lãi vay phải trả Bảng 3.2= bảng 3.1*TGHĐ
4. Thanh toán nợ
5. Trả nợ gốc
6. Số dư nợ cuối kỳ

Bảng 3.3: Lịch trả nợ vay các tổ chức trong nước bằng đồng nội tệ Toång vay= r= 5%
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n
1. Nợ mới
2. Số dư nợ đầu kỳ
3. Lãi vay phải trả
4. Thanh toán nợ
5. Trả nợ gốc
6. Số dư nợ cuối kỳ
7. Tổng lãi vay phải trả = Tổng lãi vay phải trả của tất cả các khoản vay trong và ngoài nước hàng năm = đồng nội tệ
8. Dư nợ cuối kỳ = Tổng dư nợ cuối kỳ của tất cả các khoản vay hàng năm bằng đồng nội tệ
9. Tài trợ 1* 2*

Chú thích bảng 3.3:


1* = tổng số tiền vay nợ nhận được của DA (đã được giải ngân).
2* = tổng số tiền phải thanh toán nợ (gốc + lãi) hàng năm

Ngân lưu từ vay nợ trong nước (tr.ĐVN)


1. Ngân lưu vào
2. Ngân lưu ra
3. NCF
NPV @=5% = IRR=
4. TÍNH QUỸ LƯƠNG CUẢ DỰ ÁN Các khoản trích nộp theo lương theo NĐ62/2009/NĐ-CP ngày 27/07/2009
Bảng 4: Tính tổng quỹ lương của dự án theo quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 và Nghị định 58/2020/NĐ-CP , thông tư 200 và thông tư 133
1. Tieền lương trực tiếp hàng năm
NSDLĐ
Doanh
- các khoản trích nộp theo lương Các khoản trích nộpNgười lao động nghiệp Tổng
Toổng quỹ lương trực tiếp = Lương + trích nôp BHXH 8% 17.5% 25.5%
2. Tiền lương gían tiếp hàng năm BHYT 1.5% 3% 4.50%
- các khoản trích nộp theo lương BHTN 1% 1% 2%
Tổng quỹ lương gián tiếp = Lương + trích nôp Công đoàn phí 2% 2%
3. Toổng quỹ lương = 1+2 Tổng cộng 10.5% 23.5% 34.0%
Chú thích bảng 4:
1 Tiền lương trực tiếp bao gồm: CN trực tiếp SX, quản đốc phân xưởng, cán bộ kỹ thuật (kỹ sư) làm việc trực tiếp dưới xưởng.
2 Tiền lương gián tiếp bao gồm: BGĐ, nhân viên phòng ban bộ phận gián tiếp.
3 Tổng quỹ lương = Quỹ lương trực tiếp + Quỹ lương gián tiếp
4 Tiền lương phải được điều chỉnh theo quy định ban hành mới nhất của nhà nước cũng như quy định tăng lương cho CBNV.

5. TÍNH GIá THÀH SẢN PHẨM ( / T sản phẩm hay /ĐVSP)


Bảng 5: Tính giá thành một đơn vị sản phẩm
STTKhỏan mục tính 2 3 4… n
1. Sản lượng sản xuất
2. Chi phí nguyên liệu
Nguyên liệu chính = SLSX*Định mức NVL chính/đơn vị SP
. Vật liệu phụ = SLSX*Định mức VL phụ/đơn vị SP
. Điện và hiên liệu = SLSX* Định mức điện & nhiên liệu
. Chi phí bao bì = chi phí bao bì gắn liền với SP (bao ny lông đựng đường, gạo, muối, chai đựng nước ngọt…)
Tổng chi phí NVL = Tổng các khoản chi phí nguyên nhiên vật liệu hàng năm
3. Chi phí TL trực tiếp = bảng 4
4. Tổng chi phí trực tiếp SX = Tổng Chi phí NVL + Chi phí TL trực tiếp
5. Chi phí bảo trì = phân bổ theo % giá trị MMTB, tăng dần theo vòng đời hoạt động của MMTB
6. Chi phí phân xưởng = phân bổ theo %DT
7. Chi phí xử lý chất thải = phân bổ theo %DT
...
8. Tổng CPSX chưa tính khấu hao = (4) + (5) + (6) + (7)+ …
9. Khấu hao TSCĐ = Bảng 2.2
10. Tổng CPSX + KH = (8) + (9)
11. Giá thành một đơn vị sản phẩm = (10)/(1)= Tổng CPSX&KH/SLSX

6. TÍNH GIÁ VỐN HÀNG BÁN ( COGS) (Xem: PL tính tồn kho theo FIFO và LIFO
Bảng 6 : Tính tồn kho và giá vốn hàng bán ( theo FIFO) hoặc LIFO
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n n+1
1 Sản lượng sản xuất = dòng 50, bảng 1
2 Tồn kho cuối kỳ = dòng 51, bảng 1
3 Sản lượng bán trong kỳ = dòng 52, bảng 1
4 Hàng xuất kho trong kỳ = dòng 53, bảng 1
5 Giá thành 1 ĐVSP = dòng 179, bảng 5
6 GVHB = (4) * (5) = hàng xuất kho trong kỳ * Giá thành ĐVSP
7 Giá trị tồn kho cuối kỳ = tồn kho cuối kỳ * Giá thành ĐVSP

Ghi chú: Phương pháp hạch toán GVHB và hàng tồn kho
- FIFO (First In, First Out): vào trước ra trước
- LIFO (Last In, First Out): vào sau ra trước.
- Bình quân gia quyền

7. CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN .


Bảng 7: Dự toán chi phí hoạt động của dự án
STTKhỏan mục tính 1 2 3… n
1. Chi phí HC &QT = phân bổ theo %DT
2. Chi phí bán hàng = phân bổ theo %DT
4. Chi phí khác
5. Chi phí tiền lương gián tiếp = Tổng quỹ lương gián tiếp hàng năm (bảng 4)
6. Chi phí đào tạo hàng năm
7. Tổng chi phí hoạt động = Tổng từ (1) đến (6)

Ghi chú:
- Chi phí thành lập doanh nghiệp, theo quy định mới về kế toán, được đưa vào tính như
một chi phí hoạt động, phân bổ chi phí không quá 3 năm
- Các loại pallet gỗ, két nhựa đựng chai bia, nước ngọt… để vận chuyển được đưa vào chi phí hoạt động.

8. TÍNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN


Bảng 8: Tính vốn lưu động của dự án
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n n+1
1. Doanh thu = dòng 55. bảng 1
2. Khỏoản phải thu = Doanh thu * %(AR)
3. Chênh lệch khoản phải thu ΔAR=AR0 - AR1
4. Khoản phải trả (% CP NL) = Chi phí NL * %(AP)
5. Chênh lệch khoản phải trả ΔAP=AP0 - AP1
6. Số dư tiền mặt (% CPHĐ) = CPHĐ * %(CB)
7. Chênh lệch số dư tiền mặt ΔCB=CB1 - CB0
8. Tồn kho (%DT) =Doanh thu*%(AI)
9. Chênh lệch tồn kho ΔAI = AI1-AI0
10. Vốn lưu động thuần = TK + TM + KPT - KPTrả
11. Thay đổi vốn lưu động = VLĐ1 - VLĐ0

Ghi chú:
- Tính ΔAR để điều chỉnh dòng thu (thực thu) của dự án trong bảng ngân lưu.
- Tính ΔAP và ΔCB để điều chỉnh dòng chi của dự án trong bảng ngân lưu.
- Tính ΔVLĐ để đưa vào bảng tính ngân lưu gián tiếp

9.LẬP BÁO CÁO THU NHẬP CỦA DỰ ÁN


Bảng 9: Báo cáo thu nhập của dự án (tr. ĐVN)
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n
1. Doanh thu = dòng 55, bảng 1
5. GVHB* = dòng 193, bảng 6
6. lãi gộp = DT - GVHB
7. Chi phí hoạt động = tổng CPHĐ hàng năm, bảng 7
9. EBIT = Lãi gộp - CPHĐ
10. Laãi vay phải trả = Tổng lãi vay phải trả hàng năm, bảng 3.3
11. Thu nhập trước thuế = EBIT - lãi vay
12. Thuế thu nhập = TN chịu thuế* %T
13. Lãi ròng = Thu nhập trước thuế - Thuế TN

Ghi chú:
- GVHB* = CPSX+TK0-TK1. Do đó khi tồn kho = 0 --> GVHB = CPSX trực tiếp
- Khi thu nhập chịu thuế của dự án < 0 (bị lỗ) --> khoản lỗ này được kết chuyển lỗ và khấu trừ vào
thu nhập chịu thuế năm sau. Quy định của Bộ Tài Chính VN, thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm.
Thí dụ: Nếu EBT < 0 --> thuế TN bằng 0, lỗ được kết chuyển và khấu trừ vào thu nhập chịu thuế
của năm sau (kế toán Việt)
- Chú ý tỷ suất thuế thu nhập áp dụng cho mỗi dự án là khác nhau, tùy theo từng địa phương và thời điểm.
Thí dụ: dự án được miễn thuế trong 3 năm đầu. Giảm nộp thuế 50% khi bắt đầu có lãi trong 5 năm
và nộp 100% mức thuế cho các năm sau đó.

10. LẬP BÁO CÁO NGÂN LƯU CỦA DỰ ÁN


5.4 CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU KHI LẬP KẾ HOẠCH NGÂN LƯU:
1 Quan điểm tài chính:
- Quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu (All Equity point view - AEPV): Quan điểm này đánh giá
tổng số vốn đầu tư vào dự án trong trường hợp không tài trợ bằng vốn vay thì có hiệu quả hay
không? --> WACC= Wd*Kd*(1-%T)+Ws*Ks
- Quan điểm tổng vốn đầu tư (Total Investment point view - TIP): Quan điểm này đánh giá hiệu
quả của dự án có tài trợ bằng vốn vay. --> WACC= Wd*Kd+Ws*Ke Ke=Ks+(Ks-kd)*D
- Quan điểm chủ đầu tư (Equity Owner point of view - EPV): Quan điểm này đánh giá hiệu quả
và rủi ro của vốn chủ sở hữu trong trường hợp có sử dụng vốn vay.
2 Quan điểm kinh tế:
Dùng để phân tích kinh tế dự án. Sử dụng ngân lưu tài chính chuyển sang ngân lưu kinh tế có
tính đến các ngoại tác tích cực, tiêu cực, trợ giá của CP, thuế…
3 Quan điểm ngân sách của chính phủ:
Chính phủ phải chi từ ngân sách cho dự án là bao nhiêu? Ngược lại, dự án tạo ra nguồn thu cho
ngân sách là bao nhiêu thông qua các khoản nộp thuế, lệ phí, hoàn trả vốn gốc và lãi vay của DA
đối với các khoản cho vay ưu đãi của CP.

Bảng 10.1: Lập báo cáo ngân lưu theo quan điểm tổng vốn đầu tư (TIP) và theo quan diểm vốn chủ sở hữu (EPV)
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n n+1
1. Dòng thu
Doanh thu bán hàng = dòng 55, bảng 1
ΔAR = dòng 221, bảng 8
Tài trợ
Giá trị thanh lý
. Thanh lý NX, CSVC, MMTB = I 86, bảng 2.2
. Thanh lý tồn kho = I 226, bảng 8
Toổng ngân lưu vào = Doanh thu + DAR + tài trợ + Giá trị thanh lý
2. Dòng chi
Chi đầu tư Chú thích:
. Mua MMTB = dòng 66, bảng 2.1 Chi phí nguyên liệu: Có 2 cách xử lý khi có trợ cấp của chính phủ (TD: trợ g
. Nhà xưởng = dòng 67, bảng 2.1 1- nếu đưa trợ cấp vào dòng thu, thì ở dòng chi CPNL phải đưa vào theo giá
. Cơ sở vật chất (CSVC) … 2 - Nếu không đưa trợ cấp vào dòng thu, thì ở dòng chi CPNL được đưa vào
Chi phí hoạt động = dòng 209, bảng 7 Chú ý: trợ cấp của nhà nước thì được đưa vào khấu trừ trong ngân lưu
CPSX (chưa tính KH) = dòng 178, bảng 5 Trợ cấp của DN (nội bộ) thì phải để nguyên giá, không được khấu trừ vào ng
ΔAP = dòng 223, bảng 8
ΔCB = dòng 225, bảng 8
Thuế thu nhập = dòng 246, bảng 9
Tổng ngân lưu ra = Chi phí đầu tư + CPHĐ + CPSX + DAP + DCB + Thuế TN
3. NCFTIP = Tổng dòng vào (1) - Tổng dòng ra (2)
4 Tài trợ vốn = dòng 131, bảng 3.3
5 NCF EPV = NCFTIP + tài trợ vốn
Phần 3: Cơ cấu tài trợ và suất chiết khấu của dự án
TÍNH CHI PHÍ VỐN CỦA DỰ ÁN

Bảng 10.2: Tính chi phí vốn của dự án


Cơ cấu vốn Lượng r W NPV-TIP @=
Vay nước ngìai IRR - TIP=
Vay trong nước
Toổng vay NPV-EPV @=
Vốn chủ sở hữu IRR-EPV=
Toổng vốn đầu tư
KE=Ks + ( Ks-Kd)D/E =
WACC = %WD*KD+%WE*KE=

Bảng 11 : Báo cáo ngân lưu theo phương pháp gián tiếp
STTKhỏan mục tính 0 1 2 3… n n+1
I. NCF töø HÑSX-KD
1 EBIT
2 Khấu hao = dòng 85, bảng 2.2
3 - Thuế = dòng 246, bảng 9
4 Chênh lệch vốn lưu động = dòng 228, bảng 8 (đổi dấu dòng này)
5 Tổng NL từ HĐSX = tổng từ (1) đến (4)

II. NCF từ đầu tư


6 Giá trị đầu tư = dòng 69, bảng 2.1
7 Giá trị thanh lý = tổng giá trị thanh lý đất, MMTB, Tkho
8 Tổng ngân lưu từ đầu tư Chú ý: Giá trị thanh lý đất = giá trị đất tại t=0
NCF - TIP = Tổng NL HĐSX + Tổng NL ĐT.
III. NCF từ tài trợ = dòng 132, bảng 3.3
NCF - EPV = NCFTIP + tài trợ vốn
Phần 4: Phân tích tác động của lạm phát đến ngân lưu

Phần 5: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN


Chương 8: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN
1. Phân tích độ nhậy 1 chiêu
Phân tích ảnh hưởng của giá đầu vào đến NPV của dự án: giá nguyên liệu
Ảnh hưởng của giá bán sản phẩm (giá đầu ra) đến NPV của dự án:
Ảnh hưởng của TGHĐ đến NPV (hàm mục tiêu) của dự án:
2. Phân tích độ nhạy 2 chiều
Tác động của giá bán sản phẩm và giá mua nguyên liệu đến NPV hay IRR của dự án:
3. Mô phỏng bằng phần mềm Crystal Ball
- Chọn biến rủi ro của dự án: Giá bán sản phẩm, giá mua nguyên liệu…
- Xác định phân phối của các biến rủi ro đã chọn
- Chay mô phỏng bằng phần mềm CB để tìm miền hiệu quả của dự án.
g theo tình huống
4 5
90% 95%
95% 95%
ô chọn 1
0.9 0.95 0.7 0.8 0.85 0.9 0.95
900 950 700 800 850 900 950

3 4 5
1 1 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1

năm n, thanh lý năm n+1


Đ theo TT 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/4/2013

ư giảm dần có điều chỉnh


ượng, khối lượng sản phẩm

TSCD 1000 5 TDT Đều


4 5 6 7 8 9 10
400 200
200 200
200 0

THỨC THANH TOÁN NỢ GỐC VÀ LÃI:


ãi theo số dư đầu kỳ (khoản thanh toán không bằng nhau)
này thường được sử dụng trong DA
đều (các khoản thanh toán là bằng nhau ở các năm)

g năm, gốc trả sau năm ân hạn


lãi trả sau năm ân hạn
c giải ngân qua nhiều năm, có ân hạn.
00 và thông tư 133
Ke=Ks+(Ks-kd)*D/E
ủa chính phủ (TD: trợ giá cho chương trình bình ổn giá)
L phải đưa vào theo giá thị trường
hi CPNL được đưa vào theo giá có trợ cấp
trừ trong ngân lưu
ng được khấu trừ vào ngân lưu
trị đất tại t=0
D1= 1000 0 1 2 3
r= 10% Dư nợ đầu kỳ 1000 697.8852 365.5589 0
n= 3 Lãi vay phải tra 100 69.78852 36.55589 0
thanh toan đều khoan thanh toan 402.11 402.11 402.11 402.11
trợ nợ góc 302.11 332.33 365.56 402.11
d2 1500 dư nợ cuối kỳ 1000 697.89 365.56 0.00 -402.11
r=12% 12%
n 4 nl vao 1000
thanh toan deu nl ra 0 -402.1148 -402.115 -402.115 -402.1148
ncf+f 1000 -402.1148 -402.115 -402.115 -402.1148
npv= ### irr -402.115

0 1 2 3 4
du no day ky 1500 1186.148 834.6345 440.93898
Lãi vay phải tra 180 142.3378 100.1561 52.912677
khoan thanh toan 493.85 493.85 493.85 493.85
trợ nợ góc 313.85 351.51 393.70 440.94
dư nợ cuối kỳ 1500 1186.15 834.63 440.94 0.00

nl vao 1500
nl ra 0 493.8517 493.8517 493.8517 493.85165
ncf+f 1500 493.8517 493.8517 493.8517 493.85165

tổng lãi vay phải t 0 280 212.13 136.71 52.91


tài trợ 2500 91.73685 91.73685 91.73685 91.736851
sai
TÍNH CHI PHÍ TỒN KHO & GIÁ VỐN H

Giá vốn hàng bán = TK0 + Mua trong kỳ - TK1.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHI PHÍ TỒN KHO

1) THỐNG KÊ:
Thống kê cụ thể từng mặt hàng tồn kho
Phương pháp này thường sử dụng đối với các hàng hóa có giá trị cao, dễ phân bi

2) PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ BÌNH QUÂN.


Cơ sở tính: Giả định rằng chi phí của hàng bán được tính theo đơn giá bình quân
các mặt hàng bán trong cùng thời gian.

Chi phí b/q= Tổng giá trị tồn kho/ Số lượng hàng tồn kho

Ưu điểm: đễ tính, khách quan khi tính lợi nhuận của công ty
Nhược điểm: Không biết được giá của một mặt hàng cụ thể nào

3) PHƯƠNG PHÁP FIFO (Vào trước - Ra trước)


Cơ sở tính: lô hàng nhập trước sẽ được xuất bán trước.
Chú ý: trong thời kỳ lạm phát cao, GVHB tính theo FIFO sẽ thấp hơn so với chi
Kết quả, lợi nhuận cao hơn và phải chịu thuế thu nhập cao hơn.

4) PHƯƠNG PHÁP LIFO (Vào sau - Ra trước).


Cơ sở tính: lô hàng nhập sau sẽ được xuất bán trước.
Chú ý: GVHB tính theo LIFO sẽ sát với chi phí hiện tại và mức thuế phải chịu ít

THÍ DỤ: TÍNH CHI PHÍ TỒN KHO


Số lượnĐơn giáGiá trị
Tồn kho đầu kỳ 200 5 1000
Mua trong kỳ
10/3 100 6 600
20/06 400 7 2800
10/12 240 8 1920

Tổng lượng tồn kho 940 6320


Tồn kho cuối kỳ 300 ?
GVHB 640 ?

Phương pháp bình quân:


GVHB = (6320/940)*640 = 4303
Tồn kho cuối kỳ TK1= 6320 - 4303= 2017

Phương pháp FIFO:


Tính GVHB:
Tồn kho đầu kỳ = 200 * 5 = 1000
mua ngày 10/01=100 *6 = 600
mua ngày 20/06=340*7 = 2380
3980
Tồn kho cuối kỳ = 60*7 + 240*8= 2340

Phương pháp LIFO:


Tính GVHB:
Nhập kho cuối ngày 10/12 = 240*8= 1920
Ngày 20/6 còn = 400*7= 2800
Tổng 4720
Tồn kho cuối kỳ = 100*6 + 200*5= 1600

BÁO CÁO THU NHẬP


(Tính theo các phương pháp tồn kho khác nhau)
KHOẢN MỤC TB FIFO LIFO
Doanh thu thuần 6755 6755 6755
GVHB 4303 3980 4720
Lãi gộp 2452 2775 2035
CPHĐ 1480 1480 1480
Lợi nhuận trước thuế 972 1295 555
Thuế TN (25%) 243 323.75 138.75
Lãi ròng 729 971.25 416.25
HO & GIÁ VỐN HÀNG BÁN

giá trị cao, dễ phân biệt như: xe hơi

heo đơn giá bình quân của tất cả

lượng hàng tồn kho

sẽ thấp hơn so với chi phí hiện tại.

mức thuế phải chịu ít hơn,


ồn kho khác nhau)

You might also like