You are on page 1of 52

Chương 3 ( tiếp)

ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ


ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Các khái niệm về đòn bẩy

nĐòn bẩy (leverage) – Sử dụng chi phí cố định để gia tăng ( khuếch
đại) lợi nhuận tiềm năng cho công ty.
n Chi phí cố định bao gồm:
n Chi phí hoạt động cố định
n Chi phí tài chính cố định
Phân loại chi phí

Chi phí

Biến phí ( chi phí biến đổi) Định phí (Chi phí cố định)
Là những chi phí thay đổi Là những chi phí không thay
theo sự thay đổi của sản đổi theo sự thay đổi của sản
lượng hoặc doanh thu lượng hoặc doanh thu
Phân loại chi phí cố định

Chi phí cố định

Chi phí hoạt động cố định Chi phí tài chính cố định
Chi phí phát sinh cho việc Phát sinh do doanh nghiệp
sản xuất và tiêu thụ sản huy động các nguồn tài trợ
phẩm. Do ngành nghề kinh làm phát sinh chi phí tài
doanh, cách thức sản xuất, chính cố định. Do phương
cách đầu tư tài sản quyết thức tài trợ quyết định
định
Phân tích đòn bẩy

Phân tích đòn bẩy

Đòn bẩy hoạt động Đòn bẩy tài chính


Phân tích tác động của Phân tích tác động của
định phí hoạt động đến định phí tài chính lên
LN và rủi ro lợi nhuận và rủi ro
LN tạo ra từ hoạt động LN cho cổ đông – EPS
kd – EBIT
Phân tích điểm hoà vốn (1)

• Phân tích hoà vốn – Phân tích quan hệ giữa số lượng


tiêu thụ (hoặc doanh số) so với lợi nhuận và chi phí
• Điểm hoà vốn – Điểm số lượng hoặc doanh số ở đó
doanh thu bằng chi phí, do đó, lợi nhuận bằng 0
Đặt:
EBIT = lợi nuận trước thuế và lãi
P = đơn giá bán
V = biến phí đơn vị
Q = số lượng sản xuất và tiêu thụ
F = định phí
QBE = số lượng hoà vốn
Phân tích điểm hoà vốn (2)
uTại điểm hoà vốn
Doanh thu = Tổng chi phí
PQBE = VQBE + F
(P – V) QBE = F
QBE = F/(P – V)
uGiả sử công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố
định hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị
uQBE = F/(P – V) = 100.000/(50 – 25) = 4.000 đv
Phân tích điểm hoà vốn
theo doanh thu
• Đặt:
SBE = Doanh thu tại điểm hoà vốn
FC = Chi phi cố định
VCBE = Tổng chi phí biến đổi tại điểm hoà vốn
• Tại điểm hoà vốn:
SBE = FC + VCBE = FC +(VCBE/SBE)SBE
Mà VCBE/SBE = VC/S ở bất cứ mức doanh thu nào. Do đó, SBE =
FC + (VC/S)SBE
=> SBE = FC/[1 – (VC/S)]
Phân tích điểm hoà vốn
theo doanh thu (2)
• Sử dung số liệu công ty F, V và 2F đã cho, xác định điểm hoà vốn
theo doanh thu:
• Công ty F:
SBE = FC/[1 – (VC/S)]=7000/[1 – 2000/10000]
= 8750
• Công ty V: ?
• Công ty 2F: ?
Biểu diễn hình học của phân
tích hoà vốn
Doanh thu và chi phí (1000$)
Doanh thu
300

250
tổng chi phí
200

150
Biến phí
100
dịnh phí
50
SL sản xuất và tiêu thụ

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000


TRẮC NGHIỆM QBE = F/(P – V)
1. Một DN SXKD một loại sp, đơn giá một sp là 500, biến phí đvsp là 250,
tổng định phí là 1.200.000. Xác định sản lượng hoà vốn.
àQBE =1.200.000/(500-250)= 4.800 sp
2. Một cty sx một loại sp duy nhất, có CPCĐ hàng năm là 1.200.000.000đ.
Biến phí là 80.000đ/sp. Giá bán 120.000đ/sp
àQBE =1.200.000.000/(120.000-80.000)= 30.000 sp
3. Cty X chuyên sản xuất máy in, hoạt động hoàn toàn bằng vốn CSH. Hàng
tháng, lợi nhuận sau thuế của cty là 24.000$ trên doanh thu 880.000$. Thuế
suất thuế TNDN là 25%. Giá bán 200$/sp, biến phí 150$/sp. Tính CPCĐ hàng
tháng của cty
LNst=(DT-CPCĐ-tổng CPBĐ)(1-t)
DT=P*QàQ= 880.000/200=4.400 sp
Tổng CPBĐ= V.Q= 150*4.400=660.000 $
24.000=(880.000-CPCĐ-660.000)(1-0,25)
àCPCĐ=188.000 $
àSL hoà vốn= 188.000/200-150=3.760 sp
àDT hoà vốn= 200*3.760=752.000 $
TRẮC NGHIỆM QBE = F/(P – V)
4. Một DN SXKD một sp với giá bán là 320.000đ/sp. DN ước tính tổng định
phí phát sinh cả năm là 1.000.000.000đ nếu lượng tiêu thụ không cao hơn
20.000sp/năm và tổng định phí là 1.400.000.000đ cho mức sản lượng trên
20.000sp/năm. Biến phí là 200.000đ/sp. Tính:
1/ Thu nhập hoạt động (EBIT) đạt bao nhiêu khi sản lượng tiêu thụ đạt 18.000
sp? 25.000 sp?
2/ Xđ điểm hòa vốn tại mức sản lượng tiêu thụ trong năm là 18.000sp
1. EBIT=DT-CP=P*Q-định phí- tổng biến phí
àSL tiêu thụ: 18.000sp
EBIT=320.000*18.000-1.000.000.000-200.000*18.000= 1.160.000.000 đ
àSL tiêu thụ: 25.000sp
EBIT=320.000*25.000-1.400.000.000-200.000*25.000= 1.600.000.000 đ
2. Sản lượng hoà vốn tại mức sl tiêu thụ trong năm là 18.000 spà định phí
F=1.000.000.000đ
Qbe=1.000.000.000/(320.000-200.000)= 8.333 sp
TRẮC NGHIỆM QBE = F/(P – V)
5. Cty X SXKD 1 loại sp có tình hình như sau: Đvt: 1.000đ
Đơn giá bán 1 sp: 1.750. Biến phí 1 đvsp: 1.000
Tổng sản lượng bán trong năm là 4.000 sp
Tổng định phí trong năm: 1.800.000 Yêu cầu:
Xđ sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn

QBE =1.800.000/(1.750-1.000)= 2.400 sp


Doanh thu hoà vốn = 2.400* 1.750=4.200.000
Thời gian hoà vốn = (QBE *360)/Q= 216 ngày
Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt động
• Độ bẩy hoạt động (degree of operating leverage – DOL) – chỉ tiêu
đo lường mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động lên lợi nhuận khi
số lượng tiêu thụ hoặc doanh thu thay đổi

Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt


Độ bẩy hoạt động
(DOL) ở mức sản = động
lượng Q (doanh thu S) Phần trăm thay đổi sản lượng (hoặc
doanh thu)

DEBIT / EBIT
DOL =
DQ / Q
Công thức xác định độ bẩy hoạt động

Q( P - V ) Q
DOLQ = =
Q( P - V ) - F Q - QBE
Giả sử công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố
định hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị
• Độ bẩy tài chính theo sản lượng
5000(50 - 25)
DOL5000 = =5
5000(50 - 25) - 100.000
6000(50 - 25)
DOL6000 = =3
6000(50 - 25) - 100.000
• Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động
• Ở mức sản lượng tiêu thụ là 5000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay
đổi sản lượng khiến cho lợi nhuận hoạt động thay đổi 5%
• Ở mức sản lượng tiêu thụ là 6000 đơn vị, cứ mỗi phần trăm thay
đổi sản lượng khiến cho lợi nhuận hoạt động thay đổi 3%
Minh hoạ bằng số liệu

số lượng sản xuất lợi nhuận hoạt độ bẩy hoạt động


và tiêu thụ (Q) động (EBIT) (DOL)
0 - 100.000 0,00
1000 - 75.000 - 0,33
2000 - 50.000 - 1,00
3000 - 25.000 - 3,00
QBE= 4000 0 Không xác định
5000 25.000 5,00
6000 50.000 3,00
7000 75.000 2,33
8000 100.000 2,00
Minh hoạ bằng hình vẽ

độ bẩy hoạt động

3
2
1
2000 3000
0
-1 4000 5000 6000 8000
số lượng sản xuất và
tiêu thụ
-3
Quan hệ giữa lợi nhuận và độ bẩy hoạt động với
điểm điểm hoà vốn

• Doanh thu bằng 0 thì DOL cũng bằng 0


• Càng xa điểm hoà vốn độ bẩy hoạt động càng nhỏ
• Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực khi số lượng sản xuất và tiêu thụ
tiến dần đến điểm hoà vốn
• Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hoà vốn thì độ
bẩy sẽ tiến dần đến 1.
TRẮC NGHIỆM
Q( P - V ) Q
DOLQ = =
Q( P - V ) - F Q - QBE

1. Một DN SXKD một loại sp, đơn giá một sp là 500, biến phí đvsp là 250, tổng định phí là
1.200.000, lượng tiêu thụ cả năm khoảng 10.000 sp. Tại mức doanh thu dự kiến 5.000.000,
hãy xđ: độ nghiêng đòn cân định phí

DOL= (5.000.000-250*10000)/(5.000.000-250*10000-1.200.000)=1,92
2. Một cty sx một loại sp duy nhất, có CPCĐ hàng năm là 1.200.000.000đ. Biến phí là
80.000đ/sp. Giá bán 120.000đ/sp. Tính độ nghiêng đòn cân định phí ở mức sản lượng
40.000sp
QBE =1.200.000.000/(120.000-80.000)= 30.000 sp
DOL40.000=40.000/(40.000-30.000)= 4
Ý nghĩa là từ mức sản lượng tiêu thụ là 40.000 SP, cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng
tiêu thụ thì lợi nhuận hoạt động sẽ thay đổi 4%
Cổ phiếu phổ thông

Giấy chứng nhận đầu tư vào công ty cổ phần


Người mua CP thường được chia lợi nhuận hang năm
Được sở hữu một phần giá trị cty tương ứng với giá trị cp
đang nắm giữ
Không được hoàn trả khi cty phá sản
Được quyền bầu cử, ứng củ vào bộ máy quản trị …
Chịu trách nhiệm về sự lỗ hay phá sản tương ứng với phần
vốn góp của mình
Cổ phiếu ưu đãi

- Được trả lãi trc cổ phiếu thường theo lãi suất cố định
- Không có quyền quản lý doanh nghiêp
- Công ty không hứa sẽ hoàn trả vốn cho người mua cổ
phiếu ưu đãi, do đó đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi coi như
loại đầu tư vĩnh viễn.
Trái phiếu Cổ phiếu thường

- Giấy chứng nhận nợ - Giấy chứng nhận vốn


- Hưởng lãi suất cố định - Hưởng cổ tức không cố định
- Có thời hạn hoàn vốn (trừ - Cổ đông có quyền dự đại hội
trái phiếu vĩnh viễn) đồng cổ đông, quyền bầu cử
- Chủ nợ không có quyền ứng - Được chia cổ tức và nhận tài
cử , bầu cử sản thanh lý sau trái chủ
- Được trả lãi và vốn trước cổ - Công ty không bị phá sản
phiếu nếu không trả được cổ tức
- Công ty bị phá sản nếu
không trả được nợ và lãi
Đòn bẩy tài chính

• Đòn bẩy tài chính (financial leverage) – Mức độ sử dụng chứng


khoán có thu nhập cố định (trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi) trong cấu
trúc nguồn vốn công ty.
• Đòn bẩy tài chính – Sử dụng chi phí tài trợ cố định nhằm nỗ lực gia
tăng lợi nhuận cho cổ đông (EPS).
Tại sao công ty sử dụng đòn bẩy tài chính?

Gia tăng chi phí huy


động vốn cố định

Mức tăng lợi


Sử dụng đòn bẩy tài nhuận lớn hơn tăng
chính
chi phí?


Gia tăng lợi nhuận hoạt
động (EBIT) Tạo ra được lợi nhuận cho cổ
đông
Phân tích quan hệ EBIT-EPS

• Phân tích EBIT-EPS – Phân tích sự ảnh hưởng của những


phương án tài trợ khác nhau (trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và
cổ phiếu thường) lên EPS
• Ví dụ: Cty CTC, có 10 triệu USD vốn cổ phần thường, cần
huy động thêm 5 triệu USD để mở rộng sxkd. Ba phương
án huy động vốn: (1) cổ phiếu thường, (2) trái phiếu với lãi
suất 12%, (3) cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 11%. EBITcủa
công ty hiện là 1,5 triệu USD nhưng nếu mở rộng sxkd kỳ
vọng EBIT sẽ tăng đến 2,7 triệu USD. Thuế thu nhập công
ty là 40% và công ty hiện có 200.000 cổ phần. Nếu sử dụng
phương án thứ nhất, công ty có thể bán thêm 100.000 cổ
phần với giá 50USD/cổ phần để huy động thêm 5 triệu
USD
Công thức tính EPS

( EBIT - I )(1 - t ) - PD
EPS =
NS
Trong đó: I = lãi hàng năm phải trả
PD = cổ tức hàng năm phải trả
t = thuế suất thuế thu nhập công ty
NS = số lượng cổ phần thông thường
Xác định EPS theo 3 phương án
Xác định điểm bàng quan
• Điểm bàng quan – Điểm của EBIT ở đó các phương án tài trợ đều
mang lại EPS như nhau.
• Phương án 1: Cổ phiếu thường và nợ
• Phương án 2: Cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
• Phương pháp xác định điểm bàng quan
• Phương pháp hình học
• Phương pháp đại số
Xác định điểm bàng quan theo
phương pháp đại số
uTheo định nghĩa, điểm bàng quan là điểm ở đó: EPS1 = EPS2

( EBIT1, 2 - I1 )(1 - t ) - PD1 ( EBIT1, 2 - I 2 )(1 - t ) - PD2


=
NS1 NS 2
uCó bao nhiêu điểm bàng quan?

EBIT1,2 = EBIT bàng quan giữa 2 phương án tài trợ 1 và 2


I1, I2 = lãi phải trả hàng năm ứng với phương án tài trợ 1 và 2
PD1, PD2 = cổ tức phải trả hàng năm theo phương án tài trợ 1 và 2
t = thuế suất thuế thu nhập công ty
NS1, NS2 = số cổ phần thông thường ứng với phương án 1 và 2
Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ
cổ phiếu thường và nợ
uTài trợ bằng cổ phiếu thường
( EBIT1, 2 - I1 )(1 - t ) - PD1 ( EBIT1, 2 - 0)(1 - 0,4) - 0 0,6 EBIT1, 2
EPS1 = = =
NS1 300.000 300.000
uTài trợ bằng nợ
( EBIT1, 2 - I1 )(1 - t ) - PD1 ( EBIT1, 2 - 600.000)(1 - 0,4) - 0
EPS 2 = =
NS1 200.000
uTheo định nghĩa, EPS1=EPS2

(EBIT1,2)(0,6)(200.000)=(EBIT1,2)(0,6)(300.000)-
(0,6)(600.000)(300.000)
(EBIT1,2)(60.000) = 108.000.000.000
EBIT1,2 = 1.800.000$
Xác định điểm bàng quan giữa tài trợ
cổ phiếu thường và cp ưu đãi
uTài trợ bằng cổ phiếu thường
( EBIT1, 2 - I1 )(1 - t ) - PD1 ( EBIT1, 2 - 0)(1 - 0,4) - 0 0,6 EBIT1, 2
EPS1 = = =
NS1 300.000 300.000
uTài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi
( EBIT1, 2 - I1 )(1 - t ) - PD1 ( EBIT1, 2 - 0)(1 - 0,4) - 550.000
EPS 2 = =
NS1 200.000
uTheo định nghĩa, EPS1=EPS2

(EBIT1,2)(0,6)(200.000) = (EBIT1,2)(0,6)(300.000)–(550.000)(300.000)
(EBIT1,2)(60.000) = 1650.000.000.000
EBIT1,2 = 2.750.000$
Ý nghĩa của điểm bàng quan
uĐiểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và nợ là
1,8 triệu $
uNếu EBIT thấp hơn điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ
phiếu thường tạo ra được EPS cao hơn phương án tài trợ bằng nợ
uNếu EBIT vượt qua điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng nợ
mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu thường.
uĐiểm bàng quan giữa tài trợ bằng cổ phiếu thường và cổ
phiếu ưu đãi là 2,75 triệu $
uNếu EBIT thấp hợn điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ
phiếu thường tạo ra EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu
đãi
uNếu EBIT vuợt qua điểm bàng quan thì phương án tài trợ bằng cổ
phiếu ưu đãi mang lại EPS cao hơn phương án tài trợ bằng cổ phiếu
thường.
TRẮC NGHIỆM
( EBIT - I )(1 - t ) - PD
EPS =
NS

1. Một DN SXKD một loại sp, đơn giá một sp là 500$/sp, biến phí đvsp là
250$/sp, tổng định phí là 1.200.000$, lượng tiêu thụ cả năm khoảng 10.000 sp
Cty có tổng nguồn vốn là 10.000.000, trong đó nợ vay là 4.000.000 với lãi suất
vay nợ 10%/năm. Số lượng CP thường hiện đang lưu hành trên thị trường là
600.000 CP, với giá là 10$/CP. Thuế TNDN là 25%. Tính EPS, ROE ứng với
mức sản lượng trên?
EBIT= DT-CP= 10.000*500 - 1.200.000-250*10.000= 1.300.000$
I= 4.000.000*10%= 400.000$
PD=0, NS= 600.000 CP
àEPS= (1.300.000-400.000)*(1-0,25)/600.000=1,125$/CP
àROE=LNst/VCSH= (1.300.000-400.000)*(1-0,25)/600.000*10=11,25%
TRẮC NGHIỆM
( EBIT - I )(1 - t ) - PD
EPS =
NS
2. Một DN SXKD một sp với giá bán là 320.000đ/sp. DN ước tính tổng định phí
phát sinh cả năm là 1.000.000.000đ nếu lượng tiêu thụ không cao hơn
20.000sp/năm và tổng định phí là 1.400.000.000đ cho mức sản lượng trên
20.000sp/năm. Biến phí là 200.000đ/sp.
DN dự định tài trợ tài sản của mình bằng cách vay nợ 900.000.000đ với lãi suất
10%/năm và phát hành 10.000CP thường với giá 100.000đ/CP. Thuế TNDN là
25%
• A) Tính EPS với các mức EBIT lần lượt là: 2.200.000.000đ và 3.100.000.000đ
• EBIT= 2.200.000.000đ
EPS=(2.200.000.000-900.000.000*10%)(1-0,25)/10.000=158.250đ/cp
Tương tự EBIT= 3.100.000.000đ
3. Cty X SXKD 1 loại sp có tình hình như sau: Đvt: 1.000đ
Đơn giá bán 1 sp: 1.750 Biến phí 1 đvsp: 1.000
Tổng sản lượng bán trong năm là 4.000 sp
Tổng định phí trong năm: 1.800.000Giả sử tổng tài sản của cty là 8.000.000. Để
tài trợ cho sp của mình, cty xem xét 3 PA tài trợ như sau:
• PA1: Tài trợ 100% vốn CP PA 2: Tài trợ 40% là nợ, 60% vốn CP
• PA 3: Tài trợ 60% nợ, 40% vốn Cp. Tính EPS với mỗi PA
Biết rằng: Lãi suất vay nợ là 14%, giá 1 CP là 40, thuế TNDN là 25%
PA1: EBIT=1.750*4000-1.800.000-1000*4000=1.200.000 đ
100% vốn cp--> ncp=8.000.000/40=200.000cp
EPS=(1.200.000-0)*(1-0,25)/200.000=4,5đ/cp
PA2: 40% nợàI=8.000.000*40%*14%=448.000đ
60% vốn cpàncp=8.000.000*60%/40=120.000cp
EPS=(1.200.000-448.000)*(1-0,25)/120.000=4,7đ/cp
PA3: 60% nợàI=8.000.000*60%*14%=672.000đ
40% vốn cpàncp=8.000.000*60%/40=80.000cp
EPS=(1.200.000-672.000)*(1-0,25)/80.000=4,95đ/cp
Độ bẩy tài chính
• Độ bẩy tài chính (DFL) là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường
mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi

Phần trăm thay đổi của EPS


Độ bẩy tài chính (DFL) ở
= Phần trăm thay đổi của EBIT
mức EBIT $

%DEPS DEPS / EPS


DFLEBIT = =
%DEBIT DEBIT / EBIT

EBIT
DFLEBIT =
EBIT - I - [ PD /(1 - t )]
Độ bẩy tài chính
EBIT
DFLEBIT =
• Phương án tài trợ bằng nợ
EBIT - I - [ PD /(1 - t )]

EBIT
• Phương án tài trợ bằng 2.700.000
cổ phiếu ưu đãi
DFLEBIT = = = 1,29
EBIT - I 2.700.000 - 600.000

2.700.000
DFLEBIT = = 1,51
2.700.000 - 0 - [550.000 /(1 - 0,4)]
Ý nghĩa của độ bẩy tài chính
• Phương án tài trợ bằng nợ:
DFLnợ = 1,29
• Phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi:
DFLCP ưu đãi = 1,51
• 1% thay đổi của EBIT đưa đến kết quả EPS thay đổi 1,51% nếu sử
dụng phương án tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi và 1,29% nếu sử dụng
phương án tài trợ bằng nợ
Khi nào độ bẩy tài chính do sử dụng cổ phiếu ưu đãi
lớn hơn độ bẩy tài chính do sử dụng nợ?

• Nếu chi phí trả cổ tức (PD) lớn hơn phần chênh lệch giữa lãi và tiết
kiệm thuế do sử dụng nợ (1 - t)I, thì
DFL (nợ) < DFL (Cp ưu đãi)
• Nếu chi phí trả cổ tức (PD) nhỏ hơn phần chênh lệch giữa lãi và tiết
kiệm thuế do sử dụng nợ (1 - t)I, thì
DFL (nợ) > DFL (Cp ưu đãi)
Đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính

• Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với
rủi ro mất khả năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài
chính
• Sử dụng đòn bẩy tài chính => Chi phí tài chính cố định gia tăng => Xác
suất mất khả năng chi trả dài hạn tăng => Gia tăng rủi ro
• Sử dụng đòn bẩy tài chính => Biến động của EPS khi EBIT thay đổi =>
Gia tăng rủi ro
TRẮC NGHIỆM
EBIT
DFLEBIT =
EBIT - I - [ PD /(1 - t )]
1. Một DN SXKD một loại sp, đơn giá một sp là 500, biến phí đvsp là 250, tổng
định phí là 1.200.000, lượng tiêu thụ cả năm khoảng 10.000 sp
Cty có tổng nguồn vốn là 10.000.000, trong đó nợ vay là 4.000.000 với lãi suất
vay nợ 10%/năm. Số lượng CP thường hiện đang lưu hành trên thị trường là
600.000 CP, với giá là 10/CP. Thuế TNDN là 25%.
Tại mức doanh thu dự kiến 5.000.000, hãy xđ: đòn cân nợ,

EBIT= DT-CP= 5.000.000 - 1.200.000-250*10.000= 1.300.000$


I= 4.000.000*10%= 400.000$
PD=0,
DEL=1.300.000/(1.300.000-400.000)=1,44
TRẮC NGHIỆM
EBIT
DFLEBIT =
EBIT - I - [ PD /(1 - t )]

2. DN dự định tài trợ tài sản của mình bằng cách vay nợ 900.000.000đ với
lãi suất 10%/năm và phát hành 10.000CP thường với giá 100.000đ/CP.
Thuế TNDN là 25%
B) Xđ độ nghiêng đòn cân nợ nếu EBIT là 3.550.000.000đ

I=900.000.000*10%=90.000.000đ
PD=0
DFL=3.550.000.000/(3.550.000.000-90.000.000)=1,03
Kết hợp đòn bẩy hoạt động và đòn
bẩy tài chính

Số lượng tiêu thụ Thay đổi Thay đổi EPS


thay đổi EBIT

Tác động của đòn bẩy Tác động của đòn bẩy tài
hoạt động chính

DOL DFL

Tác động tổng hợp đòn bẩy - DTL


Xác định độ bẩy tổng hợp

Phần trăm thay đổi của EPS


Độ bẩy tổng hợp ở mức sản lượng Q
=
đơn vị
Phần trăm thay đổi của sản lượng (hoặc
(hoặc S đồng)
doanh thu)

Q( P - V )
DTLQ =
Q( P - V ) - F - I - [ PD /(1 - t )]
EBIT + F
DTLS =
EBIT - I - [ PD /(1 - t )]
Ví dụ minh hoạ
• Công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí biến đổi
đơn vị là 25$ và chi phí cố định là 100.000$. Giả sử thêm rằng
công ty sử dụng nguồn tài trợ từ nợ vay 200.000$ với lãi suất
8%/năm và thuế suất thuế thu nhập của công ty là 40%. Đổ bẩy
tổng hợp ở mức sản lượng 8000 chiếc là:

8000(50 - 25)
DTL8000 = = 2,38
8000(50 - 25) - 100.000 - 16.000
Ý nghĩa của độ bẩy tổng hợp

8000(50 - 25)
DTL8000 = = 2,38
8000(50 - 25) - 100.000 - 16.000

• Cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng sẽ làm EPS thay đổi 2,38%.
Sự thay đổi này do tác động của hai yếu tố:
• Độ bẩy hoạt động
• Độ bẩy tài chính
TRẮC NGHIỆM
Q( P - V ) EBIT + F
DTLQ = DTLS =
Q( P - V ) - F - I - [ PD /(1 - t )] EBIT - I - [ PD /(1 - t )]

1. Một DN SXKD một loại sp, đơn giá một sp là 500, biến phí đvsp là 250,
tổng định phí là 1.200.000, lượng tiêu thụ cả năm khoảng 10.000 sp
Cty có tổng nguồn vốn là 10.000.000, trong đó nợ vay là 4.000.000 với lãi
suất vay nợ 10%/năm. Số lượng CP thường hiện đang lưu hành trên thị
trường là 600.000 CP, với giá là 10/CP. Thuế TNDN là 25%. Yêu cầu:
Tại mức doanh thu dự kiến 5.000.000, hãy xđ đòn cân tổng hợp

EBIT= DT-CP= 5.000.000 - 1.200.000-250*10.000= 1.300.000$


I= 4.000.000*10%= 400.000$
DTL=(1.300.000+1.200.000)/(1.300.000-400.000)=2,78
1. Nhà máy sản xuất 500 xe ô tô với biến phí đơn vị là 150 triệu/chiếc. Giá bán
hiện hành là 200 triệu/chiếc. Biết định phí là 25.000 triệu đồng. Sản lượng hoà
vốn của doanh nghiệp

2. Tính DFL cho một công ty có EBIT: 20.000.000 đồng, định phí 5.000.000
đồng, lãi vay 3.000.000 đồng và cổ tức cổ phần ưu đãi 1.380.000 đồng. Thuế
suất thuế TNDN là 20%
3. Công ty sản xuất sản phẩm X ước tính chi phí biến đổi để sản xuất 1 sản
phầm là 2.700đồng/sp, giá bán trên thị trường 3.600 đồng/sp, chi phí cố định
hàng tháng của công ty là 1.050.000 đồng. Độ bẩy hoạt động (DOL) ở mức
sản lượng 2500 sản phầm

4. Tính độ nghiêng đòn bẩy tồng hợp (DTL) cho một công ty có EBIT
10.000.000 đồng. Định phí 3.000.000 đồng, lãi vay 1.000.000 đồng và cổ tức
cổ phần ưu đãi là 700.000 đồng. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20%
5. Một công ty có vốn 100 tỷ đồng trong đó: phát hành 400.000 cổ phiếu
thường,bán với giá là 100.000 đồng/cổ phiếu, 30% nhu cầu vốn được đáp ứng
bởi đi vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm còn lại được huy động bằng cách
phát hành cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 8%/năm. Dự kiến EBIT là 20 tỷ, thuế suất
thuế TNDN là 25%. Mức độ bẩy tài chính (DFL) ở mức EBIT dự kiến trên

6. Một công ty cổ phần mới thành lập cần số vốn ban đầu là 100 tỷ, dự định cơ
cấu tài chính là phát hàng 200.000 cổ phiếu thường, bán với giá 150.000
đồng/cổ phiếu, 30% nhu cầu vốn được đáp ứng bởi đi vay ngân hàng với lãi
suất 12%/năm, số vốn còn lại huy động bằng cách phát hành cổ phiếu ưu đãi
với cổ tức 10%/năm. Dự kiến EBIT là 20 tỷ đồng. Biết thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp là 20%. EPS tương ứng với mức EBIT trên

You might also like