You are on page 1of 16

Chương 3.

Các tham số thống kê


3.1. Số tuyệt đối trong thống kê
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa số tuyệt đối:
Khái niệm: Số tuyệt đối biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng kinh tế - xã
hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Ví dụ: số công nhân trong một công ty, sĩ số lớp học, …
Ý nghĩa:
- Phục vụ trong công tác quản lý vĩ mô và vi mô
- Phục vụ trong việc lập kế hoạch và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
- Là căn cứ để tính toán và so sánh các chỉ tiêu thống kê
3.1.2. Đặc điểm của số tuyệt đối
- Là kết quả đầu tiên và trực tiếp thu được sau điều tra và tổng hợp thống kê
- Không mang tính trừu tượng: Là kết quả chính xác, trung thực, toàn diện về quy
mô của hiện tượng nghiên cứu
- Luôn có đơn vị tính cụ thể: số tuyệt đối có đơn vị tính là: đơn vị tự nhiên (kg, m,
lít,…); đơn vị thời gian lao động hao phí (ngày người, giờ người) hoặc đơn vị giá trị
(VNĐ, USD,..).
- Để có được số tuyệt đối chính xác cần tổ chức điều tra và tổng hợp khoa học, chú
ý đến thời gian và địa điểm nghiên cứu.
3.1.3. Các loại số tuyệt đối: Có hai loại số tuyệt đối
- Số tuyệt đối thời kỳ: phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng trong một độ
dài thời gian nhất định (thời kỳ nghiên cứu). Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng một chỉ
tiêu có thể cộng được với nhau để có trị số của một thời kỳ dài hơn. VD: GDP của
quốc gia, giá trị sản xuất, doanh thu của doanh nghiệp,…
- Số tuyệt đối thời điểm: phản ánh ánh quy mô khối lượng của hiện tượng nghiên
cứu tại thời điểm nhất định. Số tuyệt đối thời điểm của cùng một chỉ tiêu không thể
cộng dồn với nhau do số tuyệt đối ở thời điểm sau bao gồm một phần hoặc toàn bộ số
tuyệt đối ở thời điểm trước đó. VD: dân số, sĩ số lớp
3.2. Số tương đối trong thống kê
1. Khái niệm và ý nghĩa số tương đối:
Khái niệm: Số tương đối trong thống kê biểu hiện mối quan hệ so sánh tỉ lệ giữa
hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu.
Ý nghĩa
- Là một trong những chỉ tiêu phân tích thống kê.
- Giữ vai trò quan trọng trong công tác kế hoạch.
- Để giữ bí mật cho số tuyệt đối.
Đơn vị tính: Hai mức độ có thể cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không
gian hoặc thời gian (đơn vị tính: lần, %); hoặc khác loại nhưng có mối liên hệ (đơn vị
kép).
3.2.2. Đặc điểm của số tương đối:
- Các số tương đối trong thống kê không phải là con số trực tiếp thu thập được qua
điều tra mà là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê sẵn có.
- Đơn vị tính của số tương đối: Số lần, số phần trăm (%), phần nghìn và đơn vị
kép: người/ km2, triệu đồng/ người….

3.2.3. Các loại số tương đối


Ví dụ: Doanh thu của 3 đại lý tại 3 tỉnh của doanh nghiệp A như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Đại lý Năm 2017 Kế hoạch năm Năm 2018 Kết cấu doanh
2018 thu năm 2017
(%)
Đại lý I 5000 6000 5500 50
Đại lý II 3000 3500 3600 30
Đại lý III 2000 2500 3000 20
Tổng 10.000 12.000 12.100 100

Căn cứ theo nội dung phản ánh, có thể chia số tương đối thành 5 loại như sau:
Các loại số tương đối Đơn vị Nội dung phản ánh và ví dụ
tính
a. Số tương đối động thái Lần , % Số tương đối động thái là kết quả so sánh hai mức độ
y1 cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ (hay thời điểm)
t= khác nhau, được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm.
y0
Trong đó: Biểu hiện biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu
t: là số tương đối động thái qua thời gian
y0: là mức độ ở kỳ gốc Ví dụ: Doanh thu của doanh nghiệp A năm 2018 so với
y : là mức độ ở kỳ nghiên năm 2017 là 1,21 lần (hay 121%)
1
y 1 12100
cứu (kỳ báo cáo) t= = =1 ,21(lan )=121 %
y 0 10000
b. Số tương đối kế hoạch Dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch chỉ
tiêu kinh tế- xã hội

b1. Số tương đối nhiệm vụ Lần , % Là tỉ lệ so sánh giữa mức độ kế hoạch đặt ra và mức độ
kế hoạch thực tế đạt được ở kì trước của cùng một chỉ tiêu
yK Ví dụ: Kế hoạch doanh thu của đại lý I năm 2018 so với
t KH =
y0 năm 2017 là 1,2 lần (hay 120%)
Trong đó: y K 6000
t KH = = =1,2(lan )=120 %
tKH: là số tương đối nhiệm y 0 5000
vụ kế hoạch
y0: là mức độ kỳ gốc
yK: là mức độ kế hoạch đặt
ra

b2. Số tương đối thực hiện Lần , % Là quan hệ tỉ lệ giữa mức độ thực tế đạt được so với mức
kế hoạch độ kế hoạch đã đề ra trong cùng kì của cùng một chỉ tiêu
y1 Ví dụ: Doanh thu của đại lý I năm 2018 so với kế hoạch
tTH =
yK đặt ra là 0,9167 lần (hay 91,67%)
Trong đó: y 1 5500
t TH = = =0 , 9167(lan )=91 , 67 %
tTH: là số tương đối thực y K 6000
hiện kế hoạch
y1: là mức độ thực tế ở kỳ
nghiên cứu
yK: là mức độ kế hoạch đặt
ra cùng kì
c. Số tương đối kết cấu Lần , % Số tương đối kết cấu là kết quả so sánh trị số tuyệt đối
yi của từng bộ phận (ybp) với trị số tuyệt đối của cả tổng thể
d i= n (ytt). Nó thường được biểu hiện bằng số phần trăm.
∑ yi Xác định tỉ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong tổng
i =1
Trong đó: thể.
di: là số tương đối kết cấu Ví dụ: Kết cấu doanh thu của đại lý I trong toàn doanh
y1: là mức độ bộ phận i nghiệp A (Tỉ trọng doanh thu của đại lý I so với doanh thu
yK: là mức độ tổng thể gồm toàn doanh nghiệp A) năm 2017 là 0,5 lần (hay 50%)
yi 5000
n bộ phận d i= n
= =0,5 (lan )=50 %
10000
∑ yi
i =1
d. Số tương đối không gian Lần , % Số tương đối không gian biểu hiện quan hệ so sánh giữa
yA hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian,
k A / B=
yB số tương đối so sánh biểu hiện sự so sánh giữa hai bộ
Trong đó: phận trong cùng một tổng thể
kA/B: là số tương đối không Ví dụ: Doanh thu của đại lý I so với đại lý II năm 2017 là
gian 1,6667 lần (hay 166,67%)
y1: là mức độ không gian/bộ yI 5000
k I / II = = =1 ,6667 (lan)=166 , 67 %
phận A y II 3000
yK: là mức độ không
gian/bộ phận B
e. Số tương đối cường độ Đơn vị Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu
yX kép trong một điều kiện lịch sử nhất định.
gX/Y =
yY Ví dụ: Mật độ dân số Việt Nam tại thời điểm 26/09/2019
Trong đó: là 315 người/km2
gX/Y: là số tương đối cường y X (Dânso ) 97 . 650 .663( nguoi )
gX / Y = = =315( nguoi /km 2)
độ y Y ( Dientich ) 310 .060 (km2 )
y1: là mức độ chỉ tiêu X
yK: là mức độ chỉ tiêu y
3.2.4. Đặc điểm vận dụng số tuyệt đối và số tương đối
- Khi sử dụng số tương đối và tuyệt đối phải xét đến đặc điểm của hiện tượng để rút ra kết
luận.
- Phải vận dụng kết hợp các số tương đối và tuyệt đối.
3.3. Các mức độ đo lường giá trị trung tâm trong thống kê
3.3.1. Số bình quân
3.3.1.1. Khái niệm số bình quân
Số bình quân trong thống kê là một mức độ đại biểu theo một tiêu thức của một tổng
thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
Đặc điểm:
- Số bình quân có tính chất tổng hợp và khái quát cao.
- Số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị.
Ý nghĩa:
- Dùng trong mọi công tác nghiên cứu nhằm nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng
KTXH số lớn trong thời gian và địa điểm cụ thể.
Dùng trong mọi công tác nghiên cứu nhằm nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng
KTXH số lớn trong thời gian và địa điểm cụ thể.
- Dùng để so sánh các hiện tượng không có cùng quy mô
- Dùng để nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian
- Chiếm vị trí quan trọng trong phương pháp phân tích thống kê
- Dùng phổ biến trong công tác thống kê và kế hoạch
Hạn chế: chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất, nhiều trường hợp không tính được
số bình quân.
3.3.1.2. Các loại số bình quân
Có thể chia số bình quân thành 3 nhóm:
Nhóm 1: các lượng biến có quan hệ tổng: SBQ cộng, SBQ điều hòa
Nhóm 2: các lượng biến có quan hệ tích: số bình quân nhân
Nhóm 3: nhóm số bình quân về vị trí: Mốt, Trung vị
* Số bình quân cộng
Số bình quân cộng là số bình quân được tính bằng công thức số trung bình cộng trong
toán học, áp dụng cho các hiện tượng có mối quan hệ tổng.
- Số bình quân cộng giản đơn
Điều kiện vận dụng: Được vận dụng khi mỗi lượng biến chỉ xuất hiện một lần (lượng
biến có tần số bằng nhau và bằng 1), hoặc với tài liệu chưa phân tổ
Ví dụ: Tính năng suất lao động bình quân của một tổ công nhân gồm 5 người, có NSLĐ lần
lượt là: 50, 52, 55, 57, 60 (sản phẩm)
Theo công thức trên:
n
∑ xi
50 + 52 + 55 + 57 + 60 274
x̄= i=1 = = = 54,8 san pham/nguoi
n 5 5
- Số bình quân cộng gia quyền
Điều kiện vận dụng: Được vận dụng khi lượng biến có số lần lặp lại với các tàn số fi
khác nhau, hoặc khi tài liệu đã phân tổ.
+ Số bình quân cộng gia quyền đối với dãy số không có khoảng cách tổ (tần số tổ
khác nhau)
Ví dụ: Tính năng suất lao động bình quân của công nhân theo tài liệu sau:
Năng suất lao động Số công Khối lượng sản
xi (sản phẩm/nguoi) nhân fi phẩm (xifi)
(người)
50 5 250
52 10 520
55 18 990
57 12 684
60 5 300
Cộng ∑ f i = 50 ∑ x i f i = 2744
n
∑ xi f i
i=1 2744
x̄= = =54 ,88 ( sp / nguoi )
n 50
∑ fi
i=1

Trong đó: x̄
xi: lượng biến của tổ i
fi: tần số của tổ i
Thực tế, số bình quân cộng giản đơn chỉ là một trường hợp của số bình quân cộng gia
quyền khi các quyền số f1 = f2 = f3 = ... = fn.
+ Tính số bình quân cộng gia quyền từ dãy số lượng biến có khoảng cách tổ (dãy số
phân tổ có khoảng cách tổ, có tần số tổ)

Ví dụ: Tính năng suất lao động bình quân của công nhân theo tài liệu sau:
Năng suất lao Trị số giữa Khối lượng sản
Số công nhân x + x
động ¿ i min i max phẩm (sp)
xi (sản phẩm)
fi (người) x i = (xi*fi)
2
50 – 60 5 55 275
60 – 70 10 65 650
70 – 80 15 75 1125
80 – 90 12 85 1020
90 – 100 8 95 760
Cộng ∑ f i=50 ∑ x i f i = 3830
¿

∑ x¿ f i i 3830
i=1
x̄= = = 76,6 sp/nguoi
n
50
∑ fi
i=1

Trong đó: x̄
¿
xi min + xi max
xi =
2 : trị số giữa của khoảng cách tổ i
fi: tần số của tổ i

+ Tính số bình quân chung từ các số bình quân tổ


Trường hợp này cũng vận dụng công thức bình quân cộng gia quyền, trong đó lượng
biến là các số bình quân tổ và tần số là số đơn vị của mỗi tổ.
Ví dụ: Tính năng suất lao động bình quân của cụng nhõn cụng ty A bao gồm 5 phân xưởng
theo tài liệu sau:
Năng suất lao động bình quân Số công nhân từng Kết quả sản xuất (kg)
Phân từng phân xưởng (kg/người) phân xưởng (fi) xf
xưởng x ( i i)
( i) (người)
A 400 20 8000
B 450 40 18000
C 500 50 25000
D 520 30 15600
E 600 10 6000
Cộng ∑ f i=150 ∑ x i f i =72600
Năng suất lao động bình quân chung được tính theo công thức

x̄=
∑ xi f i =72600 = 484 kg/nguoi
∑ f i 150
Trong đó: x̄
x i : số bình quân của lượng biến tổ i
fi: tần số của tổ i

* Số bình quân điều hoà


Số bình quân điều hoà cũng có nội dung kinh tế như số bình quân cộng. Tuy nhiên, tài
liệu không có số đơn vị tổng thể (f i) mà chỉ có tổng lượng biến của từng tổ (M i = xi.fi) và
lượng biến từng tổ (xi).
- Số bình quân điều hoà gia quyền

x=
M 1 + M 2 +. ..+ M n
=
∑ Mi
M1 M2 Mn Mi Mi xi f i
x1
+
x2
+. . .+
xn
∑ xi xi
=
xi
=f i
Σd i
x= Mi
1
Σ di d i=
Trường hợp đặc biệt có thể tính theo công thức xi ΣM i
Ví dụ: Tính năng suất lao động bình quân của công nhân theo tài liệu sau:
Tổ công nhân Năng suất lao động mỗi Sản lượng từng tổ(sp)
công nhân từng tổ (Mi=xifi)
(sp/người) (xi)
I 10 100
II 20 600
III 25 500
Tổng 1200
x=
∑ xi f i = ∑ M i =100 + 600 + 500 = 20 sp/nguoi
∑ f i ∑ M i 100 + 600 + 500
xi 10 20 25
- Số bình quân điều hoà giản đơn
Có nhiều trường hợp tổng lượng biến của các tổ (M i) đều bằng nhau (M1 = M2 =...= -
Mn = M) công thức tính sẽ đơn giản như sau:
x̄=
∑ M i =nM = n (4 . 5)
M 1 1
∑ i M∑ x ∑ x
xi i i

Trong đó: x̄
xi: lượng biến tổ i
n: số tổ
Người CN Thời gian sx 1 sp Tổng thời gian sx sp
(sp/người) (xi) (Mi)
1 15 M
2 20 M
3 30 M
Tổng 3M
x=
∑ xi f i = ∑ M i = 3 M = 3M
= 20 phut/sp
∑ f i ∑ Mi M + M + M M ( 1 1 1
+ + )
xi 15 20 30 15 20 30
Ví dụ: Một tổ công nhân gồm 3 người cùng sản xuất sản phẩm với thời gian lao động
như nhau. Người thứ nhất sản xuất một sản phẩm hết 15 phút, người thứ hai 20 phút và
người thứ ba là 30 phút. Vậy, thời gian hao phí bình quân để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm của tổ công nhân trên được tính như sau:
x̄=
∑ M i =nM =
n
=
3
= 20 phut
Mi 1 1 1 1 1
∑ M ∑ x ∑ x 15 20 30
+ +
xi i i
/sp
* Số bình quân nhân
Số bình quân nhân là số bình quân được tính bằng công thức số trung bình nhân trong
toán học, áp dụng cho các hiện tượng có mối quan hệ tích (như các tốc độ phát triển trong
thống kê).
- Số bình quân nhân giản đơn
Điều kiện vận dụng: khi các lượng biến (xi) chỉ xuất hiện 1 lần hay các lượng biến có
tần số bằng nhau và bằng 1.
n n
x=√ x1 x 2 . .. x n =√ Πx i
Trong đó:
xi (i=1,2,…,n): các lượng biến
Π: ký hiệu của tích
Ví dụ: Tốc độ phát triển GDP của Việt Nam năm 2002-2006 như sau:
Tốc độ phát triển GDP năm 2002 (Năm 2002 so với năm 2001) là 107,08% (y2/y1)
Năm 2003 so với năm 2002 là 107,34% (y3/y2)
Năm 2004 so với năm 2003 là 107,99% (y4/y3)
Năm 2005 so với năm 2004 là 108,44% (y5/y4)
Năm 2006 so với năm 2005 là 108,23% (y6/y5)
Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về GDP của Việt Nam là:
n

x̄ = x 1 × x2×...× x n =
n 5
√∏ √
x i= 1,0708 × 1,0734 × 1,0799 × 1,0844 × 1,0823
- Số bình quân nhân gia quyền
Điều kiện vận dụng: khi các lượng biến (xi) có các tần số (fi) xuất hiện nhiều lần
∑ fi ∑ fi
x= √ f 1 f2 fn
x 1 x 2 .. . x n = √ ∏ xii
f

Trong đó:
fi: là thời gian (tần số, quyền số)
xi: tốc độ phát triển
Ví dụ: Trong thời gian 10 năm, tốc độ phát triển giá trị sản xuất của một xí nghiệp như sau:
có 5 năm phát triển với tốc độ mỗi năm là 110%, có hai năm với tốc độ 125% và ba năm với
tốc độ 115%. Để tính tốc độ phát triển sản xuất bình quân hàng năm, ta dùng công thức:
∑fi ∑fi
x̄ = √x f1
1 ×
f f
x22 ¿. . .× x nn = √∏ x fi
i = √ (1,1 ) ¿ (1,25 ) x (1,15 )
10 5 2 3

Ta có: x̄ = 1,144 lần (hay 114,4%)


Điều kiện vận dụng số bình quân
- SBQ chỉ được tính ra từ một tổng thể đồng chất tức là những đơn vị có cùng chung
một tính chất, thuộc cùng một loại hình KTXH xét theo một tiêu thức nào đó.
- Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với số bình quân tổ hay dãy số phân
phối.
- Khi tính số bình quân cần chú ý: chỉ nên tính số bình quân cho một tổng thể có khá
nhiều đơn vị cùng loại.
3.3.2. Trung vị
3.3.2.1. Khái niệm Trung vị
Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến,
chia dãy số thành hai phần có số đơn vị bằng nhau.
Các đơn vị đứng trước, có lượng biến nhỏ hơn trung vị, các đơn vị đứng sau có lượng
biến lớn hơn trung vị.
Khi tính trung vị, phải sắp xếp dãy số lượng biến theo thứ tự tăng dần.
3.3.2.2. Ý nghĩa của Trung vị
- Cũng như mốt, trung vị biểu hiện mức độ đại biểu của hiện tượng mà không san
bằng chênh lệch giữa các lượng biến nên có thể bổ sung hoặc thay thế cho số bình quân khi
việc tính số bình quân gặp khó khăn.
- Không chịu ảnh hưởng của các lượng biến đột xuất.
- Do tổng các độ chênh lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với trung vị là một số nhỏ
nhất, vì vậy, trung vị có tác dụng thực tế trong nhiều công tác kỹ thuật và phục vụ công cộng
như bố trí các câu lạc bộ, nhà trẻ, cửa hàng, trạm đỗ xe,… ở vị trí thuận lợi có thể phục vụ
được nhiều người.
- Trung vị là một trong các chỉ tiêu nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số.
3.3.2.3. Đặc điểm của Trung vị
Việc tính số trung vị chủ yếu căn cứ vào sự sắp xếp theo thứ tự các lượng biến, vì vậy,
thuận lợi hơn các chỉ tiêu khác trong khi tính toán, nhất là với các dãy số lượng biến có
khoảng cách tổ mở và không đều đặn.
Sử dụng trung vị
- Bổ sung hoặc thay thế số bình quân cộng khi không có đầy đủ các lượng biến để
tính.
+ Khi tổng thể không có đầy đủ giá trị lượng biến
+ Tổng thể có các lượng biến đột xuất
+ Dãy số có tổ mở với các khoảng cách tổ không bằng nhau
- Được sử dụng nhiều trong công tác kỹ thuật và phục vụ công cộng, dựa vào tính chất
toán học: Tổng các độ chênh lệch tuyệt đối giữa các lượng biến với trung vị là một trị
số nhỏ nhất.
∑|x i −Me|=min (lượng biến xuất hiện một lần)
∑|x i −Me|f i =min (lượng biến xuất hiện nhiều lần)
3.3.2.4. Cách tính Trung vị
* Xác định vị trí trung vị:
- Đối với dãy số có tổng số đơn vị lẻ (2n+1), vị trí chính giữa là vị trí n+1
- Đối với dãy số có tổng số đơn vị chẵn (2n), vị trí chính giữa là vị trí n và (n+1)

* Tính Trung vị với dãy số không có khoảng cách tổ


-TH1: Đối với dãy số không phân tổ
+ Trường hợp 1: số đơn vị tổng thể lẻ (2n+1), trung vị là lượng biến của đơn vị đứng
ở vị trí (n +1)
Ví dụ: Cho năng suất lao động của 5 công nhân:
40, 45, 50, 55, 60 sản phẩm.
2n+1 = 5 suy ra n+1=3 suy ra Trung vị Me = x3 = 50 (sp)
+ Trường hợp 2: số đơn vị tổng thể chẵn (2n), trung vị là bình quân cộng của hai
lượng biến của hai đơn vị đứng ở vị trí n và n+1.
Ví dụ, có năng suất lao động của 6 công nhân:
40, 45, 50, 55, 60, 65 sản phẩm.
2n=6 suy ra n=3 và n+1=4 suy ra Trung vị
x 3 + x 4 50+55
M e= = =52, 5( sp )
2 2
- TH2: Đối với dãy số phân tổ không có khoảng cách tổ
Ví dụ: Tính trung vị về mức năng suất lao động theo tài liệu sau:
Năng suất lao động Số lao động Tần số cộng dồn
xI (sản phẩm) fi (người) Si=fi+Si-1
50 5 5 Từ người 1->5
52 10 15 Từ 6-> 15
55 18 33 Từ 16-> 33
57 12 45 Từ 34->45
60 5 50 Từ 46->50
 50
Tổng số công nhân chẵn 2n= 50 người, vậy, vị trí trung vị là n=25 và n+1=26, thuộc
tổ thứ 3. Tổ 3 là tổ chứa trung vị, có mức năng suất lao động là 55 sản phẩm.
Trung vị năng suất lao động bằng
x 25+ x 26 55+55
M e= = =55( sp )
2 2
- TH3: Đối với dãy số phân tổ có khoảng cách tổ
Trong một dãy số lượng biến có khoảng cách tổ, muốn tìm trung vị phải xác định tổ
có chứa trung vị (là tổ có chứa đơn vị đứng ở vị trí chính giữa). Sau đó, áp dụng công thức
tính trung vị:
∑ fi - S( Me-1)
2
M e= x Me( min )+ h Me
f Me (4.9)
Trong đó: Me - ký hiệu số trung vị
xMe(min) - giới hạn dưới của tổ có số trung vị
hMe trị số khoảng cách tổ có số trung vị
∑f - tổng các tần số của dãy số lượng biến (số đơn vị tổng thể)
S(Me-1) – tổng các tần số của các tổ đứng trước tổ có số trung vị
fMe – tần số của tổ có số trung vị
Si: tần số cộng dồn của tổ thứ i (là tổng các tần số của các tổ từ tổ i trở về trước)
Ví dụ: Tính trung vị năng suất lao động của công nhân theo tài liệu sau:
Tần số tích lũy Si=fi+Si-1
Năng suất lao động Số lao động
Tổng số (Số lao động tích lũy) công nhân
xi (kg) fi (người)
chẵn 2n= (người) 50 người,
vậy, vị trí 50 – 60 5 5 trung vị là
n=25 và 60 – 70 10 15= SMe-1 n+1=26,
thuộc tổ (70 – 80) 15=fMe 30 thứ 3. Tổ 3
là tổ chứa 80 – 90 12 42 trung vị.
90 - 100 8 50 Trung vị
tính theo  50 công thức:
∑ fi - S(Me-1)
2
Me= x Me( min)+ h Me
f Me
50
- 15
2
¿ 70 + 10 = 76,67 ( kg )
15
3.3.3. Mốt
3.3.3.1. Khái niệm Mốt
Mốt là lượng biến được gặp nhiều nhất (phổ biến nhất) trong một tổng thể hay trong
một dãy số phân phối.
3.3.3.2.Ý nghĩa của Mốt
- Mốt có khả năng nêu lên mức độ phổ biến nhất của hiện tượng mà không san bằng
chênh lệch giữa các lượng biến nên có thể bổ sung hoặc thay thế cho số bình quân khi việc
tính số bình quân gặp khó khăn.
- Mốt đảm bảo ý nghĩa thực tế hơn các tính toán khác vì không chịu ảnh hưởng của
các lượng biến đột xuất.
- Mốt có tác dụng thực tế trong việc tổ chức phục vụ nhu cầu của nhân dân một cách
hợp lý.
- Mốt là một trong các chỉ tiêu nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số.
Hạn chế của Mốt
Mốt chỉ tính đến lượng biến có tần số lớn nhất nên kém nhậy bén với sự biến thiên
của tiêu thức. Vì vậy, mốt chỉ được vận dụng với một tổng thể tương đối nhiều đơn vị; không
vận dụng với dãy số có đặc điểm phân phối không bình thường: quá nhiều điểm tập trung
hoặc không có điểm tập trung chính. (dãy số có tần số xấp xỉ bằng nhau, hoặc có nhiều tần số
cùng bằng nhau và lớn nhất)
Vận dụng Mốt:
Mốt được sử dụng để bổ sung hoặc thay thế số bình quân trong trường hợp số bình
quân gặp khó khăn.
- Tổng thể có các lượng biến đột xuất quá lớn hoặc quá nhỏ.
- Số tổ mở với khoảng cách tổ không bằng nhau.
Mốt có tác dụng quan trọng trong việc tổ chức phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân được hợp lý.

3.3.3.4. Cách tính Mốt


*TH1:. Tính Mốt với dãy số không có khoảng cách tổ
Đối với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ, mốt là lượng biến của tổ có tần
số tổ lớn nhất.
Năng suất lao động Số lao động
xi (sản phẩm) fi (người)
50 5
52 10
55 = M0 <- 18 = fmax
57 12
60 5
 50
Vi fmax=ftổ 3= 18 thuộc tổ 3 -> Mo nằm ở tổ 3 -> M0=x3=55 sp
Như vậy, mức năng suất lao động phổ biến nhất của công nhân là 55 sản phẩm.
* TH2: Tính Mốt với dãy số có khoảng cách tổ đều
Khi phân tổ với khoảng cách tổ đều, mốt nằm ở tổ có tần số tổ lớn nhất.
Công thức tính:
f M - fM −1
o 0
M o= x M ( min ) + h M
o o ( f M o - f M 0 −1 )+( f M o - f M 0+1 )
(4.8)
Trong đó: M0 - ký hiệu của mốt
x M ( min )
o - giới hạn dưới của tổ có mốt
hM
o - trị số khoảng cách tổ của tổ có mốt
fM
0 - tần số của tổ có mốt
f M −1
0 - tần số của tổ đứng liền trước tổ có mốt
fM +1
- tần số của tổ đứng liền sau tổ có mốt
0

Ví dụ: Tính mốt về mức năng suất lao động theo tài liệu sau:
Năng suất lao động Số lao động
xi (kg) fi (người)
50 – 60 5
60 – 70 10 = fMo-1
(70 – 80) <- 15 = fmax=fMo
80 – 90 12 = fMo+1
90 – 100 8
 50
fmax=ftổ3 = 15 (người) suy ra M0 nằm ở tổ 3
f M - fM −1 (15 - 10 )
o 0
M o= x M ( min ) + h M o =7 0 + 10 =76 ,25 (kg )
o (f M o - f M 0 −1 )+(f M o - f M 0+1 ) (15 - 10 )+(15 - 12 )

NX: Mức NSLĐ phổ biến nhất của CN là 76,25sp


- TH3: Tính Mốt với dãy số có khoảng cách tổ không đều
Khi phân tổ với khoảng cách tổ không đều, mốt nằm ở tổ có mật độ phân phối lớn
nhất.
Công thức tính:
m -m
Mo M 0 −1
M o= x M ( min ) + h M o
o (m - m )+( m - m )
Mo M 0−1 Mo M 0 +1
Trong đó: M0 - ký hiệu của mốt
x M ( min )
o : giới hạn dưới của tổ có mốt
hM
: trị số khoảng cách tổ có mốt
o

mMo : mật độ phân phối của tổ có mốt


mMo-1 : mật độ phân phối của tổ đứng liền trước tổ có mốt
mMo+1 : mật độ phân phối của tổ đứng liền sau tổ có mốt
Mật độ phân phối là kết quả chia tần số tổ cho khoảng cách tổ
Ví dụ: Tính mốt về mức năng suất lao động theo tài liệu sau:

Năng suất Khoảng cách tổ Mật độ phân phối


Số công nhân
lao động hi=xi max - xi min fi
fi (người) = mi
xi (kg) hi
50 - 60 5 10 0,5 = mMo-1
(60 – 70) 10 10 1 = mmax =mMo
70 – 90 17 20 0,85 = mMo+1
90 – 120 15 30 0,5
120 - 150 13 30 0,433
Tổng 60

mmax=mtổ2 =1 suy ra Mốt nằm ở tổ thứ 2:


mM - mM −1 (1 - 0,5 )
M o= x M ( min ) + hMo o 0
= 60 + 10 = 67 ,69 ( kg)
o (m - m )+( m - m ) (1 - 0,5 )+(1- 0,85 )
Mo M 0−1 Mo M 0 +1

7. Điều kiện vận dụng số tuyệt đối, tương đối, bình quân
- Cần quan tâm đến điều kiện thời gian và địa điểm của hiện tượng nghiên
cứu khi điều tra và tổng hợp thống kê để tính số tuyệt đối.
- Cần kết hợp nghiên cứu số tuyệt đối và số tương đối để phản ánh đúng
bản chất của hiện tượng.
- Số bình quân chung cần được vận dụng kết hợp với số bình quân tổ hoặc
dãy số phân phối.
- Số bình quân chỉ được tính cho các tổng thể đồng chất.
3.4. Các tham số đo độ phân tán (biến thiên)
Ý nghĩa nghiên cứu:
- Độ biến thiên tiêu thức giúp đánh giá trình độ đại biểu của số bình quân. Độ biến
thiên càng thấp thì trình độ đại biểu của số bình quân càng cao và ngược lại.
- Quan sát độ biến thiên tiêu thức trong một dãy số lượng biến sẽ thấy được nhiều đặc
trưng của dãy số
- Được sử dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu thống kê: phân tích biến động,
mối liên hệ, dự đoán trong điều tra chọn mẫu.

Đo sự dao động của lượng biến xung quanh số bình quân


3.4.1. Toàn cự (Khoảng biến thiên) là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ
nhất của tiêu thức nghiên cứu.
R= xmax - xmin
xmax, xmin: lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
- Tác dụng:
+ Đánh giá độ biến thiên tiêu thức
+ Cho nhận xét nhanh chóng về chênh lệch đơn vị tiên tiến và lạc hậu
- Nhược điểm: phụ thuộc lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy số.
Giản đơn Gia quyền


3.4.2. Độ lệch tuyệt đối
bình quân là số bình quân |x - { x̄ ¿|
i ∑ |x - { x̄ ¿| f
cộng của các độ lệch tuyệt
đối giữa các lượng biến với d̄= d̄=
i i
số bình quân cộng của các n ∑f
lượng biến đó. i
- Tác dụng:
+Biểu hiện chênh lệch của
tất cả các lượng biến so với
SBQ.
+ Phân tích chất lượng sản
phẩm
- Nhược điểm: Chỉ xét đến
độ lệch mà bỏ qua sự khác
nhau về dấu.
3.4.3. Phương sai là số
bình quân cộng của bình
σ=
∑2(x - { x̄)
i
2
¿ σ=2∑ ( x - { x̄) f
i
¿
2
i

∑f
phương các độ lệch giữa
các lượng biến với số bình n i
quân cộng của các lượng
biến đó.
- Tác dụng:
kiểm tra tính chất đại biểu
của số bình quân.
- Nhược điểm: trị số bị
khuyếch đại, đơn vị tính
không phù hợp với thực tế.

√ √
3.4.4. Độ lệch chuẩn là
căn bậc hai của phương sai ∑ (x - { x̄ ¿ )
i
2
σ=
∑ (x i
2
- { x̄ ¿ ) f i
Tác dụng: là chỉ tiêu hoàn
σ=
thiện nhất và thường dùng
nhất trong phân tích thống
n ∑f i
kê cũng như trong các lĩnh
vực khác
3.4.5. Hệ số biến thiên là
số tương đối (%) rút ra từ d
V = × 100
σ
sự so sánh giữa độ lệch
d V = × 100
δ
tuyệt đối bình quân (hoặc
độ lệch chuẩn) với số bình
x̄ x̄
quân cộng.
Tác dụng: làm tiêu chuẩn
để đo tính chất đại biểu của
số bình quân, dùng để so
sánh độ biến thiên của các
hiện tượng khác loại hoặc
các hiện tượng cùng loại
nhưng có sô trung bình
không bằng nhau.
Ví dụ: Cho tài liệu về tình hình sản xuất của công nhân thuộc hai tổ sản xuất (mỗi tổ
gồm có 5 công nhân) sau:
Số thứ tự Trọng lượng Trọng lượng
công nhân gạo tổ 1 gạo tổ 2
xi (kg) xj (sp)
1 48 49,8
2 49 49,9
3 50 50
4 51 50,1
5 52 50,2
n
∑ xi
48+ 49+50+51+52
x 1= i =1 = =50( kg )
n 5
n
∑ xj
49 , 8+49 , 9+50+50 , 1+50 ,2
x 2= j=1 = =50(kg )
n 5
Tổ 1 Tổ 2
x̄ |xi - { x̄ ¿| x̄ |x j - { x̄¿|
xi xj (xi - x̄ ) (xj - x̄
(xi - )
(xi - )
2
)2

48 -2 2 4 49,8 -0,2 0,2 0,04


49 -1 1 1 49,9 -0,1 0,1 0,01
50 0 0 0 50 0 0 0
51 1 1 1 50,1 0,1 0,1 0,01
52 2 2 4 50,2 0,2 0,2 0,04
- 0 6 10 - 0 0,6 0,1
R=xmax – xmin -> R1 = 52-48=4 (kg) > R2= 50,2 – 49,8 = 0,4 (kg)

d̄=
∑ |x i - { x̄ ¿| 6 0,6
=1,2(kg ) =0,12(kg)
n d̄ 1 = 5 > d̄ 2 = 5

σ 2=
∑ ( xi - { x̄) ¿ σ 2=10 =2
2
0,1
σ 22 = = 0,02
1
n 5 5

>
σ=
√ ∑ ( x i - { x̄ ¿ )2
n σ 1 = √ 2 = 1,414 (kg) >
σ 2= √ 0,02 =0,141 ( kg)
d σ
V δ = × 100
V d= × 100 x̄

1,2 0,12
V d 1= × 100 = 2,4%; V d 2= × 100 = 0,24%
50 50
1,414 0,1414
V δ 1= × 100 = 2,828% V δ 2= × 100 = 0,2828%
50 50
>

Qua sự so sánh các tham số biến thiên giữa hai tổ, tổ 1 có các tham số lớn hơn nên
phân tán hơn
Hệ số biến thiên có thể dùng để so sánh giữa các tiêu thức của các hiện tượng khác
nhau, hoặc giữa các hiện tượng cùng loại nhưng số bình quân không bằng nhau. Đây là điều
mà các tham số biến thiên khác không làm được.
Ví dụ: Cho tài liệu về tình hình đóng gói gạo của hai tổ sản xuất như sau:
Tiêu thức nghiên cứu Trọng lượng Độ lệch tiêu Hệ số biến thiên
gạo bình quân chuẩn
σ x̄
( x̄ ) (kg)
) (kg) (
σ/
(%)
) *100 V=(

Tổ 1 50 1 2%
Tổ 2 10 0,5 5%
Như vậy, độ lệch chuẩn về trọng lượng gạo đóng bao tổ 2 nhỏ hơn tổ 1 cho thấy trọng
lượng gạo đóng bao tổ 2 ít phân tán hơn . Nhưng do số bình quân khác nhau nên khi sử dụng
hệ số biến thiên thì V 2 > V1 cho thấy, trọng lượng gạo đóng bao của tổ 1 ít phân tán hơn.
Tính đại diện của số bình quân tổ 1 là cao hơn.

VD2:

Trọng Số bao tải xifi |x i - { x̄ ¿| |xi - { x̄ ¿|f i 2


( xi - { x̄) f i ¿
lượng gạo gạo fi (bao) (kg)
xi (kg/bao)
49,8 15 747
49,9 20 998
50 30 1500
50,1 20 1002
50,2 15 753
100 5000

R= xmax - xmin = 50,2-49,8 = 0,4 (kg)


n
∑ xi f i
5000
x 1= i =1n = =50( kg)
100
∑ fi
i=1

d̄=
∑|xi - { x̄ ¿| fi
∑ fi

VD3:

|xi - { x̄ ¿| |x¿i - { x̄ ¿|f i


¿ ¿
NSLĐ Số CN fi Trị số xi f i ( x¿i - { x̄)2 f i ¿
xi (sp) (người) giữa
¿
KCT x i
40-50 20
50-60 30
60-70 40
70-80 10
100
n
∑ x ¿i f i
x 1= i =1n = =( sp )
100
∑ fi
i =1

d̄=
∑ |x i - { x̄ ¿| f i
∑ fi

You might also like