You are on page 1of 6

PHIẾU ÔN TẬP (1) – KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

Bài 1 (Chương 2 Phân loại chi phí). Điền vào chỗ trống giá trị thích hợp (ĐVT: 1000 đ)
Khoản mục SP A SP B SP C
Doanh thu 50.000 [1] [2]
NVL đầu kỳ 10.000 15.000 [3]
NVL mua trong kỳ 23.000 14.000 2.500
NVL tồn cuối kỳ 8.000 [4] 700
CP NVL trực tiếp [5] 20.000 2.000
CP nhân công trực tiếp 21.000 24.000 5.000
CP sản xuất chung 10.000 8.000 [6]
Tổng chi phí sản xuất 56.000 [7] 12.000
Sản phẩm dở dang đầu kỳ [8] 8.000 8.000
Sản phẩm dở dang cuối kỳ 5.000 7.000 [9]
Giá thành sản phẩm 55.000 [10] 19.000
Thành phẩm tồn đầu kỳ [11] 6.000 1.500
Thành phẩm tồn cuối kỳ 25.000 [12] 500
Giá vốn hàng bán 40.000 55.000 [13]
Lãi gộp 10.000 [14] 9.000 [15]
Chi phí bán hàng và quản lý 8.000 [16] 5.000
Lãi thuần 2.000 [16] (5000) 1.000

Bài 2 (Chương 2 Phân loại chi phí) . Công ty trong năm đã bán 80.000 sp với đơm giá 400 đ. Số liệu chi phí trong năm của 1
công ty
Có giá vốn 22.600.000 đồng, gồm NVL trực tiếp 8 triệu đồng, nhân công trực tiếp 6 triệu đồng, CP sản xuất chung 9 triệu (trong
đó biến phí sản xuất chung 5 triệu). Chi phí bán hàng 4 triệu (trong đó biến phí 1 triệu), chi phí QLDN 7 triệu.
Yêu cầu: lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp chức năng chi phí (Doanh thu, giá vốn, lãi gộp, CPBH, CPQLDN) và
phương pháp trực triếp (Doanh thu, BP, SDĐP, ĐP, LN).

Bài 3. (Chương 6 – CVP) Công ty X sản xuất và tiêu thụ 3 loại sản phẩm X, Y, Z với các thông tin:
Loại sản phẩm X Y Z
Khối lượng dự kiến: 5.000 8.000 12.000
Biến phí đơn vị 1.000 1.200 1.500
Giá bán 2.500 3.000 3.500
Tổng định phí của công ty 500.000.000
Yêu cầu: Xác định tổng sản lượng hòa vốn của công ty, sản lượng và doanh thu tương ứng của từng loại sản phẩm, đòn bẩy kinh
doanh, số dư an toàn, đòn bẩy hoạt động. Nếu DN muốn đạt LNTT là 500tr đồng, cần tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm tính cho từng
loại (Gợi ý: minh họa Slide 36, chương 6).

Bài 4. (Chương 8 – Thông tin thích hợp) Công ty đang xem xét có nên mua máy mới để thay thế loại máy cũ đang sử dụng hay
không? Các số liệu liên quan đến hai loại máy này như sau:

Gợi ý:

1
Bài 5 (Chương 7 – Định giá). Công ty Minh Nguyệt vừa đưa vào sản xuất một loại sản phẩm mới với định mức giờ máy là 2
giờ/sản phẩm. Tài liệu về sản phẩm trong năm như sau (đồng):
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp/sp 150.000
Chi phí nhân công trực tiếp/sp 20.000
Chi phí sản xuất chung/sp 30.000
Biến phí bán hàng/sp 15.000
Định phí sản xuất chung 2.000.000.000
Định phí bán hàng và quản lý doanh
1.850.000.000
nghiệp
Vốn đầu tư bình quân 5.000.000.000
ROI mong muốn 20%
Tổng số giờ máy hoạt động cho sản xuất 100.000 giờ
Yêu cầu:
1. Các Anh ( Chị) Hãy định giá bán theo biến phí (Gợi ý: Giá bán = 312.000 đ/sp).
2. Để sản xuất sản phẩm mới này, công ty tự chế tạo 1 chi tiết để lắp vào sp với thông tin như sau: Biến phí
của CT = 40% biến phí sp; KH TSCĐ cho việc sản xuất chi tiết là 150.000.000đ; Chi phí qu ản lý chung
phân bổ cho việc sản xuất chi tiết là 50.000.000đ. Có một doanh nghiệp khác đến chào hàng chi tiết v ới giá
chỉ bằng 90% so với giá thành cty tự sản xuất và đảm bảo đủ số lượng, chất lượng theo yêu cầu. Các phương
tiện sản xuất chi tiết có thể cho thuê 50.000.000 đ/năm nếu ngừng sản sản xuất. Cty nên t ự s ản xu ất hay mua
ngoài? (gợi ý: nên mua bên ngoài bởi vì 1 chi tiết chúng ta sẽ tiết kiệm 6.000 đ/SP, tổng chi phí tiết kiệm
300 triệu đồng).
Giải
1. Các Anh ( Chị) Hãy định giá bán theo biến phí.
B1. Biến phí 1 sản phẩm = 150.000 +20.000 + 30.000 + 15.000 = 215.000 đ
B2. Tỷ lệ công thêm
M = (LNMT + Định phí ): (SL x biến phí)
(1 tỷ + 3,85 tỷ) /( 50.000 x 215.000) = 45,12%
LNMT = Vốn đầu tư x Roi = 5 tỷ x 20% = 1 tỷ đồng
Định phí = (2 tỷ + 1,85 tỷ ) = 3,85 tỷ đồng
B3. Giá bán
P= Biến phí x ( 1+ M)
= 215.000 x (1+ 45,12%) = 312.000 đ/sp

Số sp sx: 10.000 h/2 h/sp = 50.000 sp.

Chỉ tiêu Giá thành tự SX Mua bên ngoài


(150tr +50tr): 50.000
Định phí = 4.000
= 4.000
(40% x 215.000 )
Biến phí -
= 86.000
= 90.000 x 90%
Chi phí mua ngoài
= 81.000
Giảm phí do cho = 50tr: 50.000
thuê = - 1.000
Tổng = 90.000 = 84.000
KL nên mua bên ngoài bởi vì 1 chi tiết chúng ta sẽ ti ết ki ệm 6.000 đ/SP nên Trong năm
cần 50.000 sp thì Tiết kiệm 300.000.000

Bài 6. (Chương 4 – Chi phí theo quá trình). Số liệu tại 1 công ty tổ chức sản xuất gồm 1 PX chính và 2 phân xưởng phụ
(điện, nước) như sau (1.000 đ)
Khoản mục 152VLC 152VLP 334 214 153 phân bổ 2 lần 331 111
1.SX sản phẩm
-PX điện 2.600 390 1.000 400
-PX nước 1.500 500 1.400 700
2.QLPX
-PX điện 200 200 286 300 80 54
2
-PX nước 800 500 300 800 130 70
BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN tính theo lương với tỷ lệ 20% vào chi phí.
Kết quả sản xuất:
PX điện sx 10.100 KW, cung cấp cho (KW): PX nước sx 3.630 m3, cung cấp cho (m3):
PX nước 800; PX chính 7.600; QLDN 1.600; dùng tại phân PX điện 450; PX chính 2.850; QLDN 300; dùng tại phân xưởng
xưởng 100 30
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản T.
2. Tính toán và phân bổ chi phí của PX phụ cho các bộ phận theo các phương pháp sau:
a. 2 PX phụ cung cấp lẫn nhau theo giá thành kế hoạch: 700 đ/Kwh, 1.800 đ/m3 ( gợi ý đáp án: tổng giá thành điện phân bổ:
5.850.000 đ, giá thành đơn vị điện phân bổ: 635,87 đ/Kwh, tổng giá thành nước phân bổ: 6.340.000 đ, giá thành đơn v ị n ước phân
bổ 2.041,27 đ/m3).
b. Phân bổ theo giá thực tế. (gợi ý đáp án:giải hệ phương trình, giá thành đơn vị: điện = 650 đ/kwh, nước = 2.000 đ/m3

Bài 7. (Chương 3 – Chi phí theo công việc). Công ty B trong tháng thực hiện hai đơn đặt hàng: sản xuất sản phẩm A và sản
phẩm B. Việc sản xuất sản phẩm A bắt đầu từ tháng trước trị giá sản phẩm dở dang đầu tháng 4.200.000đ. Sản phẩm B được bắt
đầu sản xuất từ tháng này. Các tài liệu liên quan đến việc sản xuất kinh doanh hai sản phẩm này như sau:
1. Mua nguyên vật liệu 200.000.000đ thuế GTGT 10%, nhập kho tiền chưa thanh toán cho người bán.
2. Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm A 71.520.000đ và sản phẩm B 58.480.000đ.
3. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A 12.000.000đ sản phẩm B 8.000.000đ, và nhân viên quản
lý phân xưởng sản xuất 1.000.000đ
4. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và bảo hiển y tế, bảo hiểm thất nghiệp tính trích vào chi phí của công nhân sản xuất sản
phẩm A 2.280.000 đ, sản phẩm B 1.520.000 đ và nhân viên quản lý phân xưởng 190.000 đ
5. Xuất công cụ dụng cụ ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất trị giá 620.000đ kế toán phân bổ trong hai tháng.
6. Tính tiền điện phải trả cho người cung cấp ở phân xưởng sản xuất 1.464.000đ
7. Chi tiền mặt trả chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ của phân xưởng sản xuất 1.200.000đ
8. Xuất vật liệu dùng cho mục đích quản lý phân xưởng 3.500.000đ 9. Chi tiền gửi ngân hàng trả tiền thuê máy móc thiết bị
7.100.000đ
10. Phân bổ chi phí sản xuất chung căn cứ vào số giờ máy, tổng số giờ máy kế hoạch trong năm 100.000 giờ, tổng chi phí sản xuất
chung kế hoạch trong năm 600.000.000 đ. Trong tháng sản phẩm A đã sử dụng 5.000 giờ máy và sản phẩm B sử dụng 2.000 giờ
máy.
11. Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất trích trong tháng 30.700.000 đ
12. Công việc sản xuất sản phẩm A đã hoàn thành, số lượng sản phẩm nhập kho 10.000 sản phẩm.
13. Giao toàn bộ số sản phẩm A cho khách hàng với giá bán 20.000 đ/ sp. Thuế giá trị gia tăng 10%, khách hàng đã nhận hàng tiền
cho thanh toán.
Yêu cầu:
1. Lập định khoản và ghi vào tài khoản liên quan tình hình trên. 2. Điều chỉnh số phân bổ thừa thiếu của tài khoản sản xuất chung
3. Lập phiếu chi phí công việc cho từng công việc. (Gợi ý đáp án: Phân bổ chi phí sản xuất chung: đơn giá 6.000 đ/h, phân bổ SP
A 30 triệu, B 12 triệu. Điều chỉnh chi phí sản xuất chung: Thực tế 45.464.000 đ, kế hoạch 42.000.000, phân bổ thiếu 3.464.000
đồng. Cuối kỳ TK 154B còn số dư 80.000.000; 632 còn số dư 120.000.000, TK 155 không còn số sư nên CP sản xuất chung sẽ
phân bổ theo tỷ lệ 40% cho TK 154 và 60% cho TK 632. CP Sản xuất chung phân bổ cho TK 154: 1.385.600 đ, TK 632 2.078.400
đ).
PHIẾU ÔN TẬP (2) – KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

Bài 1. (Chương 2 Phân loại chi phí) Chi phí bảo trì sữa chữa được tập hợp như sau:
Tháng Giờ (h) Chi phí (ngàn đồng)
7 4.000 15.000
8 5.000 17.000
9 6.500 19.400
10 8.000 21.800
11 7.000 20.000
12 5.500 18.200
1. Ước tính chi phí bảo trì bằng phương pháp cực đại cực tiểu.
2. Chi phí bảo trì tháng tiếp theo là bao nhiêu với số h thực hiện là 6.000 h.

Tìm a và B qua các tham số đã có là Y1 ,Y*, X1, X*


a = (Y1 - Y*) / (X1 - X*)
B = Y1 - a X1 = Y* - a X*
Trong đó
Y1 : Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động cao nhất,
Y*: Chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động thấp nhất
X1 : Mức hoạt động cao nhất
X*: Mức hoạt động cao nhất
3
Bài 2. (Chương 2 Phân loại chi phí ) Số liệu sản xuất kinh doanh sản phẩm A như sau:
Chi phí Soá tieàn
Chi phí NVL TT - 621: (10.000 đ/sp x 1.000 SP)
Chi phí NCTT - 622: (5.000 đ/sp x 1.000SP)
Chi phí KH TSCĐ sản xuất 9.000.000
Số lượng SP nhập kho 1,000 SP
Chi phí hoa hồng baùn haøng (3.125 ñ x 800)
Chi phí KH PT vaän taûi 3.000.000
Số lượng SP tieâu thuï 800 SP A
Ñôn giaù baùn 40.000 ñ/SP
Chi phí thueâ VP cty 1.000.000
Chi phí taïi VP cty 900.000
Yêu cầu: lập báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp chức năng chi phí (Doanh thu, giá vốn, lãi gộp, CPBH, CPQLDN) và
phương pháp trực triếp (Doanh thu, BP, SDĐP, ĐP, LN).

Phương pháp chức năng chi phí Phương pháp số dư đảm phí
Doanh thu = 800 x 40.000 = 32.000.000 Doanh thu = 800 x 40.000 = 32.000.000
Giá vốn: Biến phí 14.500.000
Giá thành đơn vị: (NVLTT+NCTT+SXC)/SLSX BP sx = Biến phí đơn vị x SL tiêu thụ
= (10.000 x 1000 + 5.000 x 1000 + = (BP NVLTT+ BP NCTT + BP SXC)
9.000.000)/1000 = 24.000.000/1000 = 24.000 đ/sp = 10.000 x 800 + 5.000 x 800 + 0
Giá vốn = giá thành đơn vị x SL tiêu thụ = 12.000.000 đ
= 800 x 24.000 = 19.200.000 đ BP ngoài sx = hoa hồng
Chi phí bán hàng = 3.125 x 800 = 2.500.000
3.125 x 800 + 3.000.000 = 5.500.000 đ SDĐP 17.500.000
CPQLDN 1.000.000 + 900.000 = 1.900.000 đ Định phí 13.900.000
LNTT 5.400.000 ĐP SX = khấu hao TSCĐ = 9.000.000
ĐP ngoài sx = khấu hao PTVT + thuê VP + chi phí
VP
= 3.000.000 + 1.000.000 + 900.000
= 4.900.000
LNTT 3.600.000
Khác biệt
Định phí SXC 9.000.000 tính vào chi phí trong kỳ: Định phí SXC tính hết vào trong kỳ 9.000.000
(9.000.000 / số lượng sx)x số lượng tiêu thụ
(9.000.000/1000) x 800= 7.200.000
Định phí SXC còn lại trong hàng tồn:
9.000.000 – 7.200.000 = 1.800.000
Chênh lệch chi phí 1.800.000
Chênh lệch lợi nhuận (1.800.000)

Bài 3. (Chương 6 – CVP) Các số liệu về doanh thu và chi phí của công ty như sau: Giá bán 250.000 đ/đơn vị; Biến phí 150.000
đ/đơn vị, Định phí 35.000.000 đ/tháng, Sản lượng hiện tại 400 đơn vị/tháng. Yêu cầu:
1. Lập báo cáo thu nhập theo phương pháp trực tiếp (lãi trước thuế = 5.000.000). Tính sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, số
dư an toàn, đòn bẩy hoạt động.
4
2. Nhà quản lý hy vọng rằng nếu tăng chi phí quảng cáo hàng tháng lên thêm 10.000.000 đ thì doanh số bán sẽ tăng 30%. Hỏi
công ty có nên đầu tư thêm vào chi phí quảng cáo hay không? (Gợi ý đáp án: nên thực hiện chương trình quảng cáo vì lợi nhuận
tăng thêm 2.000.000)
3. Giả sử rằng công ty hiện bán được 400 sản phẩm/tháng. Nhà quản lý dự tính sử dụng các bộ phận cấu thành rẻ hơn trong việc
sản xuất sản phẩm và điều này sẽ tiết kiệm được biến phí 25.000 đ/sản phẩm. Tuy vậy, do thay thế nguyên liệu sản xuất nên chất
lượng sản phẩm sẽ bị giảm xuống và làm cho mức tiêu thụ hàng tháng có thể giảm xuống còn 350 sản phẩm. Quyết định trên có
được thực hiện hay không? (Gợi ý đáp án: nên xem xét thực hiện vì lợi nhuận tăng thêm 3.750.000).
4. Nhà quản lý muốn thay thế việc trả lương cho người bán hàng với mức lương cố định hiện nay là 6.000.000/tháng bằng cách trả
lương theo số lượng sản phẩm bán được với mức 15.000 đ/sản phẩm. Nhà quản lý cho rằng phương pháp trả lương mới có thể
thúc đẩy việc bán hàng và làm cho doanh số tăng 15%. Phương pháp trả lương này có nên thực hiện hay không? ? (Gợi ý đáp án:
nên xem xét thực hiện vì lợi nhuận tăng thêm 5.100.000).

Bài 4. (Chương 8 – Thông tin thích hợp) Tình hình kinh doanh các bộ phận bán hàng của công ty:
Boä phaän
Toång Coäng Döôïc phaåm Myõ phaåm Ñoà gia
duïng
Doanh soá $250.000 $125.000 $75.000 $50.000
Tröø: Chi phí khaû bieán 105.000 50.000 25.000 30.000
Soá dö ñaûm phí 145.000 75.000 50.000 20.000
Tröø: Caùc chi phí baát bieán
Löông 50.000 29.500 12.500 8.000
Quaûng caùo 15.000 1.000 7.500 6.500
Khaáu hao TSCÑ 5.000 1.000 2.000 2.000
Thueâ nhaø 20.000 10.000 6.000 4.000
Baûo hieåm 3.000 2.000 500 500
Quaûn lyù chung 32.000 15.500 9.500 7.000
Toång chi phí baát bieán 125.000 59.000 38.000 28.000
Laõi (loã) $20.000 $16.000 $12.000 $(8.000)
Hiện tại, bộ phận kinh doanh đồ gia dụng đang lỗ $8.000. Công ty nên bỏ hay tiếp tục kinh doanh đồ gia dụng? Biết rằng: Chi phí
tiền lương phản ánh tiền lương phải trả cho nhân viên trực tiếp làm việc trong từng bộ phận. Chi phí quảng cáo phản ánh chi phí
quảng cáo trực tiếp của mỗi bộ phận. Chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng để trưng bày các loại sản phẩm trong từng bộ phận.
Gợi ý đáp án:
Tieáp tuïc Ngöøng hoaït Cheânh leäch
ñoäng
Doanh soá $50.000 -$0- $(50.000)
… … … …
Laõi/Loã $(8.000) $(13.000) $(5.000)

Bài 5 (Chương 7 Định giá). Công ty A, có báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016 ( đvt: 1.000 đ):
Doanh thu 32.000.000
Giá vốn hàng bán 21.600.000
Lãi gộp 10.400.000
Chi phí tài chính (lãi vay) 3.400.000
Chi phí bán hang 2.800.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.200.000
Lợi nhuận trước thuế 3.000.000
Biết rằng:
- Công suất trung bình: 100.000 sản phẩm; Công suất sản xuất thực tế: 90.000 sản phẩm; Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 80.000 sản
phẩm; Không hàng tồn kho đầu kỳ.
- Kế toán tính được chi phí sản xuất có biến phí 150/ sp. Định phí sản xuất chung (theo công suất sản xuất trung bình) 108/sản
phẩm, chi phí bán hàng có biến phí 20/sp; Chi phí quản lý doanh nghiệp tất cả là định phí. Vốn hoạt động bình quân 40.000.000.
Yêu cầu: Giả sử năm 2017 sản xuất và tiêu thụ 100.000 sp, ROI = 20 ( được tính bằng
LN trước thuế và lãi vay), chi phí không đổi so năm 2016, Hãy tính giá theo phương pháp trực tiếp và phương pháp toàn bộ (Gợi ý
đáp án: Đơn giá bán = 382.000 đ/sp).

Phương pháp trực tiếp


Bước 1. Biến phí = 170

Bước 2. Tính tỷ lệ tăng thêm


LNTT và lãi vay = 40.000.000 x 20% = 8.000.000
Định phí chưa lãi = 100.000 x 108 + (2.800.000 – 80.000x 20) +1.200.000 = 13.200.000
5
Tỷ lệ cộng thêm = (8.000.000 + 13.200.000): (100.000 x 170)= 1,247

Bước 3. Giá bán = 170 x (1+1,247) = 382.000

* Phương pháp toàn bộ (CPSX)


B1. Tính Cpsx 1 SP = 150 + 108 = 258

B2. Tính tỷ lệ tăng thêm


LNTT và lãi vay = 40.000.000 x 20% = 8.000.000
CP ngoài sản xuất = ( 1.200.000 + 100.000 x 20) + 1.200.000)
M= [8.000.000 + (1.200.000 + 100.000sp x20)+1.200.000): (100.000 x 258) = 62/129

B3. Giá bán= 258 x (1+ 62/129) = 382.000


Bài 6. (Chương 4 – Chi phí theo quá trình). Số liệu tại 1 công ty tổ chức sản xuất gồm 1 PX chính và 2 phân xưởng phụ
(điện, sữa chữa) như sau (1.000 đ)
Khoản mục PX điện PX sữa chữa
Chi phí NVL trực tiếp 6.500 3.250
Chi phí nhân công trực tiếp 1.190 714
Chi phí sản xuất chung 3.971 1.102

Kết quả sản xuất:


PX điện sx và cung cấp cho (KW): PX sữa chữa sx và cung cấp cho (h):
PX sữa chữa 780; PX chính 7.540; QLDN 650; dùng tại PX điện 12; PX chính 280; QLDN 24; dùng tại phân xưởng
phân xưởng 120 8
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào tài khoản T.
2. Tính toán và phân bổ chi phí của PX phụ cho các bộ phận theo các ph ương pháp b ậc thang (g ợi ý đáp án: Giá thành phân b ổ:
điện = 1.300 đ/Kwh, sữa chữa = 20.000 đ/h).

You might also like