You are on page 1of 5

Chương 3 – PHÂN TÍCH CVP

Bài 2:

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 20x7
ĐVT: 1.000.000
Doanh thu 1.000
Biến phí 610
Chi phí nhân công trực tiếp 150
Chi phí NVL trực tiếp 300
Biến phí sản xuất chung 50
Biến phí bán hàng 100
Biến phí quản lí doanh nghiệp 10
Số dư đảm phí 390
Định phí 331.5
Định phí sản xuất chung 90
Định phí bán hàng 141
Định phí quản lí doanh nghiệp 100,5
Lợi nhuận 58,5
1.000.000 .000
Số lượng sản phẩm tiêu thụ: = 100.000 (sản phẩm)
10.000

700.000 .000
Tỷ lệ số dư đảm phí: x 100 % = 70%
1.000.000 .000

241.500.000
Doanh thu tại điểm hòa vốn: = 345.000.000 (đvt)
70 %

2. Giá bán cho 40.000 sản phẩm:

Chi phí 6100

Chi phí NVL tăng 1000

Chi phí vận chuyển (10.000.000đ/40.000sp) 250

Lợi nhuận mong muốn (66.000.000đ/40.000sp) 1650

9000 đồng

 Giá bán thấp nhất trong trường hợp này là 9000 đồng / 1 sản phẩm. Khách hàng
yêu cầu giá bản giảm ít nhất 5% (10.000 – (5% x 10.000) = 9500 đồng), nằm trong
vùng giá bán hợp lí => hợp đồng thực hiện được.
Bài 5

1. Biến phí đơn vị phương án A: 20+18+34+5= 77 đvt

Biên phí đơn vị phương án B: 20+10+24+5= 59 đvt

Định phí phương án A: 43.000+12.000= 55.000 đvt

Định phí phương án B: 160.000+12.000= 172.000 đvt


55.000
Sản lượng tiêu thụ hòa vốn phương án A: = 1146 sản phẩm
125−77

172.000
Sản lượng tiêu thụ hòa vốn phương án B: = 2607 sản phẩm
125−59

172.000
2. Sản lượng tiêu thụ công ty bắt đầu hiện đại hóa quy trình sản xuất: 1146 +
125−77

= 4730 sản phẩm

Bài 8
35.000
1. Doanh thu hòa vốn của toàn công ty: = 58.333,33 đồng
60 %

Doanh thu hòa vốn sản phẩm A: 58.333,33 x 60% = 35.000 đồng

Doanh thu hòa vốn sản phẩm B: 58.333,333 x 40% = 23.333,33 đồng

Để đạt lợi nhuận là 55.000.000đ thì doanh thu của công ty:
35.000.000+55.000 .000
60 %

= 150.000.000 đ
60.000
2. Độ lớn của đòn bẩy: = 2,4
25.000

Lợi nhuận tăng: 2,4 x 25% = 60% tức tăng 25.000 x 60% = 10.000 so với
tháng 10
60.000
3. Độ lớn của đòn bẩy: = 2,4
25.000
4.

5.

a. Doanh thu tăng 10% => số dư đảm phí tăng 10% = 60.000*10% = 6.000 ngđ

định phí tăng 3.000

 Lợi nhuận mới = 6.000 – 3.000 = 3.000 ngđ

b. Biến phí sp A tăng: 60.000*3% = 1.800 ngđ

Biến phí sp B tăng: 40.000*3% = 1.200 ngđ

Biến phí toàn công ty tăng: 1.800+1.200 = 3.000 ngđ

Sản lượng tiêu thụ tăng 25% => Doanh thu tăng 25%: 100.000*25% = 25.000 ngđ

Số dư đảm phí tăng: 25.000 – 3.000 = 22.000 ngđ

Định phí không đổi

 Lợi nhuận mới: 22.000 ngđ


 NÊN CHỌN PHƯƠNG ÁN B. VÌ PHƯƠNG ÁN B MANG LẠI LỢI NHUẬN
CAO HƠN SO VỚI PHƯƠNG ÁN A

Bài 10

1. Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu ta có: a là biến phí SXC, b là định phí SXC

{a∗50.000+b=1.050.000
a∗80.000+b=1.260.000
{
a=7
b=700.000

50.000 sp 80.000 sp Đơn vị


Biến phí 2.025.000 3.240.000 40,5
Chi phí NVL trực 1.000.000 1.600.000 20
tiếp
Chi nhân công 450.000 720.000 9
trực tiếp
Biến phí SXC 350.000 560.000 7
Biến phí bán 225.000 360.000 4,5
hàng
Định phí 1.600.000 1.600.000
Định phí SXC 700.000 700.000
Định phí bán 900.000 900.000
hàng quản lí
1.600.000
Sản lượng hòa vốn: = 32.324 sản phẩm
90−40,5

Lợi nhuận khi bán 70.000 sản phẩm: 90*70.000 – 40,5*70.000 – 1.600.000

= 1.865.000 ngđ

Lợi nhuận mong muốn còn lại: 2.247.500 – 1.865.000 = 382.500 ngđ

Biến phí cho một sản phẩm với hoa hồng là 5% giá bán: 40,5 + 5%*90 = 45/sp
1.600.000+382.500
Sản lượng bán với hoa hồng là 5% giá bán: = 44.056 sản phẩm
90−45

 Sản phẩm công ty phải bán để đạt được lợi nhuận mong muốn là 2.247.500 nđ

2. Phương pháp toàn bộ:

Định phí sản xuất chung/sp: 700.000/80.000 = 8,75/sp

Chi phí sản xuất/sp: 8,75+20+9+7 =44,75/sp

GVHB: 44,75*80.000 = 3.580.000 ngđ

Chi phí bán hàng quản lí: 4,5*60.000+900.000 = 1.170.000 ngđ

Phương pháp trực tiếp:

Tổng biến phí: 40,5*80.000 = 3.240.000 ngđ

Tổng định phí: 1.600.000 ngđ

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


PP TRỰC TIẾP
Doanh thu (60.000sp*90) 5.400.000
Biến phí 3.240.000
Số dư đảm phí 2.160.000
Định phí 1.600.000
Lợi nhuận 560.000
PP TOÀN BỘ
Doanh thu (60.000sp*90) 5.400.000
GVHB 3.580.000
Lãi gộp 1.820.000
Chi phí BH,QL 1.170.000
Lợi nhuận 650.000

Có sự khác biệt trong lợi nhuận của 2 phương pháp là vì mức SX > mức tiêu thụ, có một
phần định phí SXC phân bổ cho hàng tồn kho cuối kỳ ở pp toàn bộ. Trong khi đó toàn bộ
định phí SXC phát sinh trong kỳ được tính hết vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ở pp trực tiếp.

You might also like