You are on page 1of 59

Chương V

DÃY SỐ THỜI GIAN


ĐỖ NGUYỄN THỊ MỸ DUNG

1
Nội dung
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
1. Khái niệm dãy số thời gian
2. Phân loại dãy số thời gian
3. Nguyên tắc xác định dãy số thời gian
II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
1. Mức độ bình quân theo thời gian
2. Lượng tăng tuyệt đối
3. Tốc độ phát triển
4. Tốc độ tăng
5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG DÃY SỐ THỜI GIAN
(NGẮN HẠN)

2
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
1. Khái niệm dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu
thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian,nhằm phản
ánh tình hình biến động của hiện tượng theo thời gian.
Dãy số thời gian thường có dạng chung như sau:

ti t1 t2 t3 ………… tn

yi y1 y2 y3 …………. yn
3
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

• Mỗi dãy số biến động theo thời gian có hai thành


phần thời gian và chỉ tiêu về hiện tượng nghiên
cứu.
• Cả hai thành phần này đều biến động: thời gian
thay đổi thì trị số của chỉ tiêu cũng thay đổi theo
một xu hướng nhất định.

4
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

o Thời gian trong dãy số có thể là ngày tháng


quý năm … tuỳ mục đích nghiên cứu. Độ dài giữa
hai thời gian liền nhau trong dãy số được gọi là
khoảng cách thời gian.
o Nội dung kinh tế của chỉ tiêu phản ánh là biểu
hiện cụ thể qua từng mức độ thời gian nhất
định,có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số
tương đối, số bình quân

5
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

• Các dãy số biến đông theo thời gian giúp ta


nghiên cứu tình hình phát triển của hiện tượng
qua thời gian. Việc so sánh và phân tích các trị
số của chỉ tiêu trong dãy số sẽ nói rõ được các
đặc điểm về tốc độ, xu hướng và tính quy luật
của những biến động này

6
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

2. Phân loại dãy số thời gian


2.1 Căn cứ vào tính chất của thời gian phản ánh
✓ Dãy số thời kỳ
✓ Dãy số thời điểm

7
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

2.1.1. Dãy số thời kỳ


Là dãy số phản ánh tình hình biến động của hiện
tượng qua các thời kỳ khác nhau,được cấu tạo bằng các
trị số thời kỳ. Dãy số thời kỳ có đặc điểm: Phản ánh mặt
lượng của hiện tượng vào những thời kỳ nhất định.
Ví dụ: Sản lượng hàng hóa, doanh thu, lợi
nhuận,tổng chi phí kinh doanh…

8
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

Ví dụ 1: Giá trị sản lượng của DN X qua các năm như sau:

Naêm 1 2 3 4 5
GTSL 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100
(tr.ñ)

9
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

→ Khoảng cách thời gian trong dãy số


càng dài thì trị số của chỉ tiêu càng lớn,
và vì thế ta có thể cộng các trị số này với
nhau để phản ánh mức độ của hiện
tượng trong thời kỳ dài hơn.

10
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

2.1.2. Dãy số thời điểm: Là dãy số phản ánh tình hình


biến động của hiện tượng qua các thời điểm nhất
định,được cấu tạo bởi các trị số thời điểm.
Dãy số thời điểm có đặc điểm: Phản ánh mặt
lượng của hiện tượng nghiên cứu vào những thời điểm
nhất định.
Khác với dãy số thời kỳ, trong dãy số thời điểm, các
trị số của chỉ tiêu không cộng được với nhau, vì con số
cộng này không có ý nghĩa, nó không phản ánh giá trị ở
một thời điểm nào.
Ví dụ: giá trị hàng tồn kho, số công nhân, điều tra
11
dân số…
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

Ví duï 2: Giaù trò haøng hoùa toàn kho vaøo caùc ngaøy ñaàu thaùng
cuûa quyù 1 nhö sau :

Ngaøy 1/1 1/2 1/3 1/ 4

GT HHTK 50 60 68 72
(tr.ñ)

12
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN

2. Phân loại dãy số thời gian


2.2. Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu phản ánh
2.2.1 Dãy số tuyệt đối
2.2.2 Dãy số tương đối
2.2.3 Dãy số bình quân

13
I. KHÁI NIỆM VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN
3. Nguyên tắc xác định dãy số thời gian
Để đảm bảo tính chất so sánh được giữa các trị số
chỉ tiêu trong cùng một dãy số với nhau, khi xây
dựng cần thỏa mãn được các yêu cầu:
✓ Các trị số chỉ tiêu theo thời gian phải có cùng nội
dung và phương pháp tính toán.
✓ Phải thống nhất về phạm vi của hiện tượng nghiên
cứu
✓ Phải thống nhất về khoảng cách thời gian (nhất là
đối với các chỉ tiêu dãy số thời kỳ).
14
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

1 Mức độ bình quân theo thời gian

2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

3 Tốc độ phát triển


4 Tốc độ tăng

5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng


15
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN (y)


Là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động
bình quân điển hình của hiện tượng theo thời
gian, được xác định bằng cách lấy tổng các
mức độ chia cho số mức độ.

16
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN
1.1 Đối với một dãy số thời kỳ
n

y1 + y2 + ... + yn y i
y = = i =1
n n
y : mức độ bình quân của dãy số
yi : mức độ của từng thời kỳ
17
n : số thời kỳ của dãy số
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Ví duï 1: Giaù trò saûn löôïng cuûa DN X qua caùc naêm nhö sau:

Naêm 1 2 3 4 5
GTSL 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100
(tr.ñ)

GTSL bình quaân naêm cuûa daõy soá:


1.000 + 1.200 + 1.500 + 1.800 + 2.100
y=
5
y = 1.520tr.ñ 18
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN


1.2 Đối với một dãy số thời điểm
1.2.1. Có khoảng cách thời gian đều nhau

Ví duï 2: Giaù trò haøng hoùa toàn kho vaøo caùc ngaøy ñaàu thaùng
cuûa quyù 1 nhö sau:

Ngaøy 1/1 1/2 1/3 1/ 4


GT H2TK 50 60 68 72
(tr.ñ) 19
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

✓ Theo VD2, ta nhận thấy mỗi mức độ của dãy số chỉ


phản ánh giá trị hàng hóa tồn kho vào ngày đầu tháng.
✓ Trên thực tế các giá trị này thay đổi từng ngày, cho nên
muốn tính chính xác được mức độ bình quân của
chúng, ta cần số liệu cho mỗi ngày.
✓ Nhưng ở đây chỉ có số liệu các ngày đầu tháng, cho nên
việc tính mức độ bình quân phải dựa trên cơ sở giả
thiết rằng: giữa 2 thời điểm điều tra, mức độ của hiện
tượng tăng hoặc giảm một cách đều đặn.

20
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Theo tài liệu trong bảng,ta có thể tính được


giá trị hàng hóa tồn kho bình quân tháng:
50 + 60
Thaùng 1 =
2
60 + 68
Thaùng 2 =
2
68 + 72
Thaùng 3 =
2
21
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Giá trị HHTK bình quân của quý 1:

50 + 60 60 + 68 68 + 72
+ +
y= 2 2 2
3
50 72
+ 60 + 68 +
y= 2 2
4 −1
22
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN


1.2 Đối với một dãy số thời điểm
1.2.1. Có khoảng cách thời gian đều nhau

Có thể rút ra công thức tổng quát sau:

y1 yn
+ y 2 + y 3 + ...... +
y = 2 2
n -1
23
Ví dụ: Bài 27
Số công nhân trong danh sách của một doanh nghiệp
trong năm báo cáo như sau:

Ngaøy1-1: 900 1-8: 912


1-2: 900 1-9: 910
1-3: 908 1-10: 914
1-4: 906 1-11 916
1-5: 906 1-12: 912
1-6: 910 31-12: 910
1-7: 910
Yêu cầu tính số công nhân trong danh sách bình
quân năm báo cáo.
24
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
1. MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN THEO THỜI GIAN
1.2 Đối với một dãy số thời điểm
1.2.1. Có khoảng cách thời gian không đều nhau
Ta phải lấy độ dài trong mỗi khoảng cách thời gian làm
quyền số của số bình quân, theo công thức sau :

y =
y t i i
(i = 1 - n)
t i
yi : các mức độ của dãy số thời gian
ti : độ dài của các khoảng cách thời gian
y : mức độ bình quân của dãy số 25
Bài 28
Số công nhân trong danh sách của một doanh nghiệp
như sau:
Ngaøy 1-1 coù 246 coâng nhaân
14-1 boå sung 3
28-2 boå sung 7
18-4 boå sung 5
17-8 cho thoâi vieäc 2
21-10 boå sung 3

Từ đó cho đến hết năm số công nhân của


doanh nghiệp không thay đổi. Biết thêm rằng
tháng 2 có 29 ngày. Hãy tính số công nhân trong
danh sách bình quân cả năm của doanh nghiệp.
26
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

VẬN DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH DÃY SỐ


BÌNH QUÂN
Do dãy số bình quân được cấu tạo từ kết
quả so sánh giữa 2 dãy số tuyệt đối có cùng thời
kỳ, vì vậy khi tính bình quân theo thời gian, cần
phải tách dãy số tương đối thành hai dãy số tuyệt
đối cấu tạo nên nó, chứ không được lấy dãy số
biến động tương đối để tính trực tiếp.

27
Ví duï: Tính tyû leä % HTKH giaù trò saûn löôïng bình quaân
haøng naêm cuûa moät DN
Naêm 2008 2009 2010 2011
Tyû leä %HTKH 100 110 115 120
GTSL thöïc teá (tr.ñ) 5.000 6.600 7.475 8.400

Tyû leä % HTKH bình quaân cuûa DN


5.000 + 6.600 + 7.475 + 8.400
y= 100%
5.000 6.600 7.475 8.400
+ + +
100% 110% 115% 120%

28
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối


Là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi tuyệt đối về
mức độ của hiện tượng qua thời gian. Đó là hiệu
số giữa hai mức độ trong dãy số có đơn vị tính
giống như đơn vị biểu hiện của các mức độ này.
Nếu măt lượng của hiện tượng có xu hướng
tăng lên thì chỉ tiêu này mang dấu (+), ngược lại
mang dấu (-).
29
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối


Căn cứ vào việc chọn kỳ gốc so sánh khác nhau, có
thể phân biệt:
✓ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
(liên hoàn)
✓ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
(tính dồn)

30
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
2.1. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên
hoàn)
Nói lên mức tăng (giảm) tuyệt đối của hiện
tượng giữa hai thời gian gần nhau

 y = y i - y i-1
• yi: mức độ kỳ nghiên cứu
• yi-1 : mức độ đứng kế trước yi 31
Naêm 1 2 3 4 5
GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Theo VD1:
Löôïng taêng (giaûm) tuyeät ñoái lieân hoaøn:
y2-y1 = 1.200-1.000 =200 trieäu ñoàng
y3-y2 =
y4-y3 =
y5-y4 =

32
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối tính dồn (định
gốc)
Phản ánh mức độ tăng (giảm) tuyệt đối giữa
mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ của kỳ được
chọn làm gốc để so sánh (y1)

 y = y i - y1
• yi : các mức độ của dãy số thời kỳ
• y1 : là gốc cố định cho mọi lần so sánh 33
Naêm 1 2 3 4 5
GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Löôïng taêng (giaûm) tuyeät ñoái ñònh goác:


y2-y1 = 1.200-1.000 = 200 trieäu ñoàng
y3-y1 =
y4-y1 =
y5-y1 =

34
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Löôïng taêng tuyeät ñoái tính doàn baèng toång caùc löôïng taêng
tuyeät ñoái töøng thôøi kyø

y n - y1 = (y 2 - y1 ) + (y 3 - y 2 ) + ... + (y n - y n -1 )

n
  δi = Δ n
i =2

35
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

2.3. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:


Là số bình quân cộng của lượng tăng
(giảm) tuyệt đối từng thời kỳ trong dãy số

y =
(y2 - y1 ) + (y3 - y2 ) + ... + (yn - yn-1 ) = yn - y1
n -1 n -1
36
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

3. Tốc độ phát triển (chính là số tương đối động


thái, chỉ số phát triển)
Dùng để phản ánh tốc độ biến động của hiện
tượng theo thời gian tính bằng số lần (hay số %)
qua đó có thể chỉ ra xu thế phát triển của hiện
tượng.
Tốc độ phát triển được xác định bằng cách
đem so sánh giữa 2 mức độ trong cùng một dãy số
với nhau. 37
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Căn cứ vào việc chọn kỳ gốc so sánh, có thể


phân biệt:
* Tốc độ phát triển liên hoàn (từng kỳ)
* Tốc độ phát triển định gốc (tính dồn)

38
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

3.1. Tốc độ phát triển liên hoàn (từng kỳ)


Là tỷ số so sánh giữa mức độ tuyệt đối kỳ
nghiên cứu với mức độ kỳ đứng liền ngay trước
đó.
Tốc độ phát triển liên hoàn (từng kỳ) dùng
để biểu hiện sự phát triển của hiện tượng giữa hai
thời gian ngắn liền nhau
Toác ñoä phaùt trieån yi
= 100%
lieân hoaøn (t i ) y i -1 39
Naêm 1 2 3 4 5

GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Theo VD1:Toác ñoä phaùt trieån lieân hoaøn qua caùc naêm:
y2 1.200
100% = 100% = 120%
y1 1.000
y3
100% =
y2
y4
100% =
y3
y5
100% =
y4 40
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

3.2 Tốc độ phát triển định gốc (tính dồn)


Là tỷ số so sánh giữa mức độ tuyệt đối kỳ
nghiên cứu với mức độ được chọn làm kỳ gốc để
so sánh.
Thông thường, người ta hay chọn mức độ
đầu tiên trong dãy số (y1) làm gốc cố định

Toác ñoä phaùt trieån yi


= 100%
ñònh goác (Ti ) y1
41
Naêm 1 2 3 4 5

GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Theo VD1:Toác ñoä phaùt trieån ñònh goác qua caùc naêm:
y2 1.200
100% = 100% = 120%
y1 1.000
y3
100% =
y1
y4
100% =
y1
y5
100% =
y1 42
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

• Tốc dộ phát triển định gốc bằng tích các


tốc độ phát triển liên hoàn.
yn y2 y3 yn
=   .....
y1 y1 y2 yn − 1
n
  t i = Tn
i =2
43
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

3.3. Tốc độ phát triển bình quân:


Là số bình quân nhân của các tốc độ
phát triển liên hoàn. Dùng để biểu hiện nhịp
điệu phát triển điển hình của hiện tượng
nghiên cứu trong một khoảng thời gian nhất
định.
yn
T = n -1
y1 44
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

4. Tốc độ tăng (giảm)


Là chỉ tiêu tương đối phản ánh tốc độ tăng
(giảm) của hiện tượng theo thời gian thể hiện
bằng số lần (hay số %).
Tốc độ tăng (giảm) được tính bằng kết quả
so sánh giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối với mức
độ tuyệt đối của kỳ so sánh tương ứng.
→Nếu hiện tượng phát triển tăng thêm thì
chỉ tiêu này mang dấu (+), ngược lại mang dấu (-)
45
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Căn cứ vào việc chọn kỳ gốc, có thể phân biệt:


✓ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (từng thời kỳ)
✓ Tốc độ tăng (giảm) định gốc (tính dồn)

46
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

4.1 Tốc độ tăng (giảm) từng thời kỳ (liên hoàn)


Là tỷ số so sánh giữa lượng tăng tuyệt đối
từng thời kỳ với mức độ đứng liền ngay trước đó.

Toác ñoä taêng(giaû m) y i - y i -1


= 100%
töøng kyø y i -1

47
Naêm 1 2 3 4 5

GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Theo VD1: Toác ñoä taêng (giaûm) töøng kyø qua caùc naêm:
y2 − y1 1.200 − 1.000
100% = 100% = 20%
y1 1.000
y3 − y 2
100% =
y2
y 4 − y3
100% =
y3
y5 − y 4
100% = 48
y4
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

4.2 . Tốc độ tăng (giảm) định gốc


Là tỷ số so sánh giữa lượng tăng (giảm)
tuyệt đối định gốc với mức độ kỳ gốc cố định

Toác ñoä taêng y i - y1


= 100%
(giaûm) ñònh goác y1

49
Naêm 1 2 3 4 5

GTSL(tr.ñ) 1.000 1.200 1.500 1.800 2.100

Theo VD1: Toác ñoä taêng (giaûm) ñònh goác qua caùc naêm:
y2 − y1 1.200 − 1.000
100% = 100% = 20%
y1 1.000
y3 − y1
100% =
y1
y4 − y1
100% =
y1
y5 − y1
100% = 50
y1
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Toác ñoä taêng Toác ñoä phaùt trieån


= - 100%
(%) (%)

51
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

4.3. Tốc độ tăng (giảm) bình quân


Nói lên nhịp điệu tăng điển hình của hiện
tượng nghiên cứu trong thời gian dài
Toác ñoä taêng(giaû m) Toác ñoä phaùt trieån
= - 100%
bình quaân (%) bình quaân (%)

52
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng liên hoàn:


Là chỉ tiêu phản ánh quy mô trị tuyệt đối của 1%
tăng trong tốc độ tăng (giảm) liên hoàn trong kỳ.
Được tính bằng kết quả so sánh giữa lượng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn với tốc độ tăng (giảm) liên
hoàn.
Giaù trò tuyeät ñoái cuûa Löôïng taêng tuyeät ñoái lieân hoaøn
=
1% taêng lieân hoaøn Toác ñoä taêng (giaûm) lieân hoaøn

53
II. CÁC CHỈ TIÊU
PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

Giaù trò tuyeät ñoái


cuûa 1% taêng =
y i - y i -1
=
(y i - y i-1 )y i-1
y i - y i -1
100 (y i - y i-1 )100
lieân hoaøn
y i -1

Giaù trò tuyeät ñoái cuûa y i -1 Möùc ñoä kyø goác lieân hoaøn
= =
1% taêng lieân hoaøn 100 100

54
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG
DÃY SỐ THỜI GIAN (NGẮN HẠN)

1. Dự báo dựa vào tốc độ tăng (giảm) bình


quân của dãy số thời gian
Đây là phương pháp dự báo dựa vào tốc độ
tăng (giảm) bình quân của dãy số thời gian trong
quá khứ để dự đoán xu thế phát triển của hiện
tượng trong tương lai (ngắn hạn). Phương pháp
này thường được sử dụng khi biến động của hiện
tượng với một nhịp độ tương đối đều nhau giữa các
thời kỳ,kết quả dự báo thường được dùng trong55
công tác xây dựng kế hoạch.
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG
DÃY SỐ THỜI GIAN (NGẮN HẠN)
1. Dự báo dựa vào tốc độ tăng (giảm) bình quân
của dãy số thời gian

= y n (1 + T)
K
yn + K
yn+k : Giá trị dự đoán ở thời kỳ n+k
yn : Mức độ thực hiện kỳ cuối cùng của dãy số thời gian
k : Số kỳ (số khoảng thời gian) dự đoán
∆T : Tốc độ tăng (giảm) bình quân của dãy số thời
gian 56
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG
DÃY SỐ THỜI GIAN (NGẮN HẠN)

2. Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân


của dãy số thời gian

y n+K = yn  t () K

57
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG
DÃY SỐ THỜI GIAN (NGẮN HẠN)
3. Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm ) tuyệt đối
bình quân của dãy số thời gian
Mức độ dự đoán có thể được xác định theo
công thức:
y n+ k (
= yn +  * k )
yn+k : mức độ dự đoán ở thời gian n+k
k : tầm xa của dự đoán
 : lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
58
III. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG
DÃY SỐ THỜI GIAN (NGẮN HẠN)

Vd : Coù taøi lieäu veà giaù trò saûn xuaát haøng naêm
cuûa moät doanh nghieäp nhö sau:

Naêm 2003 2004 2005 2006 2007 2008

GTSX 2000 2555 3100 3655 4270 4850


(Trñ)

59

You might also like