You are on page 1of 21

1Họ tên: Trần Thị Thu Hà

Stt: 22
Lớp học phần: ANST061101
CHƯƠNG 1
Bài 1:Đvt: trđ
Biểu số phân tích doanh thu theo tổng mức và kết cấu năm N/N+1

Năm N Năm N + 1 So sánh


Chỉ tiêu
Liên Định TT
ST TT (%) ST TT (%) ST
hoàn gốc
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đơn vị A 15,000 30 17,500 30 2,500 117 117 0

Đơn vị B 35,000 70 40,500 70 5,500 116 116 (0)

Tổng cộng 50,000 58,000 8000

Biểu số phân tích doanh thu theo tổng mức và kết cấu năm N+1/N+2

Năm N Năm N + 1 Năm N + 2 So sánh


Chỉ tiêu
TT TT TT Liên Định
ST ST ST ST TT
(%) (%) (%) hoàn gốc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

Đơn vị 15,000 30 17,500 30 27,000 41 9,500 154 180 11


A
Đơn vị 35,000 70 40,500 70 39,000 49 (1,500) 96 111 (11)
B
Tổng 50,000 58,000 66,000 8,000
cộng

Bài 2:
Công thức:
LNT = DTT - GV - CPBH - CPQLDN
ΔLNT = LNT 1 - LNT 0
= ( DTT 1- GV 1-CPBH 1-CPQLDN 1) - ( DTT 0- GV 0-CPBH 0 -CPQLDN 0)
= 60000 – 18000 = 42000
Ảnh hưởng của DTT:
Δ LNT (DTT ) = DTT 1- DTT 0 = 180000 - 108000 = 72000
Ảnh hưởng của CPBH:
Δ LNT (CPBH ) = - (CPBH 1 - CPBH 0 ) = - (8000 – 6000) = - 2000

Ảnh hưởng của CPQLDN:


Δ LNT (CPQLDN ) = - (CPQLDN 1 - CPQLDN 0) = - (7000 – 4000) = - 3000

LNT năm nay so với năm trước = - 3000 tăng 42000 trđ do cả hưởng của 4 nhân tố DTT ảnh
hưởng cùng chiều tới LNT, DTT năm nay so với năm trước tăng 72000 trđ làm cho LNT
tăng theo.
GVHB, CPBH, CPQLDN ảnh hưởng ngược chiều tới LNT; GVHB, CPBH, CPQLDN năm
nay so với năm trước tăng lần lượt 25.000 trđ, 2000 trđ, 3000 trđ làm cho LNT giảm đi 1
lượng lượng ứng.
=> Kết luận: LNT năm nay so với năm trước thấy chủ yếu do DTT thay đổi.
Bài 3:

Phương pháp liên hoàn Phương pháp số chênh lệch

Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của Ảnh hưởng của
nhân tố giá nhân tố số lượng nhân tố giá nhân tố số lượng

x1 y0 - x0 y0 x1 y1 - x1 y0 ( x 1−x 0) y 0 ¿ ¿) x 0

10.000 - 8.500 10.000 - 8.500

- 8.500 8.250 - 8.500 8.250

24.000 35.000 24.000 35.000

Nhận xét:
+ Áo: doanh thu của năm N+1 tăng so với của năm N là do ảnh hưởng của các nhân tố giá
cả và số lượng. Cụ thể, do ảnh hưởng của giá, doanh thu đã tăng 10.000 trong khi lại giảm
8.500 do tác động của số lượng.
+ Quần: Doanh thu của năm N+1 giảm so với năm N là do ảnh hưởng của các nhân tố giá cả
và số lượng. Cụ thể, do ảnh hưởng của giá, doanh thu đã giảm 8.500 trong khi lại tăng 8.250
do tác động của số lượng.
+ Váy: Doanh thu của năm N+1 tăng so với năm N là do ảnh hưởng của các nhân tố giá cả
và số lượng. Cụ thể, do ảnh hưởng của giá, doanh thu đã tăng 24.000 đồng thời tăng 35.000
do tác động của số lượng.
Bài 4:
Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1

1/ Doanh thu (Tr.VND) 21.000 36.000

2. Chỉ số gía bình quân (lần) - 1,2

Mức chênh lệch chung của doanh thu:


36.000 – 21.000 = 15.000 Tr.VND
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
Ta có:
Σql.p0 = Σq1.p0/Ip = 36.000/1,2 = 30.000 (Tr.VND)
Ảnh hưởng của số lượng hàng bán tới sự biến động của doanh thu sẽ là:
ΔM(q) = Σq1.p0 - Σq0.p0 = 30.000 – 21.000 = 9.000 (Tr. VND)
Ảnh hưởng của giá bán tới sự biến động của doanh thu sẽ là:
ΔM(p) = Σq1.p1 – Σq1.p0 = 36.000 – 30.000 = 6.000 (Tr. VND)
Như vậy do số lượng hàng năm nay so với năm trước tăng lên cho nên doanh thu tăng 9.000
Tr. VND, đồng thời giá hàng tăng cũng làm cho doanh thu tăng 6.000 Tr.VND. Như vậy cả
hai nhân tố làm cho tổng doanh thu tăng 15.000 Tr.VND:
36.000 - 21.000 = 9.000 + 6.000 = 15.000 Tr. VND
CHƯƠNG 2
Bài 1. Phân tích khối lượng và chủng loại NVL cung ứng
Đơn vị: Kg
Tên NVL Khối Khối Thực hiện KH khối Thực hiện KH chủng
lượng lượng lượng NVL cung ứng loại NVL cung ứng
NVL cần NVL thực Số CL % Mức thực %
cung ứng nhập hiện
A 600 600 0 100 600 100
B 1000 1100 +100 110 1000 100
C 700 650 -50 92.86 650 92.86
D 1600 1750 +150 109.4 1600 100
Tổng 3900 4100 +200 105.13 3850 98.7

Qua bảng phân tích ta thấy :


- Mặc dù so với kế hoạc đề ra khối lượn NVL cung ứng tăng 5.13% tương ứng 200 kg. Tuy
nhiên, đi sâu vào từng loại NVL ta thấy NVL C không hoành thành KH đặt ra.
- Doanh nghiệp không hoành thành kế hoạch theo chủng loại NVL cung ứng ( hụt 1.3% và
hụt 50kg), tập trung vào NVL C.
- => Việc không hoàn thành KH khối lượng và chủng loại NVL cung ứng sẽ gây ra những khó
khăn trong kinh doanh cho Doanh nghiệp.

Bài 2. Phân tích tính đồng bộ của NVL cung ứng


ĐVT: kg
Loại NVL Lượng cần Lượng thực % HT NVL Mức đảm bảo tính đồng
nhập nhập cung ứng bộ %
Số TĐ %
A 2150 2400 111.63 2121.405 98.67
B 1500 1480 98.67 1480.05 98.67
C 1300 1300 100 1282.71 98.67
D 1100 1140 103.64 1085.37 98.67

Số liệu cho thấy DN không đảm bảo tính đồng bộ của NVL cung ứng. Có loại NVL
quá thừa ( A và D), có NVL quá thiếu (B). Trong đó, NVL B đạt mức thấp nhất ( 98.67%)
điều đó dẫn đến DN chỉ hoành thành 98.67% kế hoạch sản xuất theo mặt hàng sản phẩm.
Bài 3. Phân tích tính kịp thời của NVL cung ứng

NVL Kế hoạch Thực hiện


nhập Ngày Số Đảm bảo Tồn kho Ngày SL Đảm bảo Tồn kho
trong nhập lượng cho SX nhập nhậ cho SX
tháng nhập trong p trong
tháng tháng
SL Số SL Số SL Số SL Số
ngày ngày ngày ngày
Tháng 30 10 30 10
trước
Tháng 15 5 30 10 0 0
này
Đợt 1 5 45 30 10 30 10 11 15 15 5 0 0
Đợt 2 15 30 30 10 30 10 16 24 24 8 0 0
Đợt 3 25 15 15 5 30 10 26 51 12 4 39 13
Công 90 90 30 30 10 90 81 27 39 13

Kết luận:
Lượng NVL tiêu dùng bình quân 1 ngày là 3 tấn. Lượng dự trữ hợp lý là 30 tấn cho 10 ngày,
trong tháng DN dự kiến nhập 90 tấn chia thành 3 đợt.
Theo yêu cầu của sản xuất, trong tháng doanh nghiệp phải nhập 90 tấn NVL. Lượng dự trữ (
tồn kho) đầu tháng đủ sx 10 ngày, nhưng do tính kịp thời trong cung ứng NVL không được
tôn trọng nên DN phải ngừng sx 5 ngày.
Đợt 1 đến ngày 11 mới nhập được NVL. Cho nên 1 ngày DN phải ngừng sản xuất vì thiếu
NVL. Lượng nhập thực tế của đợt 1 chỉ đạt 1/3 của dự kiến.
Bài 4. Phân tích tình hình mua hàng
Các Chỉ Tiêu KH TH SS
ST TT ST % +- ST % +/- TT
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8
MH A 32.000 14,68 59.500 21,44 + 27,500 85,94 6,76
MH B 66.000 30,28 63.000 22,7 - 3000 - 4,54 - 7,58
MH C 120.000 55,04 155.000 55,86 + 35.000 29,17 0,82
TỔNG 218.000 100 277.500 100 59.500 27,29
Nhận xét: Tổng CP mua hàng thực hiện hơn kế hoạch 59.500.000 (VND), ứng với tỷ lệ
27,29%. Trong đó, MH C tăng 35.000.000 VND, MH A tăng 27.500.000 (VND). Còn mặt
hàng B giảm 3.000.000 VND.
Bài 5.
NHÓM QMoPMo QM1PMo QM1PM1 TĂNG TĂNG DẢM TĂNG
HÀNG GIẢM DO Qm GIẢM DO
CHUNG Pm
CỦA Mm
SỐ TỶ SỐ TỶ SỐ TỶ
TIỀN LỆ % TIỀN LỆ % TIỀN LỆ %
A 4.2 4.2 4.38 0.18 4.29 0 0.00 0.18 4.29
B 3.48 2.9 3.2 - 0.28 - 8.05 - 0.58 - 0.3 8.62
16.67
C 44.8 35.2 30.8 - 14 - - 9.6 - - 4.4 - 9.82
31.25 21.43
TỔNG 52.48 42.3 38.38 - 14.1 - - - - 3.92 - 7.47
26.87 10.18 19.40
Bài 6:
- Giá trị mua lô hàng = 5500 x 300 = 1.650.000 USD
- Thuế nhập khẩu = 1.650.000 x 25% = 412.500 USD
- Chi phí trực tiếp = 1.650.000 x 5% = 82.500 USD
- Chi phí lưu kho bãi = 1.650.000 x 1,05% = 17.325 USD
- Chi phí trả lãi vay = 1.650.000 x 0,8% = 26.400 USD
- Tổng chi phí = 1.650.000 + 412.500 + 82.500 + 17.325+ 26.400 + 385.000 =
2.573.725 USD
- R’ nhập khẩu = ( 13.550.000 x 5.500)/ 2.573.725 = 28.956,08505
- R’ nhập khẩu – R’ m = 28.956,08505 – 22.600 = 6.356,085052 => lãi
- Tổng lãi của HĐNK = 6.356,085052 x 2.573.725 = 1,636 x 10^ 10
- Tỷ suất lãi của HĐNK=[ (1,636 x 10^ 10)/ ( 13.550.000 x 5.500)] x 100 = 21.95%

Bài 8:

1. Phân tích chung tình hình thực hiện giá trị hàng mua ĐVT: Triệu VNĐ

Chỉ tiêu (1) Kỳ KH Kỳ TH So sánh


Tỷ Tỷ Số Tỷ Tỷ
trọng(3)=2/⅀ Số trọng(5)=4/⅀ tiền(6) lệ(7)=6/2(% trọng(8)=5
Số tiền (2) 2 tiền(4) 4 = 4-2 ) -3
Nhóm 1 2.750 42,7 3.000 43,86 250 9 1,16
Nhóm 2 1.450 22,52 1.650 24,12 200 13,79 1,6
Nhóm 3 2.240 34,78 2.190 32,02 -50 -2,23 -2,76
Tổng 6.440 100 6.840 100 400 6,21 0

Nhận xét:

- Mặc dù so với kế hoạch đề ra trị giá hàng mua tăng 400 triệu đồng. Tuy nhiên đi sâu
vào từng nhóm hàng ta thấy nhóm 3 không hoàn thành kế hoạch đề ra
- Việc không hoàn thành kế hoạch giá trị hàng mua vào nhóm 1 sẽ gây ra khó khăn
trong kinh doanh cho DN.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng trong mối liên hệ bán ra

Nhóm Mua KH Mua TH %TH/KH Mua KH có Tỷ lệ % Số chênh


hàng điều chỉnh HTKH mua lệch có
theo bán vào có điều điều chỉnh
chỉnh

(1) (2) (3) (4) (5) = 4x 2 (6) = 3/5*100 (7) = 3- 5

1 2.750 3000 106 2.915 102,92 85

2 1.450 1.650 109 1.580,5 104,4 69,5

3 2.240 2.190 97 2.172,8 100,79 17,2

Tổng 6.440 6.840 106,2 6839,28 100,01 171,7

Bài 9:

1. Phân tích chung tình hình thực hiện giá trị hàng mua ĐVT: 1000 VNĐ

Chỉ tiêu (1) Kỳ KH Kỳ TH So sánh


Tỷ Tỷ Số Tỷ Tỷ
trọng(3)=2/⅀ Số trọng(5)=4/⅀ tiền(6) lệ(7)=6/2(% trọng(8)=5
Số tiền (2) 2 tiền(4) 4 = 4-2 ) -3
Mặt hàng
A( chiếc) 52.000 24,73 72.000 25,26 20.000 38,46 0,53
Mặt hàng
B( bộ) 63.250 30,08 72.000 25,26 8.750 13,83 -4,82
Mặt hàng 141.00
C( kg) 95.000 45,19 0 49,48 46.000 48,42 4,29
285.00
Tổng 210.250 100 0 100 74.750 0

2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến biến động của trị giá mua các mặt hàng
Tăng giảm
Nhóm chung của Tăng giảm do Tăng giảm do
hàng Qm0Pm0 Qm1Pm0 Qm1Pm1 Mm Qm Pm
Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ
tiền % Số tiền % Số tiền %

A 52.000 64.000 72.000 20.000 38,46 12.000 23,08 8.000 15,38


13,8 - -
B 63.250 52.800 72.000 8.750 3 10.450 16,52 19.200 30,36
46.00 48,4 23,6
C 95.000 117.500 141.000 0 2 22.500 8 23.500 24,74
Tổng 210.250 243.000 234.300 74.750 35,55 24.050 11,44 50.700 24,11

CHƯƠNG 3
Bài 1
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm
Tên sản phẩm Giá thành Sản lượng q1z0 q1z1 R (%) ΔZ

TH
KH (z0) (z1) KH (q0) TH (q1)

A 420 435 300 220 92400 95700 103,5714286 3300

B 247,5 240 150 165 40837,5 39600 96,96969697 -1237,5

C 135 127,5 225 240 32400 30600 94,44444444 -1800

D 180 172,5 255 300 54000 51750 95,83333333 -2250

219637,
Tổng 5 217650 99,09509988 -1987,5

Nhận xét: Số liệu ở biểu hiện trên chho thấy:


Kết quả thực hiện kế hoạch toàn bộ sản phẩm nhìn chung giảm 0,9% tương ứng 1987,5
nghìn đồng. Như vậy, doanh nghiệp đã thực hiện tốt kế hoạch giá thành sản phẩm, đây là
khả năng tăng lợi nhuận và tích lũy cho doanh nghiệp, thực hiện tốt trong công tác quản lý
và phấn đấy hạ giá thành sản phẩm.
Xét cho từng loại sản phẩm:
Sản phẩm A có giá thành thực hiện tăng3,57% tương ứng tăng 3300 nghìn đồng,
Sản phẩm B và C đều có giá thành hạ so với kế hoạch,
Sản phẩm D là sản phẩm không so sánh được vì đây là sản phẩm mới được đưa vào sản
xuất.
2. Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được
Tên
sản Nhiệm vụ hạ Kết quả
phẩm Giá thành Sản lượng q0zt qoz0 giá Z q1zt q1z1 hạ giá Z So sánh

NT KH TH KH TH
(zt) (z0) (z1) (q0) (q1) M0 T0 M1 T1 ΔM ΔT

A 450 420 435 300 220 135000 126000 -9000 -6,7 99000 95700 -3300 -3,33 5700 3,33

B 270 247,5 240 150 165 40500 37125 -3375 -8,3 44550 39600 -4950 -11,11 -1575 -2,78

C 250 135 127,5 225 240 56250 30375 -25875 -46,0 60000 30600 -29400 -49,00 -3525 -3,00

16590
Tổng 231750 193500 -38250 -16,5 203550 0 -37650 -18,50 600 -1,99

Nhận xét:
Kết quả thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhìn chung là tốt vì
mức hạ tăng thêm 37650 nghìn đồng, với tỷ lệ hạ 1,99%.
Trong các sản phẩm so sánh ở trên, sản phẩm A Trong đó sản phẩm A với mức hạ giá thành
chưa hoàn thành là 5700 nghìn đồng. Sản phẩm B và C hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành
đề ra. Trong đó sản phẩm C có kết quả hạ giá thành đạt được cao nhất với số tiền trị giá đạt
được là 29400 nghìn đồng
Bài 2

1.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm
Tên sản
phẩm Giá thành Sản lượng q1z0 q1z1 R (%) ΔZ

KH
KH (z0) TH (z1) (q0) TH (q1)

105,555555
A 360 380 100 120 43200 45600 6 2400

B 320 330 80 100 32000 33000 103,125 1000

94,4444444
C 180 170 50 60 10800 10200 4 -600

98,3333333
D 240 236 150 200 48000 47200 3 -800

101,492537
Tổng 134000 136000 3 2000

Nhận xét:
Số liệu ở biểu hiện trên chho thấy:
Kết quả thực hiện kế hoạch toàn bộ sản phẩm nhìn chung tăng 1,5% tương ứng 2000 nghìn
đồng. Xét cho từng loại sản phẩm:
Sản phẩm A có giá thành thực hiện tăng 5,56% tương ứng tăng 2400 nghìn đồng,
Sản phẩm B có giá thành thực hiện tăng 3,13% tương ứng tăng 1000 nghìn đồng,
Sản phẩm C có giá thành hạ so với kế hoạch,
Sản phẩm D là sản phẩm không so sánh được vì đây là sản phẩm mới được đưa vào sản
xuất.
2.Phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thanhg sản phẩm so sánh được
Tên sản Nhiệm vụ hạ Kết quả hạ
phẩm Giá thành Sản lượng q0zt qoz0 giá Z q1zt q1z1 giá Z So sánh

NT KH TH KH TH
(zt) (z0) (z1) (q0) (q1) M0 T0 M1 T1 ΔM ΔT

A 400 360 380 100 120 40000 36000 -4000 -10 48000 45600 -2400 -5,00 1600 5,00

B 360 320 330 80 100 28800 25600 -3200 -11,11 36000 33000 -3000 -8,33 200 2,78

C 200 180 170 50 60 10000 9000 -1000 -10 12000 10200 -1800 -15,00 -800 -5,00
Tổng 78800 70600 -8200 -10,41 96000 88800 -7200 -7,50 1000 2,91

Nhận xét:
Kết quả thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhìn chung là
không tốt vì mức hạ giảm 1000 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng 2.91%.
Trong các sản phẩm so sánh được ở trên, sản phẩm A, B chưa hoàn thành nhiệm vụ
hạ giá thành đề ra. Sản phẩm A,B có nhiệm vụ hạ giá thành đề ra cao nhất với số tiền hạ giá
thành lần lượt là là 4000 nghìn đồng và 3200 nghìn đồng, do giá thành sản phẩm A,B kỳ
thực hiện giảm ít hơn so với kỳ kế hoạch với mức hạ giá thành chưa hoàn thành lần lượt của
A và B là 1600 nghìn đồng và 200 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ 5% và 2.78%. Sản phẩm
C hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành đề ra. Trong đó, sản phẩm C có kết quả hạ giá thành đạt
được với số tiền hạ giá thành đạt được là 800 nghìn đồng.
Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại quy trình sản xuất đối với sản phẩm A,B để
kiểm soát chi phí sản xuất tốt hơn, để hạ giá thành loại sản phẩm này nhằm thực hiện tốt
nhiệm vụ hạ giá thành đề ra.
3. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
Đơn vị tính : 1000 đồng
Tên Giá bán
sản Giá Sản đv sp Tổng giá trị sản phẩm
phẩm thành lượng 1000đ Tổng giá thành hàng hóa F ΔF

TH
KH TH KH TH KH
(z0) (z1) (q0) (q1) (p0) (p1) q0z0 q1z0 q1z1 q0p0 q1p0 q1p1 F0 F1

A 360 380 100 120 560 600 36000 43200 45600 56000 67200 72000 642,86 633,33 -9,52

B 320 330 80 100 400 420 25600 32000 33000 32000 40000 42000 800,00 785,71 -14,29

C 180 170 50 60 320 260 9000 10800 10200 16000 19200 15600 562,50 653,85 91,35

D 240 236 150 200 320 360 36000 48000 47200 48000 64000 72000 750,00 655,56 -94,44

Tổng 106600 134000 136000 152000 190400 201600 701,32 674,60 -26,71

Nhận xét:
Như vậy, qua số liệu ở trên ta thấy chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa
giảm đi26,71 nghìn đồng.
4. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí trên 1000đ giá trih
sản phẩm hàng hóa
Chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hóa kỳ thực hiện so với kế hoạch giảm
đi -26,71 nghìn đồng.. Điều đó ;là ảnh hưởng của các nhân tố sau:
- Nhân tố cơ cấu sản lượng:

ΔF(k) = (
∑ q 1 z 0 - ∑ qoz 0 ) x 1000 = 2,465723131 ( Nghìn đồng)
∑ q1 p 0 ∑ q0 p0
- Nhân tố giá thành toàn bộ dơn vị sản phẩm:
ΔF(z)= (
∑ q 1 z 1 - ∑ q 1 z 0 )x1000 = 10,50420168 ( Nghìn đồng)
∑ q1 p 0 ∑ q1 p 0
-Nhân tố giá bán đơn vị:

ΔF(p)= (
∑ q 1 z 1 - ∑ q 1 z 1 )x 1000= -39,68253968 ( Nghìn đồng)
∑ q1 p1 ∑ q1 p 0
Tổng ảnh hưởng của các nhân tố = - 26,71 ( Nghìn đồng)
Như vậy, so với kế hoạch, chi phí trên 1000 đồng giá trị của lượng hàng hóa giảm thêm
26,71 nghìn đồng chủ yếu do giá bán đơn vị sản phẩm
Bài 3

Kế hoạch thực hiện So sánh TH/KH

Kế Thực Số Tỷ Số Tỷ Số % hoàn Tỷ
Các khoản mục chi phí hoạch hiện tiền trọng tiền trọng tiền thành trọng

1. Chi phí NVL trực tiếp (triệu


VNĐ) 843 982 843 62,44 982 66,58 139 4,13 116,49

2.Chi phí nhân công trực tiếp


(triệu VNĐ) 321 280 321 23,78 280 18,98 -41 -4,79 87,23

3. Chi phí sản xuất chung (triệu


VNĐ) 186 213 186 13,78 213 14,44 27 0,66 114,52

4. Số lượng sản phẩm sản xuất


trong kỳ (chiếc) 2000 2025 2000 2025 25

Tổng chi phí sx 1350 1475 125

Bài 4

1. Phân tích chung sự biến động các khoản mực chi phí trong giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp
Kế hoạch thực hiện So sánh TH/KH

Kế Thực Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ % hoàn
Các khoản mục chi phí hoạch hiện tiền trọng tiền trọng tiền trọng thành

1. CP NVL trực tiếp 5250 5533 5250 60,37 5533 58,34 283 -2,03 105,39

2. CP nhân công trực tiếp 2117 1989 2117 24,34 1989 104,68 -128 80,34 93,95

3. Chi phí SXC 1330 1960 1330 66,50 1960 20,67 630 -45,83 147,37

3.1 CP NV phân xưởng 186 185 186 2,14 185 1,95 -1 -0,19 99,46

3.2 CP vật liệu 258 278 258 2,97 278 2,93 20 -0,04 107,75

3.3 CP công cụ sản xuất 128 150 128 1,47 150 1,58 22 0,11 117,19

3.4 CP khấu hao TSCĐ 488 573 488 5,61 573 6,04 85 0,43 117,42

3.5 CP dịch vụ mua ngoài 120 195 120 1,38 195 2,06 75 0,68 162,50
3.6 CP bằng tiền khác 150 579 150 1,72 579 6,11 429 4,38 386,00

Tổng chi phí sx ( Giá thành


toàn bộ) 8697 9484 8697 100 9484 787 100 109,05

Số lượng sản phẩm sản xuất


trong kỳ 2000 1900 2000 1900 95,00

Giá thành đơn vị 4,3485 4,99

Nhận xét:
Mức chi phí nhân công là chi phí nhân viên phân xưởng giảm, tuy nhiên giảm lần lượt hơn
6% và 0.5%. Tuy nhiên, mức chi phí toàn doanh nghiệp vẫn tăng lên gần 10% tương ứng
787 triệu đồng, trong khi đó số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ lại giảm đến 5% → Sự
biến động chi phí là không tốt.
2. Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong mối liên hệ với tình hình thực
hiện sản xuất
Kế Kế hoạch có điều so sánh TH/KH điều
hoạch chỉnh Thực hiện chỉnh

Số tỷ tỷ
Các khoản mục chi phí Số tiền tỷ trọng tiền trọng Số tiền %htKH trọng

1. CP NVL trực tiếp 5250 4987,50 60,37 5533 63,62 545,50 110,94 3,25

2. CP nhân công trực tiếp 2117 2011,15 24,34172703 1989 99,45 -22,15 98,90 75,11

3. Chi phí SXC 1330 1263,50 15,29262964 1960 22,54 696,50 155,12 7,24

3.1 CP NV phân xưởng 186 176,70 2,138668506 185 2,13 8,30 104,70 -0,01

3.2 CP vật liệu 258 245,10 2,966540186 278 3,20 32,90 113,42 0,23

3.3 CP công cụ sản xuất 128 121,60 1,471771875 150 1,72 28,40 123,36 0,25

3.4 CP khấu hao TSCĐ 488 463,60 5,611130275 573 6,59 109,40 123,60 0,98

3.5 CP dịch vụ mua ngoài 120 114,00 1,379786133 195 2,24 81 171,05 0,86

3.6 CP bằng tiền khác 150 142,50 1,724732666 579 6,66 436,50 406,32 4,93

Tổng chi phí sx ( Giá thành toàn bộ) 8697 8262,15 100 9484 100 1221,85

Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ 2000 1900 1900

Giá thành đơn vị 4,3485 4,99 4,99

% HTKH số lượng = 1900/


2000*100= 95% 95% -

Nhận xét
- Đối với sự biến động chỉ phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung có mức tăng chi phí của kỳ
thực hiện so với kỳ kế hoạch có điều chỉnh lần lượt là 545.5 nghìn đồng tương ứng 10.937%
và 696.5 nghìn đồng tương ứng tăng 55.125%.
+ Chi phí nhân công trực tiếp có biến động tốt hơn khi có mức chi phí kỳ thực hiện so với
ký kế hoạch điều chính là giảm 22. 15 nghìn đồng tương ứng giảm 1.101%.
=> Tuy nhiên đánh giá trên góc độ toàn doanh nghiệp thì tổng chi phí sản xuất kỳ thực hiện
so với kỳ kế hoạch có điều chỉnh tăng 1221.85 nghìn đồng, tương ứng tăng 14.789%.
- Đánh giá tỷ trọng: Trong 3 khoản mục chỉ phí, CPNVL chiếm tỷ trọng lớn nhất, đã giảm
được hơn 2%, CPNCTT chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 đã có mức giảm chi phí kỳ thực hiện so
với kỳ kế hoạch có điều chỉnh 3.370%. Chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, và
có mức biến động tăng chỉ phi 5% so với kỳ kế hoạch điều chỉnh.
=> Doanh nghiệp nên chú trọng vào biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vi nó
chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Bài 5. Đvt:trđ
1. Phân tích tổng quát chi phí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp.
So sánh năm nay với
Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện năm trước
ST TL
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu bán hàng (M) 9.400 12.040 2.640 28.09%
2. Chi phí kinh doanh (F) 655.2 860 205 31.26%
F
3. Tỷ suất chi phí (F’= ∗100¿ 6.97% 7.14%
M
4. Mức tăng (giảm) TSCP
' ' 0.17%
(∆ F =F 1−F ' 0)
5. Tốc độ tăng (giảm) TSCP
(T ¿ ¿ F '=
∆F '
∗100) ¿ 2.48%
F'0
6. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi
phí 20.47
'
U F ' =∆ F ∗M 1

Nhận xét: Ta thấy tỷ lệ chi phí kinh doanh tăng nhanh hơn doanh thu bán hàng -> không
tốt -> tỷ suất của CP tăng 0,17% -> Doanh nghiệp sử dụng lãng phí CP kinh doanh số
tiền là 20.47trđ
Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy CP kinh doanh thương mại của dn tăng
31.26% trong khi dth bán hàng của dn tăng 28.09% chậm hơn tốc độ tăng CP -> tỷ suất
chi phí kinh doanh tm kỳ thực hiện tăng 2,84% so với kỳ kế hoạch, dn đang sử dụng
lãng phí 20.97trđ CP kinh doanh.
 Doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp sử dụng tiết kiệm chi phí hơn.
2. Trong trường hợp dth có sự biến động của giá bán hàng hóa, giả sử giá bán hh
tăng 20%, hãy phân tích tổng quát CP kinh doanh thương mại trong trường
hợp này.
Các chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện So sánh năm nay với
năm trước
ST TL
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu bán hàng (M) 9.400 10.033,03 633.33 6.74%
2.Chi phí kinh doanh (F) 655.2 860 204.8 31.26%
F
3. Tỷ suất chi phí (F’= ∗100¿ 6.97% 8.57%
M
4. Mức tăng (giảm) TSCP
' ' 1.6%
(∆ F =F 1−F ' 0)
5. Tốc độ tăng (giảm) TSCP
(T ¿ ¿ F '=
∆F '
∗100) ¿ 22.97%
F'0
6. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi
phí 160.53
'
U F ' =∆ F ∗M 1

Nhận xét: Chi phí kinh doanh thương mại của dn tăng 31.26% trong khi dth bán hàng
của dn tăng 6.97%, chậm hơn tốc độ tăng cp -> làm cho tỷ suất chi phí kinh doanh
thương mại kỳ thực hiện tăng 22.97% so với kỳ kế hoạch, dn đang sử dụng lãng phí
160.53trđ chi phí kinh doanh
 Doanh nghiệp cần tìm ra giải pháp sử dụng tiết kiệm chi phí hơn.
Bài 6. Đvt:trđ
1. Phân tích tổng quát chi phí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. (tương tự
bài 5)
2. Phân tích CP kinh doanh thương mại theo chức năng hoạt động của cty.

Các
Kế hoạch Thực hiện So sánh
CT
ST TT TS ST TT TS ST TL TT TS
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
CPBH 330 50.77% 6.11% 350 49.09% 5.83% 20 6.06% -1.68% -0.28%
CPQL 110 16.92% 2.04% 173 24.26% 2.88% 63 57.27% 7.34% 0.85%
CPTC 210 32.31% 3.89% 190 26.65% 3.17% -20 -9.52% 5.66% 0.72%
TCP 650 100% 12.04 713 100% 11.88% 63 9.69% 0% 0.15%
%
TDT 5.4 6.0 600 11.11%

Nhận xét:
Về tổng thể, tỷ lệ tăng của tổng chi phí kinh doanh lớn hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh
thu nên làm cho tỷ suất chỉ phí kinh doanh tăng lên. Điều này cho thấy việc quản lý và sử
dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là không tốt. Khi xem xét cho từng bộ phận chỉ
phí ta thấy, chi phí bán hàng có tỷ trọng lớn nhất, vì bộ phận bán hàng là bộ phận trực tiếp
tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp nên bộ phận này phát sinh chi phí với số tiền lớn nhất là
hoàn toàn hợp lý. Ba bộ phận chỉ phí bán hàng, chi phí tài chính và chi phí quản lý đều có tỷ
lệ tăng chi phí thấp hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu nên đã góp phần tiết kiệm chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bài 7: ĐVT: Tr.d
1. Phân tích tổng quát chi phí kinh doanh thương mại của công ty:
Chi phí kinh doanh thương mại của công ty:
* Kế hoạch: Fkh = CPBH + CPQL+CPTC = 5275+5960+675=11910
* Thực hiện: Fth=CPBH + CPQL+ CPTC = 6334+5180+813=12327
Thực So sánh
Các chỉ tiêu Kế hoạch
hiện Chênh lệch TL
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu bán hàng (M) 45.000 50.340 5.340 11.87%
2.Chi phí kinh doanh (F) 11.910 12.327 0. 417 3.5%
F
7. Tỷ suất chi phí (F’= ∗100¿ 26.47% 24.9%
M
8. Mức tăng (giảm) TSCP
' ' -1.98%
( ∆ F =F 1−F ' 0)
9. Tốc độ tăng (giảm) TSCP
(T ¿ ¿ F '=
∆F '
∗100) ¿ -7.48%
F'0
10. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi
phí -99.632
'
U F ' =∆ F ∗M 1

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng trên ta thấy, chi phí kinh doanh thương mại của doanh nghiệp
tăng lên 3,5% trong khi đó doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tăng 11,87%, chậm hơn
tốc độ tăng chi phí, nên làm cho tỷ suất chi phi kinh doanh thương mại năm nay giảm so với
năm trước là 1,98%, tương ứng với tốc độ giảm 7,48%, doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm chi
phí kinh doanh thương mại với số tiền là 99.632 triệu đồng.
 Doanh nghiệp quản lý và sử dụng chi phí tốt, có hiệu quả.
2.Phân tích CP kinh doanh thương mại theo chức năng hoạt động
Các
Kế hoạch Thực hiện So sánh
CT
TT(% TT(% TL(%
ST TS(%) ST TS(%) ST TT(%) TS(%)
) ) )
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
CPBH 5.275 44.29 0.12 6.334 51.83 0.13 1.059 20.08 7.09 0.01
CPQL 675 5.67 0.02 813 6.6 0.02 138 20.44 0.93 0.00
CPTC 5.960 50.04 0.13 5.180 42.02 0.1 -780 -13.09 -8.02 -0.03
TCP 11.910 100 0.26 12.327 100 0.24 417 3.5 0 -0.02
TDT 45.000 50.340 5.340 11.87
Nhận xét:
Về tổng thể, tỷ lệ tăng của tổng chi phí kinh doanh nhỏ hơn tỷ lệ tăng của tổng doanh
thu nên làm cho tỷ suất chi phí kinh doanh giảm đi. Điều này cho thấy việc quản lý và sử
dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp là tốt. Khi xem xét cho từng bộ phận chi phí ta
thấy, chi phí quản lý có tỷ trọng lớn nhất. Bộ phận chi phí quản lý có tỷ lệ tăng chi phí thấp
hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu nên đã góp phần tiết kiệm chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp. Chi phí tài chính và chi phí bán hàng có tỷ lệ tăng chi phí lần lượt đạt 20.44% và
20.08% nên làm cho tỷ trọng chi phí của 2 bộ phận này cũng tăng lên trong tổng chi phí
kinh doanh và việc phát sinh chi phí tài chính quá lớn như vậy chính là nguyên nhân làm
cho việc sử dụng chi phí kinh doanh nói chung của doanh nghiệp không hiệu quả mặc dù bộ
phận quản lý sử dụng chi phí tiết kiệm.
3. Phân tích chi tiết chi phí bán hàng.

Các CT Kế hoạch Thực hiện So sánh


TT TS TT TS TL TT TS
ST ST ST
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
CPNV 1.222 23.17 2.72 1.261 19.91 2.5 39 3.19 -3.26 -0.21
CPVLBB 517 9.8 1.15 1.029 16.25 2.04 512 99.03 6.44 0.9
CPDD,DC 192 3.64 0.43 744 11.75 1.48 552 287.5 8.11 1.05
CPKHTSCĐ 889 16.85 1.98 1.598 25.23 3.17 709 79.75 8.38 1.2
CPDVMN 520 9.86 1.16 760 12 1.51 240 46.15 2.14 0.35
CPBTK 135 2.56 0.3 942 14.87 1.87 807 597.78 12.31 1.57
TCP 5.275 100 11.72 6.334 100% 12.5 1.059 20.08 0 0.86
8
TDT 45.00 50.340 5.340 11.87
0

Nhận xét: Tổng chi phí bán hàng thực hiện so với kế hoạch tăng 1.059trđ với tỷ lệ tăng là
20.08% trong khi đó dth bán hàng và ccdv tăng 5.034trđ đã làm cho tỷ suất chi phí bán hàng
của dn thực hiện tăng so với kế hoạch 0.86%  không tốt
4. Phân tích chi tiết chi phí quản lý dn.
Các CT Kế hoạch Thực hiện So sánh
TT TS TT TS TL TT TS
ST ST ST
(%) (%) (%) (%) (%) (%) (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
CPNV 2.602 43.66 5.78 1.540 29.73 3.06 - -40.81 - -2.72
1.06 13.93
2
CPVLBB 596 10 1.32 540 10.42 1.07 -56 -9.4 0.42 -0.25
CPVP 298 5.00 0.66 421 8.13 0.84 123 41.28 3.13 0.17
CPKHTSCĐ 1.592 26.71 3.54 1.200 23.17 2.38 -392 -24.62 -3.55 -1.15
Thuế, phí 225 3.78 0.5 342 6.60 0.68 117 52.00 2.83 0.18
CPDP 240 4.03 0.53 282 5.44 0.56 42 17.5 1.42 0.03
CPDVMN 330 5.54 0.73 260 5.02 0.52 -70 -21.21 -0.52 -0.22
CPBTK 497 8.34 1.1 595 11.49 1.18 98 19.72 3.15 0.08
TCP 5.960 100 13.24 5.180 100% 10.29 -780 -13.09 0 -2.95
TDT 45.00 50.34 5.34 11.87
0 0 0

Nhận xét: Chi phí quản lý dn thực hiện so với kế hoạch giảm 780trđ, tỷ lệ giảm 13.09%
trong khi tổng dth thuần của dn tăng 11.87%, tình hình quản lý và sử dụng chi phí quản lý
của dn tốt làm cho tỷ suất chi phí quản lý của dn giảm 2.95%. Nguyên nhân ban đầu có thể
thấy là do các yếu tố như: thuế, phí, lệ phí; cp dự phòng; cp dv mua ngoài; cp bằng tiền khác
đều có tỷ lệ giảm.
Bài 8. Đvt: trđ
1. Phân tích tổng quát chi phí kinh doanh thương mại của cty.
Thực So sánh
Các chỉ tiêu Kế hoạch
hiện Chênh lệch TL
(1) (2) (3) (4) (5)
1. Doanh thu bán hàng (M) 13.200 15.430 2.230 16.89%
2.Chi phí kinh doanh (F) 1.056,96 1.246,14 189.18 17.9%
F
11. Tỷ suất chi phí (F’= ∗100¿ 8.01% 8.08%
M
12. Mức tăng (giảm) TSCP
' ' 0.07%
( ∆ F =F 1−F ' 0)
13. Tốc độ tăng (giảm) TSCP
(T ¿ ¿ F '=
∆F '
∗100) ¿ 0.86%
F'0
14. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi
phí 10.62
'
U F ' =∆ F ∗M 1

Nhận xét: Qua số liệu ở biểu trên ta thấy, cp kinh doanh thương mại của dn tăng lên 17.09%
trong khi đó dth bán hàng của dn tăng 16.89%, nhanh hơn tốc độ tăng cp, nên làm cho tỷ
suất cp kinh doanh thương mại năm nay tăng so với năm trước là 0.07%, tương ứng với tốc
độ tăng 0.86%, dn sử dụng lãng phí cp kinh doanh thương mại với số tiền là 10.62trđ. Tuy
nhiên, với nội dung phân tích tổng quát này chưa cho ta biết được nguyên nhân làm cho dn
sử dụng lãng phí cp kinh doanh là do bp nào. Vì vậy, để tìm hiểu nguyên nhân cũng như có
giải pháp nhằm quản lý cp kinh doanh thương mại một cách chặt chẽ hơn thì dn cần tiến
hành phân tích một cách cụ thể hơn nữa.
2. Phân tích cp kinh doanh thương mại theo các đơn vị trực thuộc
Đơn DT CP Tỷ suất Tỷ lệ Tỷ lệ Mức Tốc Tiết
vị (%) tăng, tăng độ độ kiệm,
giảm giảm tăng tăng lãng
KT KN KT KN KT KN dth cp giảm giảm phí
(%) (%) TSC TSCP
P (%) (%)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
A 3.500 4.100 275.5 301.5 7.8 7.35 17.14 9.44 -0.52 -6.58 -21.23
7
B 4.270 5.200 352.96 373 8.2 7.17 21.78 5.68 -1.09 - -56.83
7 13.22
C 2.580 2.980 202.7 334.64 7.8 11.23 15.5 65.09 3.37 42.93 100.51
6
D 2.850 3.150 225.8 237 7.9 7.52 10.53 4.96 -0.4 -5.04 -12.57
2
Tổn 13.200 15.43 1.056,96 1.246,14 8.0 8.08 16.89 17.9 0.07 0.86 10.62
g 0 1

Nhận xét: Dn được đánh giá quản lý và sử dụng cp kinh doanh ko hợp lý vì tỷ suất cp kinh
doanh kỳ này tăng lên so với kỳ trước. Trong ba đơn vị trực thuộc thì đvi B là đơn vị quản
lý và sử dụng cp kinh doanh tốt nhất vì tỷ suất cp kinh doanh của đơn vị này giảm đi so với
kỳ trước với tốc độ giảm 13.22% nên đã tk được số tiền cp kinh doanh là 56.78trđ. Đơn vị C
là đơn vị quản lý sử dụng cp kinnh doanh chưa tốt  cần tìm hiểu nguyên nhân và có giải
pháp khắc phục.
Bài 9.
1.Phân tích chung chi phí tiền lương của công ty
Các chỉ tiêu KH TH So sánh năm nay với
năm trước
ST TL
1 2 3 4 5
1.Tổng doanh thu (M) 270.000 220.200 -49.800 -18,44%

2.Tổng quỹ lương (X) 10.800 11.035 235 2,18%

3.Tổng số lao động (T) 120 115 -5 -4,17%

M 2.250 1.914,78 -335.22 -14.9%


4.NSLĐ Bình quân (w = )
T∗SN
5.Tiền lương BQ 1 người ( X = 90 95,96 5,96 6,62%
X
)
T∗SN
6. Tỷ suất CP tiền lương 4% 5,01%
X
(F ' X= ∗100)
M
7. Mức tăng (Giảm) TSCP 1,01%
(Δ F' = F'1 - F'0)
8. Tốc độ tăng (giảm) TSCP 25,28%
ΔF'
(T F ' = ∗100 ¿
F'0
9. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi phí 2.227
¿Δ F' * M1)

Nhận xét:
Tổng quỹ lương của DN năm nay tăng lên 235trđ so với năm trước tương ứng với tỷ lệ
2,18% trong khi đó doanh thu của DN giảm 18,44% là hợp lý. Điều này làm cho tỷ suất chi
phí tiền lương của công ty năm nay tăng lên so với năm trước 5,01% với tốc độ tăng 25,28%
nên DN đã sử dụng vượt chi quỹ lương là 2227trđ
Tiền lương BQ 1 người tăng 6,62%, điều này thể hiện việc DN đã quan tâm đến lợi ích
của người lao động, tuy nhiên NSLĐ của DN giảm 14,9%, thấp hơn tỷ lệ tăng tiền lương
BQ là chưa hợp lý. Vì vậy, trong kỳ tới DN cần có biện pháp tăng NSLĐ.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương của công ty (Tương tự bài 10)
Bài 10.
1.Phân tích chung chi phí tiền lương của công ty
Ip (1) = 1,1 => M1 (p0) = 550.946 / 1,1 = 500.860trđ
Các chỉ tiêu KH TH So sánh năm nay với
năm trước
ST TL
1 2 3 4 5
1.Tổng doanh thu (M) 480.500 500.860 20.360 4,24%

2.Tổng quỹ lương (X) 20.560 25.814 5.254 25,55%

3.Tổng số lao động (T) 200 210 10 5,00%

Số ngày làm việc bình quân (SN) 290 292 2 0,69%

M 8,28 8,17 -0,12 -1,41%


4.NSLĐ Bình quân (w = )
T∗SN
5.Tiền lương BQ 1 người ( X = 0,35 0,42 0,07 18,76%
X
)
T∗SN
6. Tỷ suất CP tiền lương 4,28% 5,15%
X
(F ' X= ∗100)
M
7. Mức tăng (Giảm) TSCP 0,88%
(Δ F' = F'1 - F'0)
8. Tốc độ tăng (giảm) TSCP 20,45%
ΔF'
(T F ' = ∗100 ¿
F'0
9. Mức tiết kiệm (lãng phí) chi phí 4.382,82
¿Δ F' * M1)

Nhận xét:
Tổng quỹ lương của DN kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tăng lên 5,25trđ tương ứng với
tỷ lệ tăng 25,55% trong khi đó doanh thu của DN chỉ tăng 4,24% là chưa hợp lý. Điều này
làm cho tỷ suất chi phí tiền lương của kỳ KH tăng lên so với kỳ TH là 0,88% với tốc độ tăng
20,45% nên DN đã sử dụng vượt chi quỹ lương là 4.382,82trđ
Tiền lương BQ 1 người tăng 18,76%, điều này thể hiện việc DN đã quan tâm đến lợi ích
của người lao động, tuy nhiên NSLĐ của DN giảm 1,41%, thấp hơn tỷ lệ tăng tiền lương
BQ là chưa hợp lý. Vì vậy, trong kỳ tới DN cần có biện pháp tăng NSLĐ.
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương của công ty
Chỉ T0. T1. T0. T0. CL chung Tăng giảm Tăng giảm Tăng giảm
tiêu SN0 SN0 SN1 SN1 của X do T do SN do X 0
. X 0 . X 0 . X 0 . X 0 Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
tiền lệ tiền lệ tiền % tiền %
(%) %
1 2 3 4 5 6=5- 7= 8=3- 9= 10= 11= 12= 13=
2 6 2 (8/2 4-3 10 10
x 10 x 10 5-4 x 10
2 )*10 2 2
0
Quỹ 20.3 21.3 21.4 25.7 5.45 26,8 1.01 5 147 0,72 4.29 21,14
lương 00 15 62 54,4 4,4 7 5 2,4

Nhận xét:
Tổng quỹ lương kỳ TH so với kỳ KH tăng 5.454,4trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 26,87%.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của 3 nhân tố
+ Nguyên nhân 1: do số lao động kỳ TH so với kỳ KH tăng làm cho tổng quỹ lương tăng
1,015trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 5%
+ Nguyên nhân 2: do số ngày làm việc BQ kỳ TH so với kỳ KH tăng làm cho tổng quỹ
lương tăng 147trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 0,72%
+ Nguyên nhân 3: do tiền lương BQ 1 lao động kỳ TH so với kỳ KH tăng làm cho tổng quỹ
lương tăng 4.292,4trđ tương ứng với tỷ lệ tăng 21,14%
 Vậy tổng quỹ lương của DN kỳ TH so với kỳ KH tăng chủ yếu do mức tiền lương
BQ 1 người lao động tăng
Bài 11:
1.Phân tích chung chi phí tiền lương của công ty (tương tự bài 10)
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí tiền lương của công ty
Chỉ T0. X 0 T1. X 0 T1.SN1. CL chung của Tăng giảm do Tăng giảm do
tiêu X0 X T X0
Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
tiền (%) tiền % tiền %

1 2 3 4 5=4-2 6= 7=3-2 8= 9=4-3 10=


(7/2)
5 *100 9
x 10 x 10
2 2
Quỹ 42.000. 44.100 45.360.0 3.360. 8 2.100. 5 1.260. 3
lươ 000 .000 00 000 000 000
ng

Nhận xét:
Tổng quỹ lương kỳ TH so với kỳ KH tăng 3.360.000 tương ứng với tỷ lệ tăng 8%.
Nguyên nhân do ảnh hưởng của 2 nhân tố
+ Nguyên nhân 1: do tổng số lao động kỳ TH so với kỳ KH tăng làm cho tổng quỹ lương
tăng 2.100.000 tương ứng với tỷ lệ tăng 5%
+ Nguyên nhân 2: do tiền lương BQ 1 lao động kỳ TH so với kỳ KH tăng làm cho tổng quỹ
lương tăng 1.260.000 tương ứng với tỷ lệ tăng 3%
 Vậy tổng quỹ lương của DN kỳ TH so với kỳ KH tăng chủ yếu do tổng số lao động
tăng
Bài 12:
1. Phân tích tổng quát chi phí kinh doanh thương mại của toàn công ty (tương tự bài
8)
2. Phân tích chi phí kinh doanh thương mại theo các đơn vị trực thuộc:
Các Doanh thu Chi phí kinh Tỷ suất Tỷ Tỷ lệ Mức Tốc độ Tiết
đơn doanh CPKD lệ tăng độ tăng tăng kiệm
vị Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ tăng giảm giảm tỷ giảm tỷ lãng
trướ này trướ này trướ này giả CP suất suất phí
c c c m CPKD CPKD CPKD
DT
A 2000 2100 340 367.5 17 17.5 5 8.09 0.50 2.94 1050

B 3270 4200 523.2 663.6 16 15.8 28.4 26.83 0.20 -1.25 -840
4
C 1980 1850 376.2 370 19 20 - -1.65 1.00 5.26 1850
6.56
57
D 2850 3150 421.8 431.5 14.8 13.7 10.5 2.31 -1.10 -7.43 -3465
5 26
Tổn 1010 1130 1661. 1832. 16.45 16.2 11.8 10.32 -0.23 -1.39 -2592
g 0 0 2 7 2 81

Nhận xét:
Doanh nghiệp được đánh giá quản lý và sử dụng CPKD không hợp lý vì tỷ suất chi phí
kinh doanh kỳ này tăng so với kỳ trước. Trong 4 đơn vị trực thuộc thì đơn vị B và D là 2
đơn vị quản lý và sử dụng chi phí kinh doanh tốt nhất vì tỷ suất chi phí kinh doanh của 2
đơn vị này giảm đi so với kỳ trước với tốc độ giảm lần lượt là 1.25% và 7.43% nên đã tiết
kiệm được số tiền chi phí kinh doanh là 840trđ và 3465trđ. Đơn vị A, B là 2 đơn vị quản lý
sử dụng chi phí kinh doanh chưa tốt, vì vậy cần tìm hiểu nguyên nhân và có giải pháp khắc
phục.

You might also like