You are on page 1of 33

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 1: Tổng quan về quản trị sản xuất

Năng suất = đầu ra / đầu vào


P1 =Q1/ (L + C + R +Q)

Trong đó:

P1 - Năng suất chung Q1 - Tổng đầu ra L - Yếu tố lao động

C - Yếu tố vốn R - Nguyên liệu thô

Năng suất lao động :

WL = Q/ L hoặc WL = VA/ L

Trong đó : WL – Năng suất lao động VA : Giá trị gia tăng

L- Số (giờ) lao động Q- Khối lượng sản phẩm sản xuất ra

Năng suất vốn :

Wv =Q/V hoặc WV = VA/Q

Trong đó: WV - Năng suất vốn Q - Khối lượng sản phẩm sản xuất ra

V - Vốn sản xuất kinh doanh VA - Giá trị gia tăng

VÍ DỤ :

  Đo lường năng suất (NS)


Dữ liệu
Tổ ng đầ u ra 13.500$      
Đầu vào        
Lao độ ng 3.000$ NS theo lao độ ng =13.500/3.000 = 4,50
Nguyên vậ t liệu 153$      
Vố n 10.000$ NS theo vố n =13.500/10.00 = 1,35
0
Nă ng lượ ng 540$      
Chi phí khá c 1.500$      
Tổ ng đầ u và o 15.193$ NS tổ ng =13.500/15.19 = 0,89
3

BÀ I TẬ P TÍNH NĂ NG SUẤ T :

2017 2018
Chỉ tiêu ($) ($)
Doanh thu 20.000 35.000
Chi phí:
- Lao độ ng 10.000 15.000
- Nguyên vậ t liệu 8.000 12.500
- Khấ u hao má y mó c 700 1.200
- Khá c 2.200 4.800

Mộ t cô ng ty sả n xuấ t đồ gỗ có dữ liệu ở bả ng trên. So sá nh nă ng suấ t


theo lao độ ng; nă ng suấ t theo nguyên vậ t liệu và tổ ng nă ng suấ t củ a 2
nă m? Hã y cho nhậ n xét?

ĐÁ P Á N :

20 20 +/-
Chỉ 17 18
tiêu ($) ($)
NS
từ ng
phầ n
- 2,0 2,3 16,7
Theo 0 3 %
lao
độ ng
- 2,5 2,8 12,0
Theo 0 0 %
Nguy
ên
vậ t
liệu
- Má y 28, 29, 2,1
mó c 57 17 %
- 9,0 7,2 -
Khá c 9 9 19,8
%
Tổ ng 0,9 1,0 9,2
nă ng 6 4 %
suấ t

Một công ty sản xuất đồ gỗ có dữ


liệu ở bảng trên. So sánh năng
suất theo lao động; năng suất theo
nguyên vật liệu và tổng năng suất
của 2 năm?
Hãy cho nhận xét?
CHƯƠNG 2:Dự báo và các phương pháp dự báo

Chương 3 Hoạch đinh nguồn lực sản xuất

- Phương pháp khối lượng chi phí


- Phân tích điểm hòa vốn
- Bài toán chọn máy

1. Phương pháp khối lượng chi phí

Dữ liệu: Định phí (FC); biến phí (VC); sản lượng (Q); Giá bán (P)

Lập hàm tổng chi phí: TC = FC + Q*VC

Có 2 trường hợp sau:

TH1: Nếu đề bài cho trước sản lượng Q, ta lập hàm TC cho từng phương án
và lần lượt thế Q vào các hàm TC để tính tổng chi phí của từng phương án
 Chọn phương án tối ưu (chi phí thấp nhất)

TH2: Nếu đề bài chưa cho sản lượng Q, hoặc chỉ cho Q nằm trong một
khoảng nào đó (ví dụ, Q<100; Q>100), ta làm các bước sau:

(1) lập hàm chi phí của từng phương án


(2) tìm điểm giao (ví dụ, TC1=TC2  Q) nhau giữa các hàm chi phí
(3) Tính tổng chi phí tại các điểm giao nhau Q của tất cả các phương án
(4) So sánh chi phí để chọn phương án tối ưu

Ví dụ 1: Giám đốc sản xuất đang phân vân giữa việc tự sản xuất hoặc mua linh
kiện A. Chi phí của từng phương án như sau:

Phương án Định phí Biến phí (USD/đơn


(USD) vị)

PA1: Tự sản 150.000 60


xuất

PA 2: Mua 0 80

a)Giám đốc sản xuất nên tự sản xuất hay mua linh kiện A, biết rằng nhu cầu linh
kiện A dự kiến là 12.000 đơn vị.
b)Nhu cầu linh kiện là bao nhiêu thì không có sự khác biệt về chi phí giữa 02 lựa
chọn trên?
Gợi ý:
a Phương án 1: Tự sản xuất
)
 TC = 150.000 + 60*12.000 = 870.000 USD

Phương án 2: Mua
 TC = 80*12.000 = 960.000 USD
 Tự sản xuất sẽ giúp tiết kiệm chi phí, chọn phương
án 1.

b 150.000 + 60*Q = 80*Q


)
 Q = 7.500 đơn vị

Ví dụ 2:
Một cơ sở sản xuất sản phẩm M dự định thay mới dây chuyền sản xuất. Cơ sở
nhận được hồ sơ chào hàng của 03 nhà cung cấp A, B, C. Biết rằng, định phí và
biến phí của các dây chuyền sản xuất như sau:

Nhà cung Định phí Biến phí (USD/sản


cấp (USD) phẩm)

A 550.000 750

B 700.000 650

C 1.000.000 550

Hãy đánh giá các phương án tối ưu.


Gợi ý:

Hàm chi phí của các phương án:


PA1: YA = 750X + 550.000
PA2: YB = 650X + 700.000
PA3: YC = 550X + 1.000.000

Xác định các điểm nút:


YA = YB X = 1.500 sản phẩm
YA = YC X = 2.250 sản phẩm
YB = YC X = 3.000 sản phẩm
X YA YB YC

1.00 1.300.00 1.350.00 1.550.00


0 0 0 0

1.50 1.675.00 1.675.00 1.825.00


0 0 0 0

2.25 2.237.50 2.162.50 2.237.50


0 0 0 0

3.00 2.800.00 2.650.00 2.650.00


0 0 0 0

3.50 3.175.00 2.975.00 2.925.00


0 0 0 0

Nếu X < 1.500 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của A

Nếu 1.500 < X < 3.000 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của B

Nếu X > 3.000 sp; sử dụng dây chuyền sản xuất của C

2. Phân tích điểm hòa vốn

Doanh thu = P*Q

Chi phí TC = FC + Q*VC

Hòa vốn khi: Doanh thu = chi phí

P*Q = FC + Q*VC  Qhòa vốn = FC/(P-VC)

Ví dụ 3: của một công ty dự định sản xuất thêm một loại bánh mới. Chi phí thuê
thiết bị sản xuất là 6.000 USD/tháng. Biến phí là 2 USD/sản phẩm. Giá bán dự
kiến là 7 USD/sản phẩm. Tính sản lượng hòa vốn
Gợi ý:
Sản lượng hòa vốn: Doanh thu = Chi phí
 Q*P = FC + VC*Q  Q = FC/(P – VC)
 Q = 6.000/(7 – 2) = 1.200 sản phẩm/tháng
3. Bài toán chọn máy

Chiết khấu dòng tiền (hiện giá của 1 khoản tiền trong tương lai)

PV = FV/(1+i)^n (1)

Với i là suất chiết khấu, n là số năm chiết khấu về hiện tại (năm 0)

N N N N N N
ă ă ă ă ă ă
m m m m m m

0 1 2 3 4 5
T 1 1
h 0 0
u 0 0
t t
r r
c
h
i

Bước 1: Biểu diễn tất cả các khoản thu, khoản chi tại các năm của từng
phươn án

Bước 2: Chiết khấu các khoản tiền về năm 0 bằng công thức (1)

Bước 3: Tính khoản thu ròng NPV = PVthu - PVchi

Bước 4:So sánh NPV của từng phương án để chọn phươn án tối ưu (phương
án có NPV lớn hơn, hoặc có PVchi nhỏ hơn)

Ví dụ: Một cơ sở kinh doanh dự định mua 01 máy photocopy mới. Hiện nay, trên
thị trường có 02 loại máy photocopy rất được ưa chuộng là A và B. Giá mua ban
đầu của máy A và B lần lượt là 400 USD và 750 USD/máy. Tuổi thọ của máy A là
3 năm, máy B là 6 năm. Giá trị thanh lý của máy A khi hết tuổi thọ là 50 USD
trong khi giá trị thanh lý của máy B là 0 USD. Biết rằng, hàng năm, mỗi máy đều
cho thu nhập là 280 USD. Cơ sở nên mua máy A hay B (với suất chiết khấu là
10%/năm).
Máy A
N N N N N N N
ă ă ă ă ă ă ă
m m m m m m m
0 1 2 3 4 5 6
T 2 2 2 2 2 2
h 8 8 8 8 8 8
u 0 0 0 0 0 0
+ +
5 5
0 0
c 4 4
h 0 0
i 0 0
Máy B
N N N N N N N
ă ă ă ă ă ă ă
m m m m m m m

0 1 2 3 4 5 6
T 2 2 2 2 2 2
h 8 8 8 8 8 8
u 0 0 0 0 0 0
c 7
h 5
i 0
Máy A:

PVthu = 280/(1+i)^1 + 280/(1+i)^2 + 330/(1+i)^3 + 280/(1+i)^4 + 280/(1+i)^5 +


330/(1+i)^6

PVchi = 400 + 400/(1+i)^3 =

NPVmáy A = Pvthu – PVchi = 585 USD

Máy B

PVthu = 280/(1+i)^1 + 280/(1+i)^2 + 280/(1+i)^3 + 280/(1+i)^4 + 280/(1+i)^5 +


280/(1+i)^6

PVchi = 750

NPVmáy B= Pvthu – PVchi = 469,5 USD


Chương 4 – Xác định địa điểm (Location) và Bố trí mặt bằng (Layout)

Trọng tâm:

Phương pháp xác định địa điểm sản xuất (Location)

- Phương pháp trọng số (đọc thêm)


- Phương pháp Bài toán vận tải (đọc thêm)
- Phương pháp khối lượng – chi phí (giống chương 3, không trình bày lại)
- Phương pháp tọa độ trung tâm

Phương pháp bố trí mặt bằng (Layout)

- Cân bằng dây chuyền sản xuất (tối thiểu thời gian thừa)
- Bố trí theo trung tâm công việc (tối thiểu thời gian, chi phí di chuyển)

1. Xác định địa điểm (Location) bằng phương pháp tọa độ trung tâm

Tìm điểm M (Centroid) có tọa độ (XM;YM) là trung tâm của các điểm
XM = (XA*QA + XB*QB + XC*QC + …..)/(tổng Q)

YM = (YA*QA + YB*QB + YC*QC + …..)/(tổng Q)

 M(185;225)
Nếu Plant sẽ giao trực tiếp cho Anaheim DC (không thông qua
Centroid) và Centroid chỉ giao cho 03 DC còn lại
 M(201;246)

2. Cân bằng dây chyền sản xuất (tối thiểu thời gian thừa)
3. Bố trí theo trung tâm công việc – Job shops (tối thiểu thời gian, chi phí
di chuyển)
Chương 5 Quản trị tồn kho

Nội dung trọng tâm

Kỹ thuật phân loại hàng tồn kho ABC (quan trọng, sinh viên tự đọc tài liệu)

Các tiêu chuẩn này có thể làm thay đổi vị trí các hàng dự trữ. việc phân nhóm
hàng dự trữ là cơ sở để đề ra các chính sách kiểm soát riêng biệt từng loại hàng
dự trữ.

Trong công tác quản trị hàng dự trữ, kỹ thuật phân tích ABC có cáctác dụng sau:

- Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần nhiều hơn so với nhóm C, do đó
cần có sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A.

Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát về hiện
vật. Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện thường
xuyên nhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất.

- Trong dự báo nhu cầu dự trữ chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báo
khác nhau cho các nhóm hàng khác nhau. Nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn
các nhóm khác.

- Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho tăng lên không
ngừng, do họ thường xuyên thực hiện các chu kỳ kiểm tra, kiểm soát từng nhóm
hàng.

Giải thích ABC :(Cá nhân) nhóm A là nhóm quan trọng nhất nó chiến lớn về mặt
giá trị 70-80 % giá trị hàng tồn kho và nó là nhứng linh kiện hay nguyên vật liệu
quan trọng ảnh đến hoạt động sản xuất cũng như nguồn hàng vậy nên người ta
tập trung vào quản lý mặt hàng nhóm A. Vì nhóm A chiếm giá trị cao mặt dù số
lượng ko nhiều chỉ chiến 10-15%

Câu trl kt :

Câu 1: vừa có lợi và vừa có hại bởi vậy người ta nên cân bằng lượng tồn kho để
tối thiểu hóa chi phí

Có lợi : khi chúng ta gia tăng lượng tồn kho nó đảm bảo sản xuất diễn ra liên tục ,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngoài ra còn đảm bảo chi phí tồn kho chống lại
sự tăng gía đột xuất

Có hại : làm tăng chi phí tồn kho cho doanh nghiệp từ đó làm gia tăng giá trị sản
xuất gia tăng sản phẩm từ đó ta phải chọn mức tồn kho tối ưu

Các mô hình tồn kho: EOQ; POQ; Chiết khấu theo số lượng

Câu 2: POQ đơn đặt hàng giao đến nhiều lần


EOQ giao đến 1 lần

1. Mô hình EOQ

Các chi phí tồn kho: Chi phí tồn trữ( cp trong quá trình lưu trữ VD:, kho…; chi
phí đặt hàng( chi phí phát sinh khi đặt đơn hàng cp máy móc thiết bị trong quá
trình đặt hàng); chi phí mua hàng( khoản tiền mà bỏ ra để mua về).

Đánh đổi các khoản chi phí: khi tồn kho tăng lên thì chi phí tồn trữ tăng , ngược
lại chi phí đặt hàng sẻ giảm xuống ( do ta đặt ít đơn hàng hơn)

2×D×S
Lượng hàng tồn kho tối ưu :Q* =
√ H

- Nhu cầu hằng năm (D)


- Chi phí đặt một đơn hàng (S)
- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng hằng năm (H)

Tổng chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ
D Q ¿1
TC1 = Q¿ ×S + ×H
1 2

2. Mô hình POQ

2×D×S×p
Lượng hàng tồn kho tối ưu: Q* =
√ H(p-d)

- Nhu cầu hằng năm (D)


- Chi phí đặt một đơn hàng (S)
- p:Mức sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày)
- d:Nhu cầu sử dụng hàng ngày
- Chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng hằng năm (H)

D Q¿2 (p-d)
Tổng chi phí: TC2= ¿ ×S+ ×H
Q2 2p

??EOQ và POQ khác nhau ở điểm nào?

Ví dụ 1: Công ty A mua nguyên vật liệu từ tỉnh Kiên Giang. Chi phí đặt hàng là
s=10.000.000 đồng/ đơn hàng. Chi phí tồn trữ là 5 00.000 đồng/tấn nguyên liệu.
Nhu cầu nguyên liệu hằng năm là khoảng D=25.000 tấn. Được biết, cơ sở hoạt
động 250 ngày mỗi năm.
a) Lượng đặt hàng (nguyên liệu) tối ưu theo mô hình EOQ là bao nhiêu?
2×D×S
Q1* =
√ H
~ 1.000 tấn ( i*g= H)

b)Lượng đặt hàng (nguyên liệu) tối ưu theo mô hình POQ là bao nhiêu? Biết mỗi
ngày nhà cung ứng vận chuyển 120 tấn nguyên liệu cho xí nghiệp.
2×D×S×p
Q2* =
√ H ×(p-d)
~ 2.450 tấn

c) Công ty nên đặt hàng theo mô hình nào là tốt nhất? Tại sao?
Tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ:
D Q ¿1
TC1 = Q¿ ×S + × H = 500.000.000 đ
1 2
Tổng chi phí tồn kho theo mô hình POQ:
D Q ¿2 (p-d)
TC2= ¿ ×S+ ×H = 204.124.145 đ
Q2 2p

d)Dựa trên mô hình tối ưu đã xác định, hãy cho biết khoảng cách giữa 2 lần đặt
hàng là bao lâu? Và điểm đặt hàng lại (ROP) là bao nhiêu nếu thời gian chờ
nguyên liệu về là 3 ngày?
250
Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng là: T= ~ 25 ngày
25 . 000/ 2450
Điểm đặt hàng lại: ROP = d × t = 300 tấn

3. Mô hình chiết khấu theo số lượng

Ví dụ:

800
1- -
Mức chiết khấu 79 149 Từ 1500
(sản phẩm) 9 9 trở lên

10
0.
00 90.
Đơn giá (VNĐ) 0 000 85.000

Có 2 mô mình:

Mô hình EOQ có chiết khấu


2×D×S
EOQ: Q1* =
√ I × g1
I là % chi phí tồn trữ; g là giá mua tại mức chiết khấu

D Q
TC1 = ×S + × I × g1 + D× g 1
Q 2

Tổng chi phí = chi phí đặt hàng + chi phí tồn trữ + chi phí mua hàng

Mô hình POQ có chiết khấu

2×D×S×p
POQ: Q2* =
√ I× g2 ×(p-d)

D Q** (p-d)
TC2= ×S+ ×I ×g 2+D×g2
Q** 2p

Cách làm: (đề bài thường yêu cầu tính theo một trong 2 mô hình chiết khấu)

Bước 1: Tính Q* tại các mức chiết khấu (trong ví dụ, có 3 mức chiết khấu, tính 3
giá trị Q*)

Bước 2: Xét các giá trị Q*

- Nếu Q* nằm trong khoảng của mức chiết khấu giữ nguyên Q*

- Nếu Q* lớn hơn khoảng của mức chiết khẩu  Loại Q*

- Nếu Q* nhỏ hơn khoảng của mức chiết khấu  Điều chỉnh Q*= giá trị nhỏ nhất
của mức chiết khấu đó.

Bước 3: Tính tổng chi phí cho từng giá trị Q* còn lại

Bước 4: So sánh tổng chi phí  chọn Q* có chi phí thấp nhất.

Ví dụ: Một nhà máy chuyên lắp ráp sản phẩm M hiện đang nhập loại linh kiện do
nhà cung cấp B cung ứng. Được biết để tăng doanh số bán ra, nhà cung ứng B đã
áp dụng mức chiết khấu như sau:

1- 800-
Số lượng mua 79 149 Từ 1500
(đơn vị) 9 9 trở lên

10
Đơn giá 0.0 90.0
(VNĐ/đơn vị) 00 00 85.000

Biết nhu cầu tiêu thụ sản phẩm M hằng năm là khoảng 3.000 chiếc. Chi phí đặt
hàng là 2.500.000đ. Chi phí tồn trữ là 15% đơn giá mua linh kiện. Nhà máy làm
việc 300 ngày/năm. Xác định lượng đặt hàng (linh kiện) tối ưu theo mô hình EOQ
có chiết khấu.
Gợi ý:
Theo mô hình EOQ có chiết khấu, sản lượng tối ưu cho từng mức chiết khấu là:
Từ 1 – 799 đơn vị:
2×D×S
Q1* =
√ I × g1
~ 1.000 đv (loại vì vượt chiết khấu)

Từ 800 – 1.499 đơn vị:


2×D×S
Q2* =
√ I × g2
~ 1.055 đv (giữ nguyên)

Từ 1.500 đơn vị trở lên:


2×D×S
Q3* =
√ I × g3
~ 1.085 đv (điều chỉnh thành 1.500 sp)

Tổng chi phí tồn kho ở từng mức chiết khấu là:
D Q
TC2 = ×S + × I × g2 + D× g 2 = 284.230.254đ
Q 2
D Q
TC3 = ×S + × I × g3 + D× g 3 = 269.562.500đ
Q 2
Phương án đặt hàng tối ưu là 1.500 sp/ đơn hàng.

CHƯƠNG 6: Lập lịch trình sản xuất chính

Bài toán 1: Lập lịch sản xuất và tính chi phí tồn kho, cho trước kích thước lô
sản xuất

Số lượng đơn đặt hàng trong 3 tháng đối với 2 loại sản phẩm A và B như sau:

Mã sản Tháng Tháng Tháng


phẩm 1 2 3
A (đvt: 100 300
sản phẩm )
B (đvt: sản 300 200 400
phẩm )
- Số lượng tồn kho của A là 5 sản phầm, B là 10 sản phẩm

- Tồn kho an toàn đối với A và B là 5 sản phẩm

- Để sản xuất A thì mất 1,5 giờ và còn B mất 2 giờ

- Để đạt hiệu quả tối ưu trong sản xuất thì kích thước lô sản phẩm A là 100 sản
phẩm và B là 150 sản phẩm

- Biết cơ sở có 4 công nhân làm việc 1 ngày 9 tiếng và 25 ngày/ tháng

a) Xác định lịch trình sản xuất chính ( không bị quá tải) trong 3 tháng cuối
năm
Kế hoach sản xuất ban đầu

S T T T T T
ả i h h h ổ
n ê á á á n
u n n n g
p g g g
h c
ẩ h 1 2 3
m í
A T 1 0 3
ổ 0 0
n 0 0
g

n
h
u

c

u
T 5 5 5

n

k
h
o

đ

u

k

S 1 0 3 4
ả 0 0 0
n 0 0 0

x
u

t
T 5 5 5 1
ồ 5
n

k
h
o

c
u

i

k

B T 3 2 3
ổ 0 0 0
n 0 0 0
g

n
h
u

c

u
T 1 1 1
ồ 0 0 1
n 0

k
h
o

đ

u

k

S 3 3 3 9
ả 0 0 0 0
n 0 0 0 0

x
u

t
T 1 1 1 2
ồ 0 1 1 3
n 0 0 0

k
h
o

c
u

i

k

Lịch trình sản xuất sơ bộ

Sả Thá Thá Thá Tổ


n ng 1 ng 2 ng 3 ng
phẩ
m
A 100 0 300 40
0
B 300 300 300 90
0
Năng lực sản xuất = 8x6x20= 900 giờ/ tháng

Yêu cầu năng lực sản xuất

Sản Tháng Tháng Tháng


phẩm 1 2 3
A 150 0 450
B 600 600 600
Tổng 750 600 1050
NLS 900 900 900
X
Tháng 3 có dấu hiệu quá tải, giải quyết như sau: Dời 1 lô A từ tháng 3 sang tháng
2

Lịch trình sản xuất điều chỉnh

Sả Thá Thá Thá Tổ


n ng 1 ng 2 ng 3 ng
phẩ
m
A 100 100 200 40
0
B 300 300 300 90
0

b) Biết chi phí tồn kho của mỗi sản phẩm là 50.000đ/sp. Xác định tổng chi phí
tồn kho của kế hoạch
Tồn kho phát sinh – kích thước lô x số lỗ khoảng cách thời gian di chuyển

Tồn kho phát sinh A: 100x 1(lô) x1= 100sp

Tổng chi phí tồn kho: (15 + 100)x50000 + 230x50000 = 17.250.000đ

Bài toán 2 : Chọn kích thước lô sản xuất để tối ưu tổng chi phí ( chi phí sản
xuất + chi phí tồn kho)

- Cho các thông tin về nhu cầu, tồn kho đầu kì (10 sp) và tồn kho an toàn ( 5sp)

- Chi phí tồn kho 1 sản phẩm là 5.000đ/sp/tháng

M T T T T T T
ã h h h h h h
á á á á á á
s n n n n n n
ả g g g g g g
n
1 2 3 4 5 6
p
h

m
B 3 2 4 3 2 2
( 0 0 0 5 5 0
0 0 0 0 0 0
d
v
t
:

s

n

p
h

m
)
Giả sử năng lực sản xuất của cơ sở đủ để đáp ứng sản xuất bất kỳ khối lượng sản
phẩm nào ( không có quá tải xáy ra). Theo bạn thì cơ sở nên sản xuẩ theo phương
án nào?

Phương án 1: Sản xuẩ theo lô 150 sản phẩm với hao phí sản xuất là 40.000đ/sp

Phương án 2: Sản xuất theo lô 200 sản phẩn với hao phí sản xuất là 38.000đ/sp
S Ti T T T T T T Tổn
ả êu h h h h h h g
n ch á á á á á á
í n n n n n n
p g g g g g g
h 2 3 4 6
ẩ 1 5
m
Tổ 3 2 4 3 2 2
ng 0 0 0 5 5 0
nh 0 0 0 0 0 0
u
cầ
u
Tồ 1 1 1 1 1 1
n 0 0 1 0 1 0
kh 0 0
o
đầ
u
kỳ
Sả 3 3 3 4 1 3
n 0 0 0 5 5 0
ph 0 0 0 0 0 0

m
Tồ 1 1 1 1 1 1
n 0 1 0 1 0 1
kh 0 0 0
o
cu
ối
kỳ
Tổng chi phí = số lượng sản xuất x đơn giá + số lượng tồn kho x phí tồn kho đơn
vị

Chương 7 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Nội dung trọng tâm

1. Hoạch định nhu cầu NVL có góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh không? Tại sao? (Quan trọng, sinh viên tự đọc tài liệu).

- Giảm thiểu lượng dự trữ vật tư không cần thiết  Giảm chi phí tồn kho

- Đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, không bị gián đoạn do thiếu vật tư

- Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu
cầu của khách hàng

- Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy
tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

2. Các thông tin cần thiết trong hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
- Lịch trình sản xuất/kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm.
- Sơ đồ cấu trúc sản phẩm/quy trình làm ra sản phẩm.
- Dữ liệu tồn kho (gồm tồn kho đầu kỳ, tồn kho an toàn).

3. Các bước Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu

Bước 1: Vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm

Bước 2: Tính nhu cầu thực của các chi tiết (linh kiện/NVL) để sản xuất sản phẩm.

Nhu cầu thực = tổng nhu cầu – tồn kho đầu kỳ + tồn kho an toàn

Ví dụ: Dựa vào bảng thông tin dưới đây hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm M. Đồng
thời xác định nhu cầu của các chi tiết cần thiết để sản xuất ra 300 sản phẩm M.

T

n

k
H h
Tồn
ệ o
kho
Chi tiết
đầu
s a
kỳ
ố n

t
o
à
n
C C C
ấ ấ ấ
p p p

0 1 2
5
Z 1 100
0
1
B 2 150 0
0
2
E 3 300 0
0
2
F 3 400 0
0
C 5 200 1
0
0
2
G 2 500 0
0
2
H 3 600 0
0
1
D 1 100 0
0
Gợi ý:

Sơ đò cấu trúc sản phẩm M

Nhu cầu thực tế của sản phẩm M = 300 – 100 + 30 = 250 sản phẩm
Nhu cầu dự báo của chi tiết B = 250 * 2 = 500 đơn vị
Nhu cầu thực tế của chi tiết B = 500 – 150 + 100 = 450 đơn vị
T T
T
ổ ồ N

n n h
n
g u
n k
k
h h c
h
u o ầ
Hệ o
Chi tiết c u
số
ầ a
đ
u n t

h
u
t ự
o c
k
à

n
C
C C

ấp ấp
p
0 1
2
M 1 3 1 5 2
0 0 0 5
0 0 0
5 1 1 4
B 2 0 5 0 5
0 0 0 0
1 1
. 3 2 .
E 3 3 0 0 2
5 0 0 5
0 0
1 1
. 4 2 .
F 3 3 0 0 1
5 0 0 5
0 0
1 1
. 2 1 .
C 5 2 0 0 1
5 0 0 5
0 0
2 2
. 5 2 .
G 2 3 0 0 0
0 0 0 0
0 0
3 3
. 6 2 .
H 3 4 0 0 0
5 0 0 5
0 0
2 1 1 2
D 1 5 0 0 5
0 0 0 0
CHƯƠNG 8 : HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Hoạch định tổng hợp là cách thức phối hợp các nguồn lực sẵn có một
cách

hợp lý vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngắn và trung hạn nhằm

đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường với mức chi phí thấp nhất.

Các nguồn lực ở đây bao gồm:

- Khả năng sản xuất của nhà xưởng và máy móc, thiết bị.

- Khả năng sản xuất của lực lượng lao động hiện có.

- Khả năng làm thêm giờ của công nhân lao động.

- Khả năng thuê ngoài (bao gồm thuê thêm lao động và hợp đồng gia công, liên

kết sản xuất với các cơ sở sản xuất kinh doanh khác).

- Sự chuẩn bị sẵn sàng về vật tư và nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.

- Tồn kho.

Các chiến lược hoạch định tổng hợp.

 Thay đổi mức tồn kho

Tăng mức tồn kho trong giai đoạn nhu cầu thấp để cung cấp tăng cường cho
giai đoạn nhu cầu tăng cao trong tương lai.

 Thay đổi nhân lực theo mức cầu

Thuê thêm lao động khi cần và sẵn sàng cho lao động thôi việc khi không cần.

 Thay đổi cường độ lao động của nhân viên

Có thể cố định số lao động nhưng thay đổi số giờ làm việc. Khi nhu cầu tăng
cao có thể tổ chức làm thêm giờ, trong giai đoạn nhu cầu thấp có thể để cho nhân
viên được nghỉ ngơi chứ không cần cho thôi việc.

 Hợp đồng phụ

Trong các giai đoạn nhu cầu tăng cao, doanh nghiệp có thể ký hợp đồng thuê
gia công ngoài. Ngược lại doanh nghiệp cũng có thể nhận các hợp đồng từ bên
ngoài về làm tại doanh nghiệp khi doanh nghiệp có thừa khả năng nhằm tận dụng
các phương tiện, lao động dư thừa.

 Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian


Có thể sử dụng nhân công làm việc bán thời gian.

 Tác động đến nhu cầu

Khi nhu cầu thị trường thấp doanh nghiệp có thể tác động lên nhu cầu bằng
cách quảng cáo, khuyến mại, giảm giá, mở rộng hình thức bán hàng...

Ví dụ 2: ( tài liệu giảng dạy trang 138)

You might also like