You are on page 1of 17

Vi dụ minh họa chương 2:

Vi dụ slide số 8
Có 20 doanh nghiệp tư nhân nước ngoài vào thành phố ĐN đầu tư với mức vốn ( triệu
USD) : 0,5  ; 8 ; 4,2 ; 1,6 ; 3,7 ; 12 ; 6 ; 4 ; 8,8 ; 8,6  ; 2,1 ; 3,5 ; 6,8 ; 18 ;
25,4 ; 16 ; 3,4 ; 4,5 ; 2,4 ; 3,8 Ta quyết định phân tổ 20 DN trên theo vốn đầu tư.
3 3
k =√ 2 n=√ 2∗20=3 . 42=3
- Tính số tổ:
- Phân tổ đều h1 = h2 = h3 = hi

hi =
x max − x min
=
25 , 4−0,5
=8,3
k 3
- Tính trị số khoảng cách tổ:
Chú ý do dữ liệu ban đầu có 1 chữ số sau dấu phẩy, nên trị số khoảng cách tổ lấy 1
chữ số sau dấu phẩy
+ Xác định giới hạn của các tổ: x1min = xmin = 0,5
x1max = x1min + hi = 0,5+ 8,3 =8,8
x2min = x1max = 8,8
x2max= x2min + hi = x3min= 8,8 + 8,3 = 17,1
x3max= x3min + hi = x4min = 17,1 +8,3 = 25,4

- Kết quả phân tổ:


Mức vốn ( tr USD) Số DN
0,5 - 8,8 15
8,8 - 17,1 3
17,1 - 25,4 2

Chú ý quan sát có giá trị 8,8 được tính vào tổ thứ 2
Vi dụ slide số 9
Có tài liệu điều tra ngẫu nhiên về tiền lương của một số công nhân trong doanh
nghiệp X như sau:
Tiền lương (triệu đồng) Số công nhân (người)
Dưới 5 12
5-19 14
19-22 11
22+ 8

Sử dụng qui ước h1 = h2 = 19-5 = 14 Vậy X1min = 5 - 14 = -9 (Trong thực tế tiền


lương không nhận giá trị âm, do đó lúc này chọn X1min = 0, và lúc này h1 = 5 )

h4 = h3 = 22- 19 = 3 Vậy X4max = 22+3 = 25


Vi dụ slide số 29
Có tài liệu điều tra ngẫu nhiên về doanh thu của 5 DN trên địa bàn TPĐN năm 2019
như sau:
5, 10. 15, 20, 25 tỷ đồng
Tính doanh thu bình quân 1 DN được điều tra

+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là DT DN thứ i, là một chỉ tiêu khối lựơng và tài liệu
không phân tổ
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình cộng giản
đơn
n
∑ xi
i=1 5+10+15+ 20+25
x̄= = =15( tydong )
n 5
Vi dụ slide số 31
Có tài liệu điều tra ngẫu nhiên về doanh thu của 15 DN trên địa bàn TPĐN năm 2019
như sau:
Doanh thu (tỷ đồng) Số doanh nghiệp
5 4
6 6
7 5
Tính doanh thu bình quân 1 DN được điều tra
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là DT DN thứ i, là một chỉ tiêu khối lựơng và tài liệu
phân tổ
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình cộng gia
quyền
k
∑ xi f i
i=1 5∗4+ 6∗6 +7∗5
x̄= = =6 , 0667
k 4 +6+5
∑ fi
i=1 (tỷ đồng)

Ví dụ 2: Có tài liệu điều tra về năng suất lao động của công nhân 3 tổ sản xuất
trong một DN như sau:
Tổ Sản xuất Năng suất lao động Số công nhân
(tạ/người) (người)
1 40 8
2 50 7
3 60 6
Tính năng suất lao động bình quân của DN
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu tổng thể
+ Lượng biến xi là NSLĐ bình quân 1 công nhân trong tổ thứ i, là một
chỉ tiêu chất lựơng và năng suất lao đôngj bình quân 1 công nhân trong tổ i thì
bằng tổng sản lượng tổ i (Mi) chia tổng số công nhân tổ i (Wi = fi). Dữ liệu có
thông tin về năng suất lđ (xi) và số công nhân (fi)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình cộng gia
quyền
k
∑ xi f i
40∗8+50∗7+60∗6
μ= i =1k = =49 , 0476
8+7+6
∑ fi
i=1 (tạ/người)

Ví dụ 3: Có tài liệu phân tổ về thu nhập hàng tháng của 300 người tiêu dùng được
chọn ngẫu nhiên như sau:
Thu nhập (triệu đồng/tháng) Số người (người)
Dưới 0,5 10
0,5-1,0 50
1,0-2,0 200
2,0-4,0 30
4,0-8,0 5
Từ 8,0 trở lên 5
Tính thu nhập trung bình một tháng của mỗi người
Phân tích dữ liệu
+ Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ:
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là trị số giữa về thu nhập của 1 người tiêu dùng tổ thứ
i, là một chỉ tiêu khối lựơng và tài liệu phân tổ
Xi: Trị số giữa về thu nhập bình quân một người trong tổ i
fi: Số người tổ i
+ Tính trị số giữa xi theo công thức:

x i min + x
x=i 2
i max

Tài liệu phân tổ mở, do đó:


h1= h2 = 0,5 Suy ra x1min = x1max - h1 = 0,5 – 0,5 = 0
h6= h5 = 8-4 = 4 Suy ra x6max = x7minn = x6min + h6 = 8 +4 = 12
Áp dụng công thức tính các xi
X X X 2 min + X
X 1=
1min +
2
1 max
=
0+ 0,5
2 =0 , 25 X 2= 2
2 ma ̃
=
0,5+1
2 =0 , 75

Tương tự các tổ còn lại

X=
∑ Xf
i i
=
0 , 25∗10+0 , 75∗50+1,5∗200+3∗30+6∗5+10∗5

∑f
300
i
+ Tính số trung bình

Vi dụ slide số 32
Ví dụ 1: Có tài liệu điều tra về vận tốc và thời gian đi của một số vân động
viên như sau:
STT Vận tốc (Km/h) Thời gian (h)
1 40 8
2 50 7
3 60 6
Tính vận tốc bình quân
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là vận tốc của vân động viên thứ i, là một chỉ tiêu chất
lựơng và vận tốc thì bằng quảng đường (Mi) chia thời gian (Wi). Dữ liệu có
thông tin về vận tốc (xi) và thời gian (Wi)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình cộng có
trọng số
k
∑ xi W i
40∗8+50∗7+60∗6
x̄= i=1k = =49 , 0476
8+7+6
∑Wi
i=1 (km/h)
Dữ liệu ví dụ 1 , cô sửa lại dữ liệu thời gian đi bằng tỷ trọng thời gian đi

Ví dụ 2 : Có tài liệu điều tra về vận tốc và tỷ trọng thời gian đi của một số vân
động viên như sau:
STT Vận tốc (Km/h) Tỷ trọng thời gian (%)
1 40 38,1 (=(8/21)*100)
2 50 33,3 (=(7/21)*100)
3 60 28,6 (=(6/21)*100)
Tính vận tốc bình quân
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là vận tốc của vân động viên thứ i, là một chỉ tiêu chất
lựơng và vận tốc thì bằng quảng đường (Mi) chia thời gian (Wi).
w
d=
i
i

∑ wi
+ Dữ liệu có thông tin về vận tốc (xi) và tỷ trọng thời gian (
*100)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình cộng có
trọng số
k
∑ xi di
i=1 40∗38 ,1+50∗33 , 3+60∗28 ,6
x̄= k
= =
38 ,1+33 , 3+28 , 6
∑ di
i=1 (km/h)

Vi dụ slide số
Ví dụ 1 : Có tài liệu điều tra về vận tốc và quảng đường đi của một số vân động viên
như sau:
STT Vận tốc (Km/h) Quảng đường (Km)
1 40 80
2 50 70
3 60 60
Tính vận tốc bình quân
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là vận tốc của vân động viên thứ i, là một chỉ tiêu chất
lựơng và vận tốc thì bằng quảng đường (Mi) chia thời gian (Wi). Dữ liệu có
thông tin về vận tốc (xi) và quảng đường (Mi)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình điều hòa gia
quyền
k
∑ Mi
i=1 80+70+60
x= k
= =
Mi 80 70 60
∑ xi
+ +
40 50 60
i=1 (km/h)
Dữ liệu ví dụ 1 , cô sửa lại dữ liệu quảng đường đi bằng tỷ trọng quảng
đường đi
Ví dụ 2 : Có tài liệu điều tra về vận tốc và tỷ trọng quảng đường đi của một số
vân động viên như sau:
STT Vận tốc (Km/h) Tỷ trọng quảng đường (%)
1 40 38,1 = (80/210)*100
2 50 33,3 = (70/210)*100
3 60 28,6 = (60/210)*100
Tính vận tốc bình quân
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là vận tốc của vân động viên thứ i, là một chỉ tiêu chất
lựơng và vận tốc thì bằng quảng đường (Mi) chia thời gian (Wi).
+ Dữ liệu có thông tin về vận tốc (xi) và tỷ trọng quảng đường (
M
d=i
i

∑ Mi
*100)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình điều hòa gia
quyền
k
∑ di
i=1 38 , 1+33 ,3+ 28 ,6
x= k
= =
di 38 ,1 33 ,3 28 ,6
∑x 40
+
50
+
60
i=1 i (km/h)

Vi dụ slide số 34
Ví dụ : Có tài liệu điều tra về vận tốc của 3 vân động viên cùng đi từ A đến B
như sau:
STT Vận tốc (Km/h)
1 40
2 50
3 60
Tính vận tốc bình quân
Phân tích dữ liệu
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chính chỉ tiêu đó là lượng
biến
+ Dữ liệu mẫu
+ Lượng biến xi là vận tốc của vân động viên thứ i, là một chỉ tiêu chất
lựơng và vận tốc thì bằng quảng đường (Mi) chia thời gian (Wi). Dữ liệu có
thông tin về vận tốc (xi) và quảng đường của 3 vận động viên bằng nhau (Mi)
Vậy để tính số trung bình ta sử dụng công thức trung bình điều hòa
giản đơn
n 3
x= n =
1 1 1
∑ x1 40 +50 + 60
i=1 i (km/h)

slide số 35
Chú ý khi tính số bình quân nhân
+ xi lượng biến là tốc độ phát triển (hay còn gọi là số tuơng đối động thái, hay chỉ
số phát tiển,hay tỷ lệ phát triển)
+ đề bài thường cho dữ liệu tốc độ tăng (hay còn gọi tỷ lệ tăng ) và yêu tính tốc độ
tăng bình quân (hay tỷ lệ tăng bình quân)
+ Giữa tốc độ tăng và tốc độ phát triển có mối quan hệ với nhau:
tốc độ phát triển = tốc độ tăng + 1 (đvt lần) (**)
+ Vậy để giải bài toán, ta phải chuuyển dữ liệu tốc độ tăng về tốc độ phát triển (chú ý
chuyển đơn vị tính từ đơn vị % về đơn vị tính lần trước khi tham gia tính toán)
+ Vận dụng công thức phù hợp để tính tốc độ phát triển bình quân. Sau đó sử dụng
công thức (**) để suy ra tốc độ tăng bình quân (và khi kết luận thường sử dụng đơn vị
tính %)

+ Các bạn xem kỷ tuần tự các bươc thực hiện ở ví dụ trong Slide

Vi dụ slide số 40
Một nhà nghiên cứu đã thu được số giờ làm việc mỗi tuần trong suốt mùa hè cho một
mẫu của 15 sinh viên.

40 25 35 30 20 40 30 20 40 10 30 20 10 5 20
Sử dụng bộ dữ liệu này, tính
a. Số trung vị về số giờ làm việc mỗi tuần
b. Số trung bình về số giờ làm việc mỗi tuần của mỗi sinh viên được điều tra
c. Số mốt về số giờ làm việc mỗi tuần

Các bạn vận dụng lý thuyết giải bài toán trên

slide số 45

Một số điểm chú ý quan trọng khi tính phương sai:


1. Ký hiệu phương sai
2
σ : Phương sai tổng thể
¿

s
2

: Phương sai mẫu


s 2 : Phương sai mẫu hiệu chỉnh
¿

s n
s
2 2
= n−1
2. Điểm chú ý quan trọng khi tính phương sai mẫu trong
nghiên cứu thực tế:
+ Thực tế trong nghiên cứu mẫu chỉ quan tâm đến phương sai mẫu
hiệu chỉnh, không quan tâm đến phương sai mẫu, VÌ VẬY rất nhiều tài
liệu ĐỒNG NHẤT phương sai mẫu là phương sai mẫu hiệu chỉnh
Giải thích chú ý bằng các ví dụ:
- Ví dụ 1: Trong một bài toán: “Có tài liệu …….. Biết rằng
phương sai mẫu là 200”
Vậy phương sai mẫu bài toán cho ở đây chính là phương sai
¿

s =200
2
2
mẫu hiệu chỉnh, có nghĩa là s = 200 chứ không phải
- Ví dụ 2: Trong một bài toán: “Có tài liệu ……… Yêu cầu tính
phương sai mẫu. ”
2
Vậy lúc này ta đi tính phương sai mẫu hiệu chỉnh s chứ không
¿

s
2

phải đi tính phương sai mẫu

Vi dụ slide số 49
Ví dụ: Có tài liệu về mức năng suất lao động của công nhân 2 tổ sản xuất, mỗi tổ 5
người như sau:
- Tổ 1: 40, 50, 60, 70, 80 (kg)
- Tổ 2: 58, 59, 60, 61, 62 (kg)
Tính các chỉ tiêu phản ánh độ biến thiên năng suất lao động của 2 tổ.
Chú ý đây là dữ liệu tổng thể
- Giá trị bình quân của 2 tổ
∑ xi
μ= 1 N =
40+50+60+70+80
5 =60
∑ xi
μ= 2 N =
58+ 59+60+61+62
5 =60

1> Khoảng biến thiên:


R1 = 80 – 40 = 40 (kg)
R2 = 62 – 58 = 4 (kg)
Kết quả cho thấy R1> R2, có nghĩa là độ biến thiên tiêu thức trong tổ 1 lớn hơn và vì
thế tính chất đại biểu của số bình quân tổ 1 thấp hơn.
2> Độ lệch tuyệt đối bình quân

d 1=
|40−60|+|50−60|+|60−60|+|70−60|+|80−60| 60
5 = 5 =12(kg )

d =|58−60|+|59−60|+|60−60|+|61−60|+|62−60|
2 5 =
6
5 =1,2( kg)
Độ lệch tuyệt đối bình quân tổ 1 lớn hơn tổ 2, có nghĩa là tổ hai công nhân có trình
độ tay nghề đồng đều hơn tổ 1, và tính chất đại biểu của số bình quân tổ 1 thấp hơn
tổ 2
3> Phương sai:
2 ∑( i
x −μ )2 ( 40−60 )2 + (50−60 )2 + ( 60−60 )2 + ( 70−60 )2 + ( 80−60 )2
σ 1= = =200
n 5
2 ∑( i
2
x −μ ) ( 58−60 )2 + ( 59−60 )2 + ( 60−60 )2 + (61−60 )2 + ( 62−60 )2
σ 2= = =2
n 5
Phương sai tổ 1 lớn hơn tổ 2, có nghĩa là tổ hai công nhân có trình độ tay nghề
đồng đều hơn tổ 1, và tính chất đại biểu của số bình quân tổ 1 thấp hơn tổ 2
4> Độ lệch chuẩn
σ 1 =√ 200=14 ,142 (kg)
σ 2 =√ 200=1 , 4142
(kg)
Kết luận tương tự
5> Hệ số biến thiên
14 , 142
V 1= ∗100=
60
1 , 4142
V 2= ∗100=
60

Ví dụ 27: Có tài liệu điều tra về năng suất lao động của 100 công nhân dệt trong một
XN như sau:
Năng suất lao động ngày (mét) Số công nhân
Dưới 40 10
40 – 50 30
50 – 75 40
75 – 100 15
100 trở lên 5
Tính các chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối trung bình, phương sai về NSLĐ của những công
nhân được điều tra theo các công thức khác nhau
Nhận xét:- Dữ liệu mẫu
- Tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ

d=
∑|x i −x|f i
∑ fi
Năng suất lao động trung bình
+ TL phân tổ mở: h1 = h2 = 10
h5 = h4 = 25
NSLĐ lượng biến liên tục
Xi = (ximin + x(i+1)min)/2
fi số công nhân tổ i
k
∑ xi f i
35∗10+45∗30+62 , 5∗40+87 , 5∗15+112 ,5∗5
x̄= i=1k = =60 ,75 (m)
10+30+40+15+5
∑ fi
i=1
+ Độ lệch tuyệt đối bình quân

d=
∑|x i −x|f i =|35−60 ,75|∗10+. .. . .. ..+|112, 5−60 ,75|∗5 =14 ,6 (m)
∑ f i 10+30+40+15+5
* Tính phương sai theo các phương pháp khác nhau
Ta có Năng suất lao động bình quân là: 60,75 mét
Cách 1: Công thức theo định nghĩa

2 ∑ ( xi −x )2 f i ( 35−60 , 75 )2 10+. .. . .. .. .+( 112 ,5−60 , 75 )2 5


s = = =383 , 19
∑ f i −1 10+30+ 40+15+5−1
Cách 2:Công thức rút gọn

x 2
=
∑ 2
x i f i 352∗10+45 2∗30+ 62 ,52∗40+87 , 52∗15+112 ,5 2∗5
= = 4073 ,
∑ f i 10+30+ 40+ 15+5

∑f
(x X )=100
2 2
i
99 ( 4073 , 75− 60 ,75 )=
2 2
s = −
∑ f i−1

Vi dụ slide số 50
Ví dụ : Trong tổng số 10000 bóng đèn của Xí nghiệp bóng đèn-phích nước sản
xuất ra, người ta điều tra thấy có 200 phế phẩm. Hãy tính phương sai của tiêu thức
phẩm chất bóng đèn sản xuất.
Chất lượng bóng đèn là tiêu thức thay phiên (Thành phẩm và phế phẩm)
p : Tỷ lệ bóng đèn thành phẩm
q: Tỷ lệ bóng đèn phế phẩm

p*q = (9800/10000)*(200/10000) = 0,98 * 0,02 = 0,0196


Bài tập: Có tài liệu về thu nhập của công nhân một DN năm 2013 như
sau:
Thu nhập (triệu đồng) Số công nhân (người)
<2 2
2-3,5 10
3,5 – 5 20
5–8 40
Từ 8 trở lên 10
1. Tính thu nhập bình quân
2. Tính số mốt và số trung vị về thu nhập
3. Bằng các đại lượng thống kê mô tả độ hội tụ. Thu nhập của công
nhân có phân phối đối xứng hay không?
4. Tính tứ phân vị về thu nhập
5. Tính phương sai về thu nhập
6. Phương sai tỷ lệ công nhân có thu nhập từ 2 đến 5 triệu đồng
Có tài liệu điều tra ngẫu nhiên về thu nhập bình quân tháng
của một số lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm
2014 như sau:
Thu nhập bình quân tháng (triệu Số lao động ( người)
đồng)
<3 100
3-5 120
5-8 125
8-13 120
13+ 40
1. Tính thu nhập bình quân một lao động được điều tra
2. Tính phương sai về thu nhập của những lao động được
điều tra
3. Tính phương sai tỷ lệ người được điều tra có thu nhập
bình quân tháng từ 5-13 triệu đồng
Bài tập: Có tài liệu về tốc độ chu chuyển vốn lưu động của một doanh
nghiệp gồm 6 cửa hàng năm 2011 như sau:
Cửa hàng A B C D E F
Tốc độ chu chuyểnVLĐ 2,0 2,5 2,7 3,5 3,4 3,3
(vòng)
Vốn lưu động bq (tỷ đồng) 2,8 2,6 2,4 2,3 2,8 2,5
Biết rằng tốc độ chu chuyển vốn lưu động năm = Doanh thu thuần
trong năm/ vốn lưu động bình quân trong năm
1.Tính vốn lưu động bình quân một của hàng
2. Tính tốc độ chu chuyển vốn LĐ bình quân
3. Tính phương sai về doanh thu thuần theo các công thức khác
nhau
4. Tính phương sai tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu thuần dưới 6,8
tỷ đồng
5. Tính số mốt và số trung vị về tốc độ chu chuyển vốn lưu động
6. Đánh giá độ biến thiên của hai tiêu thức tốc độ chu chuyển vốn
lưu động và vốn lưu động bình quân.

Các em hãy giải những bài tập này


Vi dụ slide số 54
Ví dụ: Tính tứ phân vị với dữ liệu giá cho thuê căn hộ cao cấp
425 430 430 435 435 435 435 435 440 440
440 440 440 445 445 445 445 445 450 450
450 450 450 450 450 460 460 460 465 465
465 470 470 472 475 475 475 480 480 480
480 485 490 490 490 500 500 500 500 510
510 515 525 525 525 535 549 550 570 570
575 575 580 590 600 600 600 600 615 615
Chú ý: sắp xếp dữ liệu tăng dần.
Cách 1:
Tứ phân vị thứ 1 = 25%
i =(p/100)n =(25/100)70= 17.5 =18
Q1 = x18 = 445

Tứ phân vị thứ 2 =50%


i =(p/100)n =(50/100)70= 35
vậy Q2 = (x35 +x36)/2 = (475 +475)/2 =475
Tứ phân vị thứ 3 = 75%
i = (p/100)n =(75/100)70=52.5 = 53
Q3 = x53 = 525
(Chú ý: + Khi i là số THẬP PHÂN  làm tròn LÊN
+ Khi i là số NGUYÊN  chon i và i+1
Cách 2:
Tứ phân vị thứ 1

1
t
Q 1 =x( n+1 )/4 =x n + 1 ( x(n +1 )−x n )=
4 1 1
x =x
71
4
17
3
+ (
4
x −x18 17 )=445

Tứ phân vị thứ 2

2
t
Q 2 =x2( n+1)/4 =x n + 2 ( x (n + 1) −x n )=
4 2 2
x 142
4
= x 35
2
+ (
4
x −x 36 35 )=475

Tứ phân vị thứ 3

3
t
Q 3 =x 3(n+1) / 4 =x n + 3 ( x(n +1 )−x n )=
4 3 3
x 213
4
= x 53
1
+ ( x 54−x 53 )=525
2

Trong đó: n1, n2, n3 là các số nguyên dương và t1, t2, t3 là các phần dư (0, 1, 2 hoặc 3)

Vi dụ slide số 66
Ví dụ: Có dữ liệu về vốn KD (x) của 50 DN được chọn ngẫu nhiên đơn
giản tại địa phương B năm 2017như sau:
4 8 2 10 14 16 22 51 27 37
5 8 3 11 14 17 23 53 27 38
5 8 4 12 15 17 24 56 29 45
6 9 4 13 16 20 25 62 32 47
7 9 4 14 16 21 25 65 34 48
Cho biết : xi = 1082 , (xi- x ) = 13969,5
2

Hãy mô tả độ dốc ( độ nhọn) của phân phối các DN theo qui mô vốn KD
bằng hệ số KURT và cho nhận xét
Tính hệ số KURT
1082
x= =21 . 64
50
( 4−21.64 ) +. .. .. .+( 48−21. 64 ) )
4 4
1 1
n
∑ (x i − x̄ )4
50
(
K= = =0,2
( ) ( )
2 2
1 1
n
∑ ( x i− x̄ ) 2
50
13969 . 5

( 50−1 ) =0. 152


2

( n−1)( n+1 ) 3( n−1) 2


( 50−1)( 50+1 ) 3
KURT = K− = ∗0 . 2−
( n−2 )( n−3 ) ( n−2 )( n−3 ) ( 50−2)( 50−3 ) ( 50−2 )( 50−3 )
Nhận xét: Hệ số KURT dương và khá gần 0 nên phân phối dốc hơn phân
phối chuẩn một ít

Vi dụ slide số 71
Ví dụ: Tính hệ số tương quan giữa khoảng cách lái xe và điểm 18 lỗ
Khoảng cách lái xe Điểm TB cộng 18 lỗ
TB(dặm)
277.6 69
259.5 71
269.1 70
267.0 70
255.6 71
272.9 69
n
∑ xi
277 .6+ .. ..+272 . 9
x̄= i=1 = =267
n 6
Công thức 1:
n
∑ yi
69+. . ..+70
y= i =1 = =70
n 6

2
Sx = ∑
n−1
=
n−1 n (
( x i− x̄)2 n ∑ x2i 2 6
−x =
5 ) ( 277.6 2+...+272.9 2
6
−267 2 =67.55525 )
S x =√ S x2=√67.55525=8.2192

2
Sy = ∑ ( yi − y2 n ∑ y2i 2 6
n−1
=
n−1 n
−y =
5 ( ) ( 692 +...+70 2 2
6
−70 =0.799236 )
S y =√ S y2=√ 0.799236=0.894

xi Yi ( x − x)
i
( y − y)
i
( x − x)( y − y )
i i

277.6 69 10.65 -1.0 -10.65


259.5 71 -7.45 1.0 -7.45
269.1 70 2.15 0 0
267.0 70 0.05 0 0
255.6 71 -11.35 1.0 -11.35
272.9 69 5.95 -1.0 -5.95
Total:-35.40
∑ ( x i −x )( y i − y )
s xy = n−1
−35 . 4
= 6−1 =−7 . 08
• Hiệp phương sai mẫu:
s
r xy =
xy −7 . 08
= 8 . 2192∗0 . 8944 =−0 .9631
ss x y

Hệ số tương quan mẫu:

Kết luận: Khoảng cách lái xe và điểm trung bình 18 lỗ trên mẫu có

mối tương quan nghịch mạnh mẽ


Công thức 2:
xi Yi ( x − x) ( y − y) ( x − x)( y − y ) ( x −x ) ( y −y)
2 2
i
i i i
i i

277.6 69
1.65 -1 -10.65 113.4225 1
259.5 71 -7.45 1 -7.45
55.5025 1
269.1 70 2.15 0 0
4.6225 0
267.0 70 .5 0 0
0.0025 0
255.6 71 -11.35 1 -11.35
128.8225 1
272. 69 5.95 -1 -5.95
35.4025 1
Total:-35.40
337.775 4

r xy =
∑ ( x i − x )( y i− y ) =
35 . 4
=−0 . 9631


√ 337 .775∗4
∑ ( x i− x ) ∑ ( y i− y )
2 2

Kết luận: Khoảng cách lái xe và điểm trung bình 18 lỗ trên mẫu có

mối tương quan nghịch mạnh mẽ

Ví dụ slide số 72
Xếp hạng theo nguyên tắc:
+ Sắp xếp các lượng biến từ nhỏ đến lớn
+ Giá trị nhỏ xếp hạng nhỏ, giá trị lớn xếp hạng lớn
+ Các giá trị bằng nhau xếp hạng trung bình
Ví dụ: Có tài liệu về doanh số bán và chi phí quảng cáo của 7 đại lý bán hàng.Tính
hệ số tương quan hạng
Hạng chi
Chi phí Hạng doanh
Đại lý Doanh số phí quảng Chênh di2
quảng cáo số
cáo
lệch hạng
(tỉ đồng) (triệu đồng)
(di)
1 20 35 3 5 -2 4
2 12 32 1 1.5 -0.5 0.25
3 23 35 4 5 -1 1
4 24 34 5.5 3 2.5 6.25
5 24 32 5.5 1.5 4 16
6 25 36 7 7 0 0
7 13 35 2 5 -3 9
Tổng - - - - - 36.5

n
6 ∑ d 2i
r xy =1−
i=1
2
n ( n −1)
=1−
6∗36 . 5
2
7(7 −1 )
=0 .348

Ví dụ slide số 73
Ví dụ 73: Có tài liệu về 180 CN ở một doanh nghiệp được phân tổ kết hợp như
sau: (Số trong ngoặc là n0ij )
Trình độ Quê quán (Y)
Học vấn (X) Quảng Nam Đà Nẵng Bình Định Cộng
n11= 28 n12= 10 n13= 5
THCS n1X=43
(n011=15,29) (n012=16,48) (n013=11,23)
n21= 22 n22= 15 n23= 8
THPT n2X=45
(n021=16,00) (n022=17,25) (n023=11,75)
n31= 8 n32= 20 n33= 14
CĐ n3X=42
(n031=14,93) (n032=16,10) (n033=10,97)
n41= 6 n42= 24 n43= 20
ĐH n4X=50
(n041=17,78) (n042=19,17) (n043=13,06)
Cộng n1Y=64 n2Y=69 n3Y=47 n = 180

Đánh giá mối quan hệ của 2 biến trình độ học vấn và quê quán của dữ liệu mẫu
thu thập được

k m 2
(nij−noij ) (28−15 , 29)2 (10−16 , 48)2
χ
2 2
=∑ ∑
(20−13 , 06)
i=1 j=1 n oij =15 , 29 +
16 , 48
+. ..+
13 , 06
=38 , 03

√ χ
2

V=
n( k −1)
=
√ 38 .03
180∗( 3−1 )
=0 . 325

Vì V = 0.325 Hai biến có mối quan hệ yếu


Có dữ liệu về một số DN được chọn lặp, ngẫu nhiên từ các DN vừa và nhỏ của TPĐN
được phân tổ kết hợp theo hai tiêu thức chi phí quảng cáo và lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận (tỷ đồng)
Chi phí quảng
cáo (tỷ đồng)
Dưới 0,5 0,5 – 1,5 ≥1,5

Dưới 0,5 42 30 15

0,5 - 1 54 25 23

1 – 1,5 18 45 34

≥1,5 16 24 17

Đánh giá mối quan hệ của hai biến

Trong một cuộc điều tra xã hội nhân dịp Bill Clinton đắc cử tổng thống
năm 1996 mà lý do đắc cử là tình trạng kinh tế (TTKT), người ta phỏng
vấn 800 người ở các mức trình độ học vấn (TĐHV) khác nhau, và kết quả
trả lời của họ như sau:
TTKT Tệ hơn Không khác Tốt hơn Tổng
TĐHV

Trung học 91 104 235 430

Cao đẳng 39 73 48 160

Đại học 18 31 161 210

Tổng 148 208 444 800


Đánh giá mối quan hệ giữa trình độ học vấn và câu trả lời về tình trạng
kinh tế

You might also like