You are on page 1of 6

Câu hỏi tự luận

Câu 10: Phân biệt sự khác nhau giữa chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu
tương đối và chỉ tiêu bình quân trong thống kê. Cho ví dụ minh họa.
Ứng dụng của ba chỉ tiêu này trong việc đánh giá mức độ của hiện
tượng kinh tế xã hội như thế nào?
 Chỉ tiêu tuyệt đối:
Như vậy chỉ tiêu tuyệt đối có đặc điểm là mỗi chỉ tiêu đều bao hàm một nội dung
kinh tế xã hội cụ thể trong điều kiện thời gian, không gian nhất định và số liệu thu
thập được sau khi tổng hợp hoặc tính toán đều căn cứ số liệu điều tra đều có đơn vị
tính vận dụng vào từng trường hợp cụ thể tùy theo tính chất của hiện tượng và mục
đích nghiên cứu.

Ví dụ: Biết được tình hình đất đai, lao động, vốn... từ đó mới có kế hoạch sắp xếp
sử dụng một cách hợp lí các nguồn lực đó vào kinh doanh và quản lí xã hội.
- Số tuyệt đối phục vụ cho công tác kế hoạch như lập và kiểm tra thực hiện kế
hoạch, các dự án.

- Số tuyệt đối là căn cứ tính toán, so sánh các chỉ tiêu thống kê.
Ứng dụng:
Số tuyệt đối phục vụ cho công tác quản lí doanh nghiệp, quản lí nhà nước, vì muốn
quản lí và kinh doanh được thì trước hết người quản lí phải biết được tình hình cụ
thể về mọi mặt.
 Chỉ tiêu tương đối:
Như vậy đặc điểm của chỉ tiêu tương đối về gốc so sánh giúp phân biệt đối với các
mức độ khác trong nghiên cứu thống kê. Đồng thời có tác dụng to lớn trong việc
xác định ý nghĩa của chỉ tiêu tương đối, đánh giả phân tích hiện tượng kinh tế xã
hội nhất là đối với các hiện tượng có phạm vi nghiên cứu khác nhau.
Ví dụ: So với năm 2001, tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 2002 bằng
107,08%; tỉ lệ dân số thành thị của cả nước năm 2002 là 25,1%; mật độ dân số của
Việt Nam năm 2002 là 239 người/km2...

Ứng dụng:
Số tương đối được sử dụng rộng rãi để phản ánh những đặc điểm về kết cấu, quan
hệ tỉ lệ, trình độ phát triển, mức độ hoàn thành kế hoạch, mức độ phổ biến của hiện
tượng kinh tế - xã hội nghiên cứu trong điều kiện không gian và thời gian.

 Chỉ tiêu bình quân thống kê:


Chỉ tiêu bình quân chỉ biểu hiện đặc điểm chung của tất cả tổng thể nghiên cứu cho
nên các nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng đơn vị cá biệt bị loại trừ. Có
nghĩa là chỉ tiêu bình quân đã san phẳng mọi sự chênh lệch giữa các đơn vị về
lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.

Ví dụ: Tiền lương bình quân của công nhân trong doanh nghiệp là mức lương phổ
biến nhất, đại diện cho các mức lương khác nhau của từng công nhân trong doanh
nghiệp.

- Ngoài ra, số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng
không có cùng qui mô hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn
vị tổng thể.
Ứng dụng:
- Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế -
xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
- Ngoài ra, số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng
không có cùng qui mô hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn
vị tổng thể.

Câu 11: Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối,
tương đối, bình quân tăng hoặc giảm thời điểm và thời kỳ trong
thống kê như thế nào?
Khái niệm:
Chi tiêu tuyệt đối tương đối và bình quân tăng giảm hiểu hiện mức độ tăng giảm
qua thời gian so sánh trong một thời điểm hoặc trong một thời kỳ, cụ thể:
1) Chi tiêu thời điểm phản ảnh tình hình biển động của hiện tượng qua các thời
điểm nhất định, được cấu thành bởi các trị số thời điểm.
2) Chi tiêu thời kỳ phản ảnh tình hình biến động của sự kiện qua các thời kỳ khác
nhau được cấu thành bằng các trị số thời kỳ.
Đặc điểm:
Đặc điểm chi tiêu tuyệt đối tương đối bình quân tăng hoặc giảm đều phản ảnh mặt
lượng của hiện tượng nghiên cứu nhưng khác nhau về thời điểm và thời kỳ, cụ thể:
1) Chi tiêu thời điểm có đặc điểm phản ảnh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
vào những thời điểm nhất định, trị số các chỉ tiêu không thể tổng hợp được và quy
mô trị số của các chi tiêu không phụ thuộc vào độ dài thời gian phản ánh như giá
trị hàng tồn kho, số công nhân, vốn kinh doanh.
2) Chi tiêu thời kỳ có đặc điểm phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu vào
những thời kỳ nhất định, nếu chỉ tiêu là số tuyệt đối thủ có thể tổng hợp các trị số
của chi tiêu để nghiên cứu quy mô của hiện tượng trong các thời kỳ dài hơm và
quy mô của các trị số phụ thuộc vào độ dài thời gian mà chi tiêu phản ảnh như chỉ
tiêu sản lượng hàng hóa, doanh thu, lợi nhuận, tổng chi phí kinh doanh.
Ý nghĩa:
Chỉ tiêu tuyệt đối tương đối bình quân tăng giảm thời điểm và thời kỳ có ý nghĩa
rất quan trọng trong quá trình phân tích thống kê, cụ thể:
1) Vận dụng trong việc thu thập xử lý các số liệu thống kê khi các nguồn thông tin
không đầy đủ do giới hạn về nguồn lực về không gian và về thời gian.
2) Thông qua việc quan sát, tổng hợp, phân tích và so sánh các chỉ tiêu tuyệt đối
tương đối bình quân tăng giảm từ đó rút ra kết luận nhận định về xu hướng phát
triển và tính quy luật biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội.

Câu 12: Trình bày các phương pháp tính các chỉ tiêu tuyệt đối,
tương đối, bình quân tăng hoặc giảm thời điểm và thời kỳ trong
thống kê vận dụng đối với từng trường hợp cụ thể như thế nào?
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm:
Công thức:
y1 – y0 = ± Δy.
Với y1 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ nghiên cứu; y0 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ gốc; ±Δ là chỉ
tiêu tuyệt đối tăng (+) giảm (-).
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ:
a) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc với gốc so sánh định gốc hay tính dồn là
gốc so sánh cố định không thay đổi theo kỳ nghiên cứu. Thông thường gốc định
gốc là mức độ đầu tiên trong dãy các mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ (y 1) hoặc
là mức độ khối lượng tuyệt đối nằm bên ngoài liền kề với mức độ đầu tiên của dãy
các mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ (y0).
Công thức:
yi - y₁ = ± Δy, hoặc yi - yo = ± Δy
b) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm liên hoàn là chỉ tiêu mức độ khối lượng tăng giảm
theo gốc so sánh liên hoàn được gọi là chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối tăng giảm liên
hoàn hay từng kỳ. Chỉ tiêu phản ánh quy mô tăng trưởng hoặc giảm sút qua từng
thời gian ngắn thông thường là 1 năm về phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh
doanh thương mại dịch vụ.
Gốc so sánh liên hoàn là gốc so sánh thay đổi theo kỳ nghiên cứu (y i - 1) hay còn
được gọi là gốc so sánh từ kỳ.
Công thức:
yi – yi-1 = ± δy
c) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm bình quân là mức bình quân của các mức độ khối
lượng tuyệt đối tăng giảm liên hoàn (từng kỳ) của dãy các mức độ khối lượng tuyệt
đối liên hoàn (từng kỳ). Chỉ tiêu phản ánh mức độ khối lượng tăng trưởng hoặc
giảm sút tiêu biểu đại diện chung trong thời kỳ nghiên cứu dài. Phương pháp tính
toán là phương pháp số học giản đơn.
Công thức:
m

 yi
y n  y1
y  i 1
 y 
m n 1
Chỉ tiêu tuyệt đối 1% tăng giảm thời kỳ

Mức độ khối lượng tuyệt đối tăng giảm từng kỳ


Mức độ tuyệt đối 1% tăng giảm =
Tốc độ tăng giảm từng kỳ phần trăm (%)

yi  yi 1 y
Gi   G i  0, 01 yi 1  G i  i 1
yi  yi 1 100
100
yi 1

Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời điểm
Công thức:
y1 - y 0
a= ×100(%)
y0

Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời kỳ


a) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm liên hoàn là tính chỉ tiêu tương đối tăng
giảm của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng hiện tượng kinh tế xã hội sản xuất kinh
doanh thương mại dịch vụ nghiên cứu giữa 2 thời gian ngắn trong thời kỳ nghiên
cứu dài.
Chỉ tiêu phản ảnh các tốc độ tăng trưởng giữa 2 thời kỳ ngắn trong thời kỳ dài của
hiện tượng nghiên cứu.
Công thức:
yi - yi-1
ai = ×100(%)
yi-1

b) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm định gốc là tính chỉ tiêu tương đối tăng
giảm của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh thương
mại dịch vụ nghiên cứu tính dồn qua nhiều thời gian trong một thời kỳ nghiên cứu
dài.
Chỉ tiêu phản ảnh các tốc độ tăng trưởng phát triển hay giảm sút qua những độ dài
thời gian nhất định trong thời kỳ dài của hiện tượng nghiên cứu.
Công thức:

yi - y1
ai = ×100(%)
y1

c) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm bình quân là tính chỉ tiêu bình quân tăng
giảm liên hoàn từng kỳ. Chỉ tiêu phản ảnh mức độ tương đối tăng giảm tiêu biểu và
mức độ điển hình chung của hiện tượng kinh tế xã hội qua từng thời gian ngắn
trong một thời kỳ nghiên cứu dài. Tốc độ tăng giảm bình quân bằng tốc độ phát
triển bình quân trừ 100%:

Công thức tính : a  t  100%

d) Chỉ tiêu tăng giảm bình quân là mức bình quân của các mức độ khối lượng tuyệt
đối tăng giảm liên hoàn (từng kỳ) trong thời kỳ nghiên cứu dài. Công thức:
m
y n  y1
 y    yi  m hoặc  y 
i 1 n 1

You might also like