You are on page 1of 8

NOTE 41.

02
CHƯƠNG 3: RỦI RO & TỶ SUẤT SINH LỜI

 Vấn đề 1: Tỷ suất sinh lời


- Khái niệm, Công thức, Ví dụ TSSL trong đầu tư chứng khoán
 Vấn đề 2: Rủi ro
- Khái niệm
- Phân loại: (Hà Thị Trang: 9)
Nội dung Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống
Khái niệm Khi xảy ra tác động tất cả Tác động/ đến 1 CK/DN/
chứng khoán/DN/TT ngành cụ thể
Phạm vi tác động rộng khắp Riêng lẻ, cá biệt
Tính chất Không giảm thiểu được nhờ Có thể giảm thiểu rủi ro
đa dạng hoá danh mục này nhờ đa dạng hoá
d/mục đầu tư
Nguyên nhân -> RR Lãi suất, Lạm phát, thiên - trình độ quản trị
tai, dịch bệnh, c/s (kinh tế, - mức độ sd đòn bẩy (KD,
thuế, …) tài chính)
- đối thủ cạnh tranh
Ví dụ (kể tên các RR) - c/tranh thương mại => - Giá cổ phiếu của 1 DN
USD/Vnđ tăng giảm do trinh độ quản trị,
=> DN xuất khẩu có lợi điều hành công ty
(tăng TSSL), DN nhập khẩu
bất lợi (giảm TSSL).

- Đo lường, đánh giá rủi ro của 1 khoản đầu tư


Ví dụ:
Xác suất Tỷ suất sinh lời
(pi) A B B
0.2 4% 5% -2%
0.5 6% 10% 15%
0.3 8% 17% 30%
VĐT(trđ) 30 40 30
Bước 1: Tính TSSL kỳ vọng:
n
r i = ∑ pi x ri
i=1

Bước 2: Tính phương sai


n

δ = ∑ pi x ¿ ¿
2

i=1

Bước 3: Tính độ lệch chuẩn


δ = √δ2

Bước 4: Tính hệ số biến thiên


δ
Cv = r
i

Giải:
a. Tính rủi ro của chứng khoán A (Tiến Dũng: 8.5)
- TSSL kỳ vọng: 0,2 x 4% + 0,5 x 6% + 0,3 x 8% = 0,062 = 6,2%
- Phương sai: 0,2 x (4% - 6,2%)2 + 0,5 x (6%-6,2%)2 + 0,3 x (8%- 6,2%)2 =
0,000196 = 1,96 x 10-4
- Độ lệch chuẩn: √ 0,000196 = 1,4%
1, 4 %
- Hệ số biến thiên: Cv = 6 , 2 % = 0,23

b. Tính rủi ro của chứng khoán B


c. Tính rủi ro của chứng khoán C (Thảo My+)
- TSSL kỳ vọng: 0,2 x (-2%) + 0,5 x 15% + 0,3 x 30% = 16,1%
- Phương sai: 0,2 x (-2% - 16,1%)2 + 0,5 x (15%-16,1%)2 + 0,3 x (30%- 16,1%)2 =
0,012449
- Độ lệch chuẩn: √ 0,012449 = 11,14%
11,14 %
- Hệ số biến thiên: Cv = 16 ,1 % = 0,68

Đáp án:
Yêu cầu:
- Tính rủi ro danh mục E1(A,B) : Hà Trang: 8.5
- Tính rủi ro danh mục E2 (A,C): Hữu Thuần: 8.5
- Tính rủi ro danh mục E3 (A,B,C): Vũ Thu Trang: 9.5

Ngày 24/1
Nội dung:
Chương 4: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN CỦA
DOANH NGHIỆP
VĐ1: Báo cáo tài chính
- B01, B02, B03
- Lưu ý khi sử dụng BCTC*
VĐ2: Hệ số tài chính
- Sử dụng 6 nhóm hệ số tài chính cơ bản để đánh giá các khía cạnh tài chính
- Mục đích:
+ Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
+ Tìm ra điểm mạnh? điểm yếu
+ Chủ động biện pháp cải thiện tình hình tài chính
I. Hệ số khả năng thanh toán (KNTT):
Bài 30:
1. Tính các hệ số KNTT và đánh giá KNTT của DN? (Vy- LT1)+ Trà My – 02.lt1
Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm
1. H/s KNTT hiện thời 1000/1000 = 1,0 800/500 = 1,6
2. H/s KNTT nhanh 1000−320 800−550
= 0,68 = 0,5
1000 500
3. H/s KNTT tức thời 50/1000 = 0,05 80/500 = 0,16
4. Nguồn vốn lưu động 1000 – 1000 = 0 800 – 500 = 300
thường xuyên (NWC)

2. Tính các hệ số cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn? (Xuân.01.LT2)+Tình-


02.LT1
Chỉ tiêu Cuối năm (L01) Đầu năm (L02)
1. Tỷ lệ đầu tư TSNH 1000/3000 = 0,33 800/2000 = 0,4
2. Tỷ lệ đầu tư TSDH 2000/3000 = 0,67 1200/2000 = 0,6
3. Hệ số nợ 2200/3000 = 0,73 1300/2000 = 0,65
4. Hệ số VCSH 800/3000 = 1-0,73 = 0,27 700/2000 = 0,35
5. Hệ số nợ trên VCSH 2200/800 = 2,7 1300/700 = 1,86

3. Tính các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động năm N, biết rằng:
(Duyên.01-lt1) +Thuần.02.lt2 + Nhi.01.Lt2
+ Doanh thu thuần = 4.000 trđ
+ Giá vốn hàng bán = 2.800 trđ
+ Công ty nộp thuế GTTT theo PP khấu trừ với thuế suất đầu ra là 10%/năm.
2800
1. Svq HTK = GVHB/HTKbq = (550+320)/2 = 6,44 (vòng)

2. Số ngày 1 vòng quay HTK = 360/Svq HTK = 360/6,44 = 56 (ngày)


4000 x (1+10 %)
3. Svq KPT = DTBH/KPTbq = (70+350)/2
=21 (vòng)

4. Kỳ thu tiền trung bình = 360/Svq KPT = 360/21 = 17,14 (ngày)


4000
5. Svq VLĐ = DTT/VLĐbq = (800+ 1000)/2 = 4,45 (vòng)

6. Kỳ luân chuyển VLĐ = 360/Svq VLĐ = 360/4,45 = 81,08 (ngày)


4000
7. Hiệu suất sử dụng VCĐ = DTT/VCĐbq = (1200+2000)/2 = 2,5 (lân)
4000
8. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = DTT/NG TSCĐbq = (1500+2400)/2 = 2,05 (lần)

4000
9. Svq toàn bộ vốn = DTT/VKDbq = (2000+3000)/2 = 1,6 (vòng)

Ngày 26/1/
Nội dung: Chương 4 (Tiếp)
Mối quan hệ giữa các hệ số tài chính
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DUPONT:
 Nội dung (3 PT)
¿ ¿ DTT
1. ROA = VKDbq = DTT x VKDbq = ROS x Svq tbv

¿ ¿ VKDbq 1
2. ROE = VCSHbq = VKDbq x VCSHbq = ROS x Svq tbv x 1−Hs nợ bq

NPTbq (NPT đk + NPT ck )/2


Hệ số nợ bq = VKDbq = (VKD đk +VKD ck )/2

3. Tỷ lệ tăng trưởng bền vững (g)


- Khái niệm: Là tỷ lệ tăng thêm về thu nhập cho cổ đông hiện hành mà không làm
thay đổi cơ cấu nguồn vốn hay công ty không phải phát hành cổ phần mới để huy
động vốn.
- Nguồn gốc/bản chất: nguồn gốc tạo ra sự tăng trưởng thu nhập từ số lợi nhuận
giữ lại tái đầu tư.
- Công thức: g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại TĐT
1
g = ROS x Svq tbv x 1−Hs nợ bq x (1- H/s chi trả cổ tức)

 Ý nghĩa phân tích Dupont:


1. Thấy rõ mối quan hệ giữa các hệ số tài chính. Cụ thể:
- PT1: Có 2 nhân tố ảnh hưởng tới ROA là: ROS, Svq tbv
- PT2: Có 3 nhân tố ảnh hưởng tới ROE là: ROS, Svq tbv, H/s nợ
- PT3: Có 4 nhân tố ảnh hưởng tới g là: ROS, Svq tbv, H/s nợ & Hct. Nói cách
khác g chịu chi phối/ảnh hưởng của 3 quyết định tài chính chiến lược gồm:
+ QĐ đầu tư sử dụng vốn: ROS, Svq tbv
+ QĐ huy động vốn (tài trợ): H/s nợ
+ QĐ chính sách cổ tức: Hệ số chi trả cổ tức
2. Đề xuất biện pháp nhằm tăng ROA, ROE, g trong tương lai.
 Ví dụ (Bài 31, ý d)
Ta có: ROE = ROS x Svq tbv x 1/(1- hệ số nợ bq)
+ ROS = 2%, DTT = 4.000
+ Svq tbv = 1,6
(1300+2200)/2
+ Hệ số nợ bq = (2000+3000)/2 = 0,7

4.000 x 2 %
+ ROE = (700+ 800)/2 = 10,67%

Ta có: Năm N: 10,67% = 2% x 1,6 x 1/(1-0,7)


Nhận xét:
1đ VCSHbq trong kỳ tạo ra 0,1067đ LNST. Là do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
+ Trong 1đ DTT có 0,02 đ LNST
+ trong kỳ VKD luân chuyển đc 1,6 vòng
+ Để có 1đ VKD, trung bình công ty phải huy động 0,7đ từ nợ phải trả.
* Giả sử số liệu TBN năm N: 12% = 3% x 1,2 x 1/(1-0,7).
Căn cứ TBN, công ty cần thực hiện các biện pháp để tăng ROE: tăng ROS.

KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN NGUỒN TIỀN & SỬ DỤNG TIỀN
 Mục đích: phân tích, đánh giá tình hình dòng tiền (lưu chuyển tiền) trong kỳ
của doanh nghiệp. Cụ thể:
- Tổng lưu chuyển tiền thuần là bao nhiêu?
- DN tạo tiền chủ yếu từ đâu?
- DN sử dụng tiền chủ yếu làm gì?
Lưu ý: Kỹ thuật phân tích diễn biến nguồn tiền & sử dụng tiền là 1 cách nhìn khác
của B03. Nó tương tự như PP lập B03 theo phương pháp gián tiếp.
 Trình tự
Bước 1: Tính toán sự thay đổi của từng khoản mục chi tiết nhất trên B01 (Tài
sản, nguồn vốn).
Bước 2: Lập bảng diễn biến nguồn tiền & sử dụng tiền
Diễn biến nguồn tiền Sử dụng tiền
Chỉ tiêu Số tiền TT Chỉ tiêu Số tiền TT
1… 1…
2… 2…
….. …..
Tổng cộng Tổng cộng

Nguyên tắc sắp xếp các khoản mục vào bảng:


Nguyên tắc Diễn biến nguồn tiền Sử dụng tiền
Chung + Tăng nguồn vốn + Tăng tài sản
+ Giảm tài sản + Giảm nguồn vốn
Khoản mục đặc biệt + Tăng quỹ dự phòng (DP + Giảm quỹ dự phòng (DP
giảm giá HTK, nợ phải thu giảm giá HTK, nợ phải thu
khó đòi), quỹ khấu hao khó đòi), quỹ khấu hao
(KHLK) (KHLK)
+ Giảm cổ phiếu quỹ + Tăng cổ phiếu quỹ

Bước 3: Phân tích, đánh giá tìn hình dòng tiền:


- Tổng lưu chuyển tiền thuần là bao nhiêu?
- DN tạo tiền chủ yếu từ đâu?
- DN sử dụng tiền chủ yếu làm gì?
 Ví dụ áp dụng (Bài 31, ý b)
Phân tích, đánh giá tình hình dòng tiền:

You might also like