You are on page 1of 60

HỌC PHẦN

THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Chương 4:

CÁC MỨC ĐỘ THỐNG KÊ MÔ TẢ


Nội dung

4.1. Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê

4.2. Các mức độ trung tâm

4.3. Các mức độ đo độ biến thiên của tiêu thức


4.1. Số tuyệt đối và số tương đối

• Số tuyệt đối

• Số tương đối

• Một số vấn đề vận dung chung số tuyệt đối

và số tương đối trong thống kê


4.1.1. Số tuyệt đối

• Dân số của Việt Nam vào 0h ngày 1/4/2019 là 96.208.984 người.


• GDP của Việt Nam năm 2018 là 5.535,3 nghìn tỷ đồng.

➢ Thu thập qua điều tra thực tế và tổng hợp một cách khoa học
➢ Gắn với một nội dung kinh tế trong điều kiện không gian và
thời gian cụ thể
➢ Có 4 loại đơn vị tính
➢ Số tuyệt đối thời điểm và số tuyệt đối thời kỳ
1.1. Số
4.1.2. Sốtương đối
tương đối

• Biểu hiện MQH so sánh giữa 2 mức độ nào đó của hiện


tượng
• Có 2 loại đơn vị tính
• Phản ánh kết cấu, trình độ phổ biến, trình độ phát triển hay
MQH tỷ lệ giữa các hiện tượng, giữ bí mật của hiện tượng
1.1. Số
4.1.2. Sốtương đối
tương đối

• Phân loại
❑ Số tương đối động thái
❑ Số tương đối kế hoạch
❑ Số tương đối kết cấu
❑ Số tương đối không gian
❑ Số tương đối cường độ
1.1.1. Số tương đối động
Số tương đối động thái
thái

y1
t= (lần, %, ‰)
y0

GDPVN 2017: 5007,9 nghìn tỷ đồng y1 5362,5


t= = = 1,0708 lần
GDPVN 2018: 5362,5 nghìn tỷ đồng y0 5007,9

“TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN….”


Số tương đối kế hoạch

yk y1
Kn = (lần, %) Kt = (lần, %)
y0 yk

Kn : dùng để lập kế hoạch Kt : dùng để kiểm tra tình


hình thực hiện kế hoạch

“KẾ HOẠCH”
Mối liên hệ STĐ động thái và STĐ kế hoạch
y1 yk y1
t= Kn = Kt =
y0 y0 yk

t = Kn  Kt
Số tương đối kết cấu
y bp
d = (%, ‰)
y tt
Nhóm ngành GDP 2016 GDP 2017 Kết cấu GDP Kết cấu GDP
(nghìn tỷ đồng) (nghìn tỷ đồng) 2016 (%) 2017 (%)
N-L nghiệp và N-L nghiệp
734,8 768,2 16,32 15,34
thủy sản và thủy sản
Công nghiệp và Công nghiệp
1473,1 1669,6 32,72 33,34
xây dựng và xây dựng
Dịch vụ 1842,7 Dịch vụ
2069,6 40,92 41,32
ThuếSP – Trợ cấp ThuếSP –
452,1 500,5 10,04 10,00
SP Trợ cấp SP
Tổng 4502,7 5007,9 100,00 100,00

“TỶ TRỌNG/ KẾT CẤU….”


Số tương đối không gian

✓ 2 mức độ khác nhau về không gian


Dân số thành thị 2017 32,89 triệu người
= = 0.54 lần
Dân số nông thôn 2017 60,79 triệu người

✓ 2 không gian (2 bộ phận) trong một tổng thể


Dân số nam 2017 46,20 triệu người
= = 0.973 lần
Dân số nữ 2017 47,48 triệu người
Số tương đối cường độ

Năm 2017:
Dân số 93682,4 nghìn người
Mật độ dân số = = = 283 người/km 2
Diện tích 331230,8 km2

GDP 5007,9 nghìn tỷ đồng


GDP bình quân người = = = 53,46
Dân số 93682,4 nghìn người
trđồng/người
4.1.3. Một số vấn đề vận dụng chung

• Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch là 125%


• Tốc độ phát triển doanh thu năm 2013 là 110%
• Từ 1/7/2018, lương cơ bản: 1.390.000 đồng
• Năm 2016: Tốc độ tăng GDP của Mỹ: 1,5%; tốc độ tăng GDP
của Việt Nam: 6,2%

Theo giá so sánh 2010, GDP năm 2015 của


- Việt Nam: 154,5 tỷ USD
- Mỹ: 16.673 tỷ USD
4.2. Các mức độ trung tâm

• Số trung bình
• Số trung vị
• Mốt
• Đặc trưng phân phối của dãy số
4.2.1. Số trung bình (Mean)
Số trung bình nêu lên mức độ đại biểu theo một tiêu thức
nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại

• Điều kiện tính số trung bình


• Đặc điểm
• Tác dụng
4.2.1. Số trung bình (Mean)

Số trung bình

Số Số
trung trung
bình cộng bình nhân
4.2.1.1. Số trung bình cộng

Số trung bình cộng giản đơn x1 + x 2 + ... + x n  x i


x= =
n n

Số trung bình cộng gia quyền x=  x ifi  x idi


=
 fi  di

Số trung bình điều hòa


4.2.1.1. Số trung bình cộng
Điểm Số học sinh (người)
x if i
xi fi
6 1 6
7 4 28
8 5 40
9 4 36
10 2 20
∑ 16 130

x=  x ifi 130
= = 8,125 điểm
 fi 16
4.2.1.1. Số trung bình cộng
Điểm Tỷ trọng học sinh (lần)
xidi
xi di
6 0,0625 0,375
7 0,2500 1,750
8 0,3125 2,500
9 0,2500 2,250
10 0,1250 1,250
∑ 1,0000 8,125

x=  x i d i 8,125
= = 8,125 điểm
 di 1
4.2.1.1. Số trung bình cộng
Số lao động (người)
NSLĐ (kg) xi xifi
fi
400 – 500 10 450 4500
500 – 600 30 550 16500
600 – 700 45 650 29250
700 – 800 80 750 60000
800 – 900 30 850 25500
900 – 1000 5 950 4750
∑ 200 X 140500

x=  x ifi = 140500
= 702,5 kg
 fi 200
4.2.1.1. Số trung bình cộng

Số lao động Số lao động


NSLĐ (kg) NSLĐ (kg)
(người) (người)
400 – 500 10
< 500 10
500 – 600 30
500 – 600 30
600 – 700 45
700 – 800 80 600 – 800 125
800 – 900 30 ≥ 800 35
900 – 1000 5 ∑ 200
∑ 200

x = 702,5 kg?
4.2.1.1. Số trung bình cộng
Số lao động (người)
NSLĐ (kg) xi xifi
fi
< 500 10 450 4500
500 – 600 30 550 16500
600 – 800 125 700 87500
≥ 800 35 900 31500
∑ 200 X 140000

x=  x ifi = 140000
= 700 kg
 fi 200
4.2.1.1. Số trung bình cộng

Số lao động Số lao động


NSLĐ (kg) NSLĐ (kg)
(người) (người)
400 – 500 10 400 – 500 10
500 – 600 30 500 – 600 30
600 – 700 45 600 – 700 45
700 – 800 80 700 – 800 80
800 – 900 30 800 – 900 30
900 – 1000 5 900 – 1000 5
∑ 200 2000 1
∑ 201
x=  x ifi = 140500
= 702,5 kg x=  x ifi
=
142500
= 708,96 kg
 fi 200  fi 201
4.2.1.1. Số trung bình cộng

Số trung bình cộng giản đơn x1 + x 2 + ... + x n  x i


x= =
n n

x1f1 + x 2 f 2 + ... + x n f n  x i f i
Số trung bình cộng gia quyền x= =
f1 + f 2 + ... + f n  fi

Số trung bình điều hòa x =  Mi


Mi
x
i
4.2.1.2. Số trung bình nhân

GDP2006/GDP2005 = 110%

GDP2007/GDP2006 = 108%

GDP2008/GDP2007 = 109%

GDP2009/GDP2008 = 107%

Tính tốc độ phát triển bình quân về GDP cho giai đoạn trên?
➢ Tính bằng trung bình cộng?
➢ Giai đoạn nào?
4.2.1.2. Số trung bình nhân

Trung bình nhân giản đơn Trung bình nhân gia quyền

n  fi
x = n x 1 x 2 ...x n = n Π x i x= f1 f 2
x x ...x fn

i =1
n
=  f i  x if i
i =1
4.2.2. Số trung vị (Median)

Số trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa


trong một dãy số, chia dãy số thành hai phần bằng nhau

Điểm Số học sinh (người)


6 1
7 4
8 5
9 4
10 2
∑ 16

27
4.2.2. Số trung vị (Median)

Số trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa


trong một dãy số, chia dãy số thành hai phần bằng nhau

Điểm Số học sinh (người) Si


6 1 1
7 4 5
8 5 10
9 4 14
10 2 16
∑ 16 x

28
4.2.2. Số trung vị (Median)
Dãy số Dãy số
không có khoảng cách tổ có khoảng cách tổ

Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần


4.2.2. Số trung vị (Median)
Dãy số Dãy số
không có khoảng cách tổ có khoảng cách tổ

Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần

• Số đơn vị tổng thể lẻ • Xác định tổ có trung vị


(fi =2m+1):
Me = xm+1
• Số đơn vị tổng thể chẵn
(fi=2m):
Me = (xm + xm+1)/2
4.2.2. Số trung vị (Median)
Dãy số Dãy số
không có khoảng cách tổ có khoảng cách tổ

Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần

• Số đơn vị tổng thể lẻ • Xác định tổ có trung vị


(fi =2m+1): • Tính:
f i
Me = xm+1 − S ( Me −1)
2
• Số đơn vị tổng thể chẵn M e = x Me (min) + h Me f Me
(fi=2m):
Me = (xm + xm+1)/2
4.2.2. Số trung vị (Median)
Số lao động
NSLĐ (kg)
(người)
400 – 500 10
500 – 600 30
600 – 700 45
700 – 800 80
800 – 900 30
900 – 1000 5
∑ 200
4.2.2. Số trung vị (Median)
Số lao động (người) Si
NSLĐ (kg)
fi
400 – 500 10 10
500 – 600 30 40
600 – 700 45 85
700 – 800 80 165
800 – 900 30 195
900 – 1000 5 200
∑ 200 X
 fi − S 200
− 85
M e −1
Me = x M + hM 2 = 700 + 100  2
min = 718.75 kg
e e
fM e
80
4.2.2. Số trung vị (Median)

Số trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa


trong một dãy số, chia dãy số thành hai phần bằng nhau

Đặc điểm của số trung vị

34
4.2.3. Mốt (Mode)

Mốt là biểu hiện phổ biến nhất của tiêu thức nghiên cứu trong
một tổng thể hay trong một dãy số phân phối

Điểm Số học sinh Loại hình


Số lượng
doanh nghiệp
6 1
7 4 Doanh nghiệp Nhà nước 4.505
8 5 Doanh nghiệp ngoài Nhà
432.559
nước
9 4
Doanh nghiệp có vốn
10 2 11.329
đầu tư nước ngoài
∑ 16

35
4.2.3. Mốt (Mo)
- Dãy số thuộc tính
Mo = xi (fi = max)
- Dãy số lượng biến không có
khoảng cách tổ

36
4.2.3. Mốt (Mo)
- Dãy số thuộc tính
Mo = xi (fi = max)
- Dãy số lượng biến không có
khoảng cách tổ
- Dãy số lượng biến có khoảng
cách tổ bằng nhau

37
4.2.3. Mốt (Mo)
- Dãy số thuộc tính
Mo = xi (fi = max)
- Dãy số lượng biến không có
khoảng cách tổ
- Dãy số lượng biến có khoảng • Xác định tổ có mốt
cách tổ bằng nhau • Tính:
𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐−𝟏
𝑴𝟎 = 𝒙𝑴𝒐 (𝒎𝒊𝒏ሻ + 𝒉
𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐−𝟏 + 𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐+𝟏

38
4.2.3. Mốt (Mo)
Số lao động
NSLĐ (kg)
(người)
400 – 500 10 80 − 45
M 0 = 700 + 100 
500 – 600 30 (80 − 45) + (80 − 30)
600 – 700 45
700 – 800 80 = 741.18 kg
800 – 900 30
900 – 1000 5
∑ 200
4.2.3. Mốt (Mo)
- Dãy số thuộc tính
Mo = xi (fi = max)
- Dãy số lượng biến không có
khoảng cách tổ
- Dãy số lượng biến có khoảng • Xác định tổ có mốt
cách tổ bằng nhau • Tính:
𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐−𝟏
𝑴𝟎 = 𝒙𝑴𝒐 (𝒎𝒊𝒏ሻ + 𝒉
𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐−𝟏 + 𝒇𝑴𝒐 − 𝒇𝑴𝒐+𝟏

- Dãy số lượng biến có khoảng


• Tổ chứa Mo: tổ có mi max
cách tổ không bằng nhau fi
mi =
hi
40
4.2.3. Mốt (Mo)
- Dãy số thuộc tính
Mo = xi (fi = max)
- Dãy số lượng biến không có
khoảng cách tổ
- Dãy số lượng biến có khoảng • Xác định tổ có mốt
cách tổ bằng nhau

- Dãy số lượng biến có khoảng • Tổ chứa Mo: tổ có mi max


fi
cách tổ không bằng nhau mi =
hi
𝒎𝑴𝒐 − 𝒎𝑴𝒐−𝟏
𝑴𝟎 = 𝒙𝑴𝒐 (𝒎𝒊𝒏ሻ + 𝒉𝑴𝒐
𝒎𝑴𝒐 − 𝒎𝑴𝒐−𝟏 + 𝒎𝑴𝒐 − 𝒎𝑴𝒐+𝟏
41
4.2.3. Mốt (Mo)
NSLĐ (kg) Số lao động Điểm Số học sinh
400 – 500 10 X
6 1 5
500 – 600 30
7 4X 5
600 – 700 45
700 – 800 80 8 5
800 – 900 30 9 4X 5
900 – 1000 4 10 2X 5
3000 1
∑ 200
4.2.3. Mốt (Mo)

Mốt là biểu hiện phổ biến nhất của tiêu thức nghiên cứu trong
một tổng thể hay trong một dãy số phân phối

Đặc điểm của Mốt

43
4.2.4. Đặc trưng phân phối của dãy số

Phân phối chuẩn, Phân phối Phân phối


đối xứng lệch trái lệch phải

fi fi fi

Mo xi x < Me < Mo xi Mo < Me < x xi


= Me
= x

44
4.2.4. Đặc trưng phân phối của dãy số
NSLĐ (kg) Số LĐ
400 – 500 10 x = 702,5 kg
500 – 600 30 Mo = 741,2 kg
600 – 700 45 Me = 718,75 kg
700 – 800 80
800 – 900 30
900 – 1000 5

Số lao động có NSLĐ lớn Phân phối


hơn NSLĐ bình quân chiếm lệch trái
đa số trong tổng thể?

45
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên
NSLĐA (kg) NSLĐB (kg)
40 58
50 59
60 60
70 61
80 62 • Khoảng biến thiên
x A = 60 kg = x B • Độ lệch tuyệt đối bình quân
• Phương sai
Các mức độ đo độ biến thiên • Độ lệch tiêu chuẩn
• 46 Hệ số biến thiên
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên
Các mức độ Công thức tính Đơn vị tính

Khoảng biến thiên R = xmax - xmin Giống xi

Độ lệch tuyệt đối  xi −x


d=
 xi − x fi
d= Giống xi
trung bình n  fi
 ( x − x ) 2
S2 =
 i
( x − x ) 2
fi Không có đơn vị
Phương sai S2 = i
n −1  fi −1 tính phù hợp

Độ lệch chuẩn Giống xi

47
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên
Khoảng
biến thiên
Hiện tượng
Độ lệch tuyệt đối
cùng loại và
trung bình
số bình quân
bằng nhau
Phương sai

Độ lệch chuẩn

Hệ số biến thiên
48
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên
Các mức độ Công thức tính Đơn vị tính

Khoảng biến thiên R = xmax - xmin Giống xi

Độ lệch tuyệt đối  xi −x


d=
 xi − x fi
d= Giống xi
trung bình n  fi
 ( x − x ) 2
S2 =
 i
( x − x ) 2
fi Không có đơn vị
Phương sai S2 = i
n −1  fi −1 tính phù hợp

Độ lệch chuẩn Giống xi

Hệ số biến thiên

49
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên
Các mức độ Công thức tính Đơn vị tính

Khoảng biến thiên R = xmax – xmin Giống xi

Độ lệch tuyệt đối  xi −x


d=
 xi − x fi
d= Giống xi
trung bình n  fi
 ( x − x ) 2
S2 =
 i
( x − x ) 2
fi Không có đơn vị
Phương sai S2 = i
n −1  fi −1 tính phù hợp

Độ lệch chuẩn Giống xi


Standard Deviation
S
Hệ số biến thiên V = x100 %
Coeficient of Variation x

50
4.3. Các mức độ đo độ biến thiên

x S 9
(tạ/ha) S (tạ) V1 = 1 x100 = x100 = 30%
x1 30
HTX 1 30 9
S2 10
HTX 2 40 10 V2 = x100 = x100 = 25%
x2 40

Ổn định hơn, đồng đều hơn: Nhỏ hơn ( 25%)


Phân tán hơn, biến thiên hơn : Lớn hơn ( 30%) Đồng đều hơn

51
Sử dụng SPSS

Chọn Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies…

52
Sử dụng SPSS

Hộp thoại Statistics có dạng:

Chọn  vào các thống kê ở


mục Central Tendency:
 Mean: Số trung bình
 Median: Số trung vị
 Mode: Mốt
 Sum: Tổng các lượng
biến

53
Bài tập 1 (trang 205)

- Tính từ dữ liệu thô:


Bài tập 1 (trang 205)

- Tính từ dữ liệu sau khi phân tổ:

Tuổi Số bệnh nhân


30 – 40 4
40 – 50 6
50 – 60 5
60 – 70 8
70 – 80 7
Bài tập 1 (trang 205)

• Chọn Data > Weight Cases... → biến đóng vai trò là trọng số
chuyển vào ô Frequency Variable
• Chạy frequency như cũ

56
Sử dụng SPSS

Chọn Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies…

57
Sử dụng SPSS

Hộp thoại Statistics có dạng:

Chọn  vào các thống kê ở mục


Dispersion:
 Std.deviation: độ lệch chuẩn
 Variance: phương sai
 Range: khoảng biến thiên
 Minimum: lượng biến nhỏ nhất
 Maximum: lượng biến lớn nhất
 S.E.mean: sai số chuẩn của
trung bình

58
Bài tập 1 (trang 205)
- Tính từ dữ liệu thô:
Bài tập 1 (trang 205)

- Tính từ dữ liệu sau khi phân tổ:

You might also like