You are on page 1of 25

Chương 8:

ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ


ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Người thực hiện: TS.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2019 www.themegallery.com


CHƯƠNG 8: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

 Mục tiêu:
(1)Hiểu được đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính
(2)Cách phân tích và ra quyết định khi nào DN nên sử
dụng đòn bẩy hoạt động.
(3)Cách phân tích và ra quyết định khi nào DN nên sử
dụng đòn bẩy tài chính nhằm nâng cao khả năng sinh
lợi của công ty.

www.themegallery.com
CHƯƠNG 8: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

1.Đòn bẩy hoạt động hay đòn bẩy kinh doanh


 Khái niệm đòn bẩy hoạt động
 Phân tích hòa vốn
• Xác định điểm hòa vốn
• Ý nghĩa điểm hòa vốn
 Độ bẩy hoạt động (DOL)
• Xác định độ bẩy hoạt động
• Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn
• Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp
• Ý nghĩa của độ bẩy hoạt động đối với quản trị tài chính
2.Đòn bẩy tài chính
 Khái niệm đòn bẩy tài chính
 Phân tích mối quan hệ giữa EBIT – EPS
• Xác định điểm bàng quan
• Ý nghĩa điểm bàng quan
 Độ bẩy tài chính (DFL)
• Xác định độ bẩy tài chính www.themegallery.com
1.Đòn bẩy hoạt động hay đòn bẩy kinh doanh

1.1 Khái niệm đòn bẩy hoạt động


Đòn bẩy hoạt động là mức độ sử dụng chi phí cố định của công ty

www.themegallery.com
1.2 Phân tích điểm hòa vốn
Chi phí cố định (F)
Là những khoản chi phí có tính chất độc lập, không
thay đổi khi sản lượng sản xuất, tiêu thụ thay đổi bao gồm:
- Khấu hao TSCĐ
- Tiền thuê mướn nhà cửa,công cụ, máy móc
- Các loại thuế cố định hàng năm
- Chi phí QLDN,…
Chi phí biến đổi (V)
Là những khoản chi phí luôn thay đổi theo sản lượng
sản xuất tiêu thụ hoặc doanh thu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ,
bao gồm:
- Giá vốn hàng bán
- Mức tiêu hao NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công
- Hoa hồng bán hàng www.themegallery.com
1.2.1 Phân tích điểm hòa vốn theo sản lượng
Áp dụng đối với các DN có sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
mang tính đơn chiếc, có thể xác định được thành từng đơn
vị sản phẩm: xe đạp, bàn ghế…

EBIT: LNTT và lãi vay P: đơn giá


V: biến phí (P-V): lãi gộp
QBE: sản lượng hòa vốn
Tại điểm hòa vốn, EBIT = 0

Ta có: TR = P * Q
TC = TVC + F
Tại điểm hòa vốn: TR – TC = 0
 P*QBE = VQBE + F
 (P-V) QBE = F
 QBE = F / (P-V)
www.themegallery.com
Ví dụ: Công ty sản xuất xe đạp có giá bán 50$, chi phí cố định hàng năm 100.000$, chi phí biến đổi 25$/sp. Tính sản lượng và
doanh thu hòa vốn

www.themegallery.com
1.2.2 Phân tích hòa vốn theo doanh thu
Áp dụng đối với các DN có hoạt động phức tạp, không thể
phân chia thành đơn vị sản phẩm như dich vụ, bán buôn,
bán lẻ,ngân hàng…
Với S: doanh thu
F: định phí, V: biến phí
S – (VC + F) = EBIT
Biểu thức này có thể viết lại thành:
 VC 
S  S  F  EBIT
 S 
 VC 
HayS 1    F  EBIT
 S 
Ở điểm hòa vốn ta có:
 VC 

S BE 1  
  F  EBIT
 S BE 

www.themegallery.com
1.2.2 Phân tích hòa vốn theo doanh thu

Ở điểm hòa vốn EBIT = 0, do đó:

 VC 

S BE 1    F  EBIT  0
 S 
 
F
 S BE 
VC
1
S

www.themegallery.com
1.2.2 Phân tích hòa vốn theo doanh thu

www.themegallery.com
Ý nghĩa của điểm hòa vốn
 Nếu sản lượng hoặc doanh thu tiêu thụ thấp hơn
điểm hòa vốn  doanh thu không đủ bù đắp tổng
chi phí, EBIT < 0.
 Nếu sản lượng hoặc doanh thu tiêu thụ cao hơn
điểm hòa vốn  doanh thu đủ bù đắp tổng chi
phí, EBIT > 0.
 Muốn thay đổi điểm hòa vốn, công ty phải thay đổi
chi phí cố định

www.themegallery.com
1.3 Độ bẩy hoạt động
 Là phần trăm thay đổi của lợi nhuận hoạt động so với
phần trăm thay đổi của sản lượng ( hoặc doanh thu)
Độ bẩy hoạt động ở mức Phần trăm thay đổi lợi nhuận
sản lượng (hoặc doanh
thu) = Phần trăm thay đổi sản lượng
hoặc doanh thu
 Độ bẩy hoạt động theo sản lượng:
Ý nghĩa: cứ mỗi phần trăm tha
Q( P  V ) Q đổi của sản lượng tiêu thụ thì
DOL  
Q( P  V )  F Q  QBE LN sẽ thay đổi x%

 Độ bẩy hoạt động theo doanh thu:


S  VC
DOL  hay
S  VC  F
EBIT  F
DOL
EBIT
www.themegallery.com
1.3.2 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và điểm hòa vốn

Số lượng sản xuất và Lợi nhuận hoạt động Độ bẩy hoạt động
tiêu thụ (Q) (EBIT) (DOL)
0 -100.000 0,00
1000 -75.000 -0,33
2000 -50.000 -1,00
3000 -25.000 -3,00
QBE = 4000 0 Không xác định
5000 25.000 5,00
6000 50.000 3,00
7000 75.000 2,33
8000 100.000 2,00

Sản lượng càng xa điểm hòa vốn thì lợi nhuận hoạt động lỗ càng lớn

www.themegallery.com
1.3.2 Quan hệ giữa độ bẩy hoạt động và rủi ro doanh nghiệp

www.themegallery.com
2. Độ bẩy tài chính

www.themegallery.com
3.1 phân tích quan hệ giữa EBIT và EPS

Mục tiêu: phân tích để tìm ra điểm bàng quan, tức điểm mà
tại đó các PA tài trợ đều mang lại EPS như nhau.
Gọi: I: lãi suất hàng năm phải trả
PD: cổ tức hàng năm phải trả
t: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
NS: số lượng cổ phần thông thường
Công thức xác định EPS như sau:

( EBIT  I )(1  t )  PD
EPS 
NS

www.themegallery.com
3.1 phân tích quan hệ giữa EBIT và EPS

www.themegallery.com
Lập bảng tính EPS theo 3 PA tài trợ: dựa vào bảng tính để
xác định điểm bàng quan theo pp hình học và pp đại số

PA tài trợ
CP thường Nợ CP ưu đãi
EBIT 2.700.000 2.700.000 2.700.000
Lãi suất I 600.000
EBIT 2.700.000 2.100.000 2.100.000
Thuế thu nhập (EBT x t) 1.080.000 840.000 1.080.000
EAT 1.620.000 1.260.000 1.620.000
PD – Cổ tức CP ưu đãi 550.000
Lợi nhuận dành cho cổ đông 1.620.000 1.260.000 1.070.000
thường
Số lượng cổ phần (NS) 300.000 200.000 200.000
Lợi nhuận/cổ phần (EPS) 5.4 6.3 5.35

www.themegallery.com
www.themegallery.com
Tìm điểm bàng quan – PP đại số

Tài trợ bằng cổ phiếu thường Tài trợ bằng nợ


(EBIT1,2-0)(1-0,4)-0 (EBIT1,2-600.000)(1-0,4)-0
=
300.000 200.000
(EBIT1,2)(0,6)(300.000)
(EBIT1,2)(0,6)(200.000) =
- (0,6) (600.000) (300.000)
(EBIT1,2)(60.000) = 108.000.000.000
(EBIT1,2) = 1800.000$

www.themegallery.com
Ý nghĩa điểm bàng quan

 Nếu EBIT thấp hơn điểm bàng quan  PA tài trợ bằng CP
thường tạo EPS cao hơn PA tài trợ bằng nợ.
 Nếu EBIT vượt qua điểm bàng quan  PA tài trợ bằng nợ
tạo EPS cao hơn PA tài trợ bằng cp thường

www.themegallery.com
2.3 Độ bẩy tài chính

Độ bẩy tài chính là một chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường
mức độ biến động của EPS khi EBIT thay đổi
Phần trăm thay đổi lợi nhuận trên cổ phần
Độ bẩy tài chính (DFL)
= (EPS)
ở mức EBIT Phần trăm thay đổi của EBIT

Đối với trường hợp tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi:

EBIT
DFLEBIT =
EBIT - I - (PD/(1-t))
Đối với trường hợp tài trợ bằng
nợ:
EBIT
DFLEBIT =
EBIT - I
www.themegallery.com
2.3.2 Độ bẩy tài chính và rủi ro tài chính
 Rủi ro tài chính là rủi ro biến động lợi nhuận trên cổ phần kết hợp với rủi
ro mất khả năng chi trả phát sinh do công ty sử dụng đòn bẩy tài chính.
 Ví dụ: Xem xét hai công ty A và B đều có EBIT là 80.000$
-Công ty A không sử dụng nợ
-Công ty B phát hành 200.000$ trái phiếu vĩnh cửu, lãi suất 15%. Hàng năm
B phải trả 30.000$ tiền lãi
Nếu EBIT của 2 công ty giảm xuống còn 20.000$ thì công ty B lâm vào tình
trạng mất khả năng chi trả trong khi A thì không
Giả sử:
-EBIT của A và B có giá trị kì vọng là 80.000$, với độ lệch chuẩn 40.000$
-Công ty A không sử dụng nợ nhưng có 4.000 cổ phần với mệnh giá 10$/cp
-Công ty B có nợ phát hành trái phiếu trị giá 200.000$ và 2.000 cổ phần với
mệnh giá 10$/cổ phần.

www.themegallery.com
Ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính lên EPS
Công ty A Công ty B
Phần A: Dự báo thông tin về thu nhập
Lợi nhuận trước thuế và lãi kỳ vọng (EBIT) 80.000$ 80.000$
Lãi (I) 30.000$
Lợi nhuận trước thuế kì vọng (EBT) 80.000 50.000
Thuế kì vọng (EBT x t) 32.000 20.000
Lợi nhuận kì vọng dành cho cổ đông thường (EACS) 48.000 30.000
Lợi nhuận trên cổ phần kỳ vọng (EPS) 12 15
Phần B: Các bộ phận rủi ro

Độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên cổ phần (EPS) 6 12

0,5 0,5
Hệ số biến đổi của EBIT (EPS / EBIT)
DFL 1,0 1,6
0,5 0,8
Hệ số biến đổi của EPS ( 
EPS / EBIT)

www.themegallery.com
3. Đòn bẩy tổng hợp
 Đòn bẩy tổng hợp của công ty ở sản lượng (hoặc doanh
thu) nào đó bằng phần trăm thay đổi của EPS trên phần
trăm thay đổi của sản lượng (hoặc doanh thu)

Độ bẩy tổng hợp (DTL) Phần trăm thay đổi của (EPS)
=
ở sản lượng(hoặc doanh thu) Phần trăm thay đổi của sản lượng (Dthu)

Độ bẩy tổng hợp theo sản lượng:

Q(P-V)
DTLQ =
Q(P-V) – F-1-(PD/(1-t))

Độ bẩy tổng hợp theo doanh thu:

EBIT+F
DTLS =
EBIT – I –(PD/(1-t))
www.themegallery.com

You might also like