You are on page 1of 41

CHƯƠNG 6

PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

LOGO
1
NỘI DUNG

I Khái niệm, phân loại, tác dụng, yêu cầu

II Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng

Biểu diễn xu hướng biến động của


III hiện tượng

IV Dự đoán thống kê trong ngắn hạn


2
1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, TÁC DỤNG, YÊU CẦU

Ø Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống
kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Ø DSTG gồm 2 yếu tố:


• Thời gian: có thể là ngày, tháng, quí, năm... Độ dài giữa hai
thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian.
• Trị số của chỉ tiêu nghiên cứu: là các mức độ của dãy số.
Các mức độ này có thể biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương
đối hoặc số bình quân.

3
2. Phân loại

Ø Theo tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu:


• Dãy số tuyệt đối
• Dãy số tương đối
• Dãy số bình quân

Ø Đối với dãy số tuyệt đối, theo yếu tố thời gian:


• Dãy số thời kỳ
• Dãy số thời điểm

4
3. TÁC DỤNG

Nghiên cứu sự Dự đoán các mức


biến động về mặt độ của hiện tượng
lượng của hiện trong tương lai.
tượng qua thời
gian

5
4. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian

Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức
độ trong dãy số
• Nội dung và phương pháp tính
• Phạm vi của hiện tượng nghiên cứu
• Độ dài thời gian

6
II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DSTG

1. Mức độ bình quân theo thời gian

2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối

3. Tốc độ phát triển

4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)

5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng


(hoặc giảm) liên hoàn
7
1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN

Ø Khái niệm: Mức độ bình quân theo thời gian biểu hiện mức độ
đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian

Ø Phương pháp tính:


a, Đối với dãy số thời kỳ
b, Đối với dãy số thời điểm
• Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
• Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng
nhau
c, Tính mức độ bình quân theo thời gian đối với dãy số
tương đối và dãy số bình quân
8
a. ĐỐI VỚI DÃY SỐ THỜI KỲ

y1 + y 2 + ... + y n å y i (i = 1, n)
y= = (5.1)
n n

Trong đó, yi : là các mức độ của dãy số thời kỳ


n: là số kỳ trong dãy số

9
b. ĐỐI VỚI DÃY SỐ THỜI ĐIỂM

§ Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng


nhau:
y1 yn
+ y 2 + ... + y n -1 +
y= 2 2 (i = 1, n) (5.2)
n -1
Trong đó, yi : là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng
cách thời gian bằng nhau
n: số thời điểm trong dãy số

10
§ Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không
bằng nhau:

y=
y1t1 + y2t 2 + ... + ynt n
=
åyt i i
(i = 1, n)
t1 + t 2 + ... + t n åt i
(5.3)

Trong đó, yi: các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách
thời gian không bằng nhau
ti :là độ dài thời gian có mức độ yi

11
c. TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:

Tính mức độ bình quân qua thời gian đối với dãy số
tương đối:
§ Ví dụ: Có tài liệu về giá trị sản xuất của doanh nghiệp A trong
quý I/M như sau:

Tháng
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
Chỉ tiêu
1. GTSX kế hoạch (triệu đồng) 200 250 400

2. Tỷ lệ hoàn thành KH về GTSX (%) 120 110 105

§ Yêu cầu: Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch GTSX bình quân 1


tháng trong quý I/M của doanh nghiệp A?
12
2. LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM) TUYỆT ĐỐI

Ø Khái niệm: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối là hiệu số giữa
hai mức độ trong một dãy số

Ø Ý nghĩa: phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu
giữa hai thời gian nghiên cứu

Ø Gồm các loại sau:


a, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn
b, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
c, Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân

13
a. LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM) TUYỆT ĐỐI LIÊN HOÀN

§ Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (từng kỳ) là
chênh lệch giữa các mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của
kỳ đứng liền trước đó y(i-1).

§ Ý nghĩa: phản ánh lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời
gian liền nhau

§ Công thức tính: d i = yi - y (i -1) (i = 2, n) (5.4)

14
b. LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM) TUYỆT ĐỐI ĐỊNH GỐC

§ Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (tính
dồn) là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với
mức độ của một kỳ được chọn làm gốc cố định-thường là
mức độ đầu tiên (y1)

§ Ý nghĩa: phản ánh mức tăng (giảm) tuyệt đối trong những
khoảng thời gian dài

§ Công thức tính: D i = y i - y1 (i = 2, n) (5.5)

15
* MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM)
TUYỆT ĐỐI LIÊN HOÀN VÀ ĐỊNH GỐC

Tổng đại số các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng
lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

åd i = Di (i = 2, n)

16
c. LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM) TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN

§ Khái niệm: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân là số


bình quân của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn

§ Công thức tính: n

åd Dn i
y n - y1
d= =
i =2
= (5.6)
n -1 n -1 n -1

17
3. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN

§ Khái niệm: Tốc độ phát triển là tỷ số so sánh giữa hai mức độ


trong một dãy số thời gian.

§ Ý nghĩa: phản ánh xu hướng biến động của hiện tượng qua thời
gian

§ Gồm các loại sau:


a, Tốc độ phát triển liên hoàn
b, Tốc độ phát triển định gốc
c, Tốc độ phát triển bình quân
18
a. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN LIÊN HOÀN

§ Khái niệm: Tốc độ phát triển liên hoàn là tỷ số so sánh giữa


mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ đứng liền trước đó y(i-1)

§ Ý nghĩa: phản ánh sự phát triển của hiện tượng giữa hai thời
gian liền nhau

yi
§ Công thức tính: ti = (i = 2, n) (5.7)
y (i -1)

19
b. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN ĐỊNH GỐC

§ Khái niệm: Tốc độ phát triển định gốc là tỷ số so sánh giữa


mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của một kỳ được chọn
làm gốc cố định - thường là mức độ đầu tiên (y1)

§ Ý nghĩa: phản ánh sự phát triển của hiện tượng trong khoảng
thời gian dài

yi
§ Công thức tính: Ti = (i = 2, n ) (5.8)
y1

20
*MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
LIÊN HOÀN VÀ ĐỊNH GỐC

§ Thứ nhất, tích của các tốc độ phát triển liên hoàn bằng
tốc độ phát triển định gốc

Õt i = Tn (i = 2, n)

hoặc Tn= t2 × t3 × … × tn

§ Thứ hai, thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền
nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó.
Ti
= ti (i = 2, n)
T( i -1)
21
c. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN

§ Khái niệm: Tốc độ phát triển bình quân là số bình quân của các
tốc độ phát triển liên hoàn trong dãy số.

§ Ý nghĩa: phản ánh tốc độ phát triển đại diện cho các tốc độ
phát triển liên hoàn

§ Công thức tính:


n
yn
t = n -1 Õ ti = n -1 Tn = n -1 (5.9)
i =2 y1

22
4. TỐC ĐỘ TĂNG (HOẶC GIẢM)

§ Khái niệm: Tốc độ tăng (hoặc giảm) là tỷ số so sánh giữa


lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối với mức độ kỳ gốc

§ Ý nghĩa: phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai
thời gian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu
phần trăm)

§ Các loại tốc độ tăng (hoặc giảm):


a, Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
b, Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc
c, Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân

23
a. TỐC ĐỘ TĂNG (HOẶC GIẢM) LIÊN HOÀN

Ø Khái niệm: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (từng kỳ) là tỷ
số so sánh giữa lượng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với mức độ
kỳ gốc liên hoàn

ØCông thức tính:

di y i - y (i -1) yi (i = 2, n)
ai = = = - 1 = ti - 1
y (i -1) y (i -1) y (i -1) (5.10)

24
b. TỐC ĐỘ TĂNG (HOẶC GIẢM) ĐỊNH GỐC

Ø Khái niệm: Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc là tỷ số so sánh


giữa lượng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố
định.

ØCông thức tính:

D i y i - y1 y i
Ai = = = - 1 = Ti - 1 (i = 2, n)
y1 y1 y1
(5.11)

25
c. TỐC ĐỘ TĂNG (HOẶC GIẢM) BÌNH QUÂN

Ø Khái niệm: Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân bằng tốc độ
phát triển bình quân trừ 1

Ø Ý nghĩa: nói lên nhịp điệu tăng (hoặc giảm) đại diện trong một
thời kỳ nhất định

Ø Công thức tính:


a = t - 1 với t tính bằng số lần

a = t - 100 với t tính bằng phần trăm

26
5. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1% TĂNG (HOẶC GIẢM)
LIÊN HOÀN

Ø Khái niệm: Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) là tỷ số
so sánh giữa lượng tăng (hoặc giảm) liên hoàn với tốc độ tăng
(hoặc giảm) liên hoàn.

Ø Ý nghĩa: cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm)


liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối

Ø Công thức tính:


di yi - y( i -1) y( i -1)
gi = = = (i = 2, n)
ai (%) yi - y( i -1) 100
´ 100
y( i -1)
27
III. Một số phương pháp biểu diễn xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng

1 Mở rộng khoảng cách thời gian

2 Số bình quân trượt

3 Hàm xu thế

4
Biểu hiện biến động thời vụ
Các thành phần của dãy số thời gian

Các yếu tố
Thời vụ
ngẫu nhiên

Xu hướng

Nhiệm vụ của một số phương pháp biểu diễn xu hướng là loại


bỏ các nhân tố ngẫu nhiên chỉ ra xu hướng biến động của
hiện tượng
1. Mở rộng khoảng cách thời gian

Điều kiện Nội dung Hạn chế


vận dụng

Khi DSTG có
khoảng cách Mở rộng thêm - Mất đi ảnh
tương đối ngắn, khoảng cách thời hưởng của
có quá nhiều gian bằng cách những nhân tố
mức độ mà chưa ghép một số thời cơ bản
phản ánh được gian liền nhau - Mất đi tính
xu hướng phát vào một khoảng chất thời vụ của
triển cơ bản của thời gian dài hơn hiện tượng
hiện tượng
2. Phương pháp bình quân trượt

Số bình Dãy số bình


quân trượt quân trượt

số bình quân cộng của một


nhóm nhất định các mức độ
được tính bằng cách lần lượt loại
trừ dần các mức độ đầu, đồng Dãy số được hình thành
thời thêm vào các mức độ tiếp bởi các số bình quân trượt
theo, sao cho số lượng các mức
độ tham gia tính số bình quân là
không đổi.
2. Phương pháp bình quân trượt

Yi Bình quân
trượt y1 + y 2 + y 3
y2 =
Y1 - 3
Y2 Y2
Y3 Y3
Y4 ..
Y5 ..
y n - 2 + y n -1 + y n
.. .. y n -1 =
3
Yn-1 Yn -1
yn -
2. Phương pháp bình quân trượt

Năm Doanh thu BQ trượt

Dthu
1994 2 N/A
8
1995 5 3
6
1996 2 3
4
1997 2 3,67
2
1998 7 5
0
1999 6 N/A 94 95 96 97 98 99
3. Xây dựng hàm xu thế

Khái niệm Một số dạng


hàm xu thế

ˆ t = b0 + b1t
y
Hàm số biểu hiện yˆ t = b0 + b1t + b2t 2
các mức độ của
hiện tượng qua thời
b1
yˆ t = b0 +
gian t
yˆ t = b0b1t
Hàm xu thế tuyến tính

Hàm xu thế tuyến tính có dạng như sau:


ˆ t = b0 + b1t
y
Giải hệ phương trình:

ì Sy = n.b0 + b1.St
í
îSt. y = b0 St + b1.St
2

ty - t . y t=
å t
ty =
å ty
b1 = n n
s t
2

y=
åy st =
2 S t 2
St 2 2
- ( ) = t - (t ) 2
b0 = y - b1t n n n
4. Biểu hiện biến động thời vụ

Khái niệm Cách xác định

Biến động thời vụ là sự


Trường hợp dãy số ổn định: åy
i =1
ij

yj n
biến động của hiện tượng Ij = .100 = m n
y0
có tính chất lặp đi lặp lại
åå y
j =1 i =1
ij

Trường hợp dãy số có xu thế: n.m


trong từng thời gian nhất n yij
å ˆ ij
i =1 y
định của năm Ij = *100
n
IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN
THỐNG KÊ NGẮN HẠN

1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối


bình quân

2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân hoặc


tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân

3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế

37
Khái niệm chung

• Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng


trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và
áp dụng các phương pháp phù hợp
• Tài liệu thống kê thường được sử dụng trong dự đoán
thống kê thường là dãy số thời gian (dữ liệu chéo, dữ
liệu chuỗi thời gian, dữ liệu tổng hợp)
1. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO LƯỢNG TĂNG (HOẶC GIẢM)
TUYỆT ĐỐI BÌNH QUÂN

Ø Điều kiện:
• Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn trong dãy số có độ
chênh lệch không lớn
• Chỉ dự đoán trong ngắn hạn

Ø Mô hình dự đoán: ()
y (n + L ) = y n + d ´ L (5.13)

Trong đó, yn+L: mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)


L: tầm xa dự đoán
yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
d : lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
39
2. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN BÌNH QUÂN

Ø Điều kiện:
• Các tốc độ phát triển liên hoàn hoặc tốc độ tăng (giảm) liên
hoàn xấp xỉ nhau
• Chỉ dự đoán trong ngắn hạn

Ø Mô hình dự đoán: y ( n + L ) = y n ´ t() L


(5.14a)

( )
y( n+ L) = y n ´ 1 + a
L
(5.14b)

Trong đó, yn+L: mức độ dự đoán ở thời gian (n+L)


L: tầm xa của dự đoán
yn: mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
t : tốc độ phát triển bình quân
a : tốc độ tăng hoặc giảm bình quân 40
3. DỰ ĐOÁN DỰA VÀO HÀM XU THẾ

• Mô hình dự đoán: yˆ t = f (t )
Trong đó, t: thứ tự thời gian

You might also like