You are on page 1of 176

CHƯƠNG 3:

CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

GV: ThS. Mai Thị Thu Nguyệt

12/08/2021 1
Nội dung
3.1. Chỉ tiêu tuyệt đối

3.2. Chỉ tiêu tương đối

3.3. Chỉ tiêu bình quân

3.4. Chỉ tiêu tuyệt đối


tương đối bình quân tăng
hoặc giảm
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên
tiêu thức

12/08/2021 2
Mục tiêu chi tiết
O3.1. Hiểu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa chỉ tiêu
tuyệt đối vận dụng tính chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm
và chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ của các hiện tượng
kinh tế xã hội.

12/08/2021 3
3.1. Chỉ tiêu tuyệt đối

Chỉ tiêu tuyệt đối là chỉ tiêu biểu


hiện bằng số tuyệt đối tổng hợp
mặt lượng cụ thể của hiện tượng
kinh tế xã hội và kinh doanh sản
xuất dịch vụ trong thời gian địa
điểm nhất định.

12/08/2021 4
3.1.1. Chỉ tiêu tuyệt đối
1) Chỉ tiêu tuyệt đối biểu hiện bằng số tuyệt đối cụ thể nói lên quy
mô phát triển của hiện tượng nghiên cứu còn được gọi là số tuyệt đối.

2) Chỉ tiêu tuyệt đối biểu hiện số đơn vị của tổng thể hay của bộ phận
trong tổng thể như số doanh nghiệp của tập đoàn, số công nhân của
một doanh nghiệp, số nhân khẩu trong một hộ gia đình và tổng dân số
của một địa phương.
3) Chỉ tiêu tuyệt đối biểu hiện tổng trị số của một tiêu thức và một chỉ
tiêu kinh tế xã hội như giá trị sản lượng, giá trị sản xuất, tổng quỹ
lương, tổng chi phí, tổng doanh thu và tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu.

12/08/2021 5
3.1.1. Chỉ tiêu tuyệt đối

Số tuyệt đối trong thống kê bao gồm các con số phản ánh quy
mô của tổng thể hay của từng bộ phận trong tổng thể, hay
tổng các trị số theo một tiêu thức nào đó

Ví dụ
số doanh nghiệp, số lượng học sinh – sinh viên, số lượng
công nhân của nhà máy
Tiền lương của công nhân, tổng sản phẩm quốc nội
(GDP), giá trị sản xuất công nghiệp

12/08/2021 6
3.1.2. Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối
1) Chỉ tiêu tuyệt đối đều mang trong nó một nội dung kinh tế
nhất định ở từng thời điểm và thời gian xác định. Muốn tính
chính xác chỉ tiêu tuyệt đối thì vấn đề quan trọng đầu tiên là
phải xác định cụ thể nội dung kinh tế chứa đựng vốn có.

2) Chỉ tiêu tuyệt đối không phải là những con số toán học lựa
chọn tùy ý mà là những con số thu được thông qua việc vận
dụng phương pháp thống kê phù hợp từng trường hợp

12/08/2021 7
3.1.2. Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối
3) Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối được tính bằng các đơn vị chỉ tiêu hiện
vật tuyệt đối, chỉ tiêu lượng lao động hao phí tuyệt đối và chỉ tiêu giá trị
tuyệt đối, cụ thể
- Chỉ tiêu hiện vật tuyệt đối với đơn vị hiện vật là đơn vị tính toán
phải phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng: kg, m, km, cái
chiếc, con….
- Chỉ tiêu lượng lao động hao phí tuyệt đối với đơn vị thời gian lao
động dùng tính lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm:
giờ công, ngày công…
- Chỉ tiêu giá trị tuyệt đối trong đó đơn vị tiền tệ: VND, USD….

12/08/2021 8
3.1.2. Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối

Như vậy chỉ tiêu tuyệt đối có đặc điểm là mỗi chỉ tiêu đều bao
hàm một nội dung kinh tế xã hội cụ thể trong điều kiện thời
gian, không gian nhất định và số liệu thu thập được sau khi
tổng hợp hoặc tính toán đều căn cứ số liệu điều tra đều có đơn
vị tính vận dụng vào từng trường hợp cụ thể tùy theo tính chất
của hiện tượng và mục đích nghiên cứu.

12/08/2021 9
3.1.3. Ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối
1) Chỉ tiêu tuyệt đối giúp thấy được khả năng tiềm tàng trong
một quốc gia kết quả phát triển kinh tế xã hội như số lao động
trong nền kinh tế và tổng sản phẩm quốc nội - GDP.
2) Chỉ tiêu tuyệt đối là cơ sở đầu tiên tính các chỉ tiêu tương
đối và chỉ tiêu bình quân trước khi tiến hành phân tích thống
kê cũng là cơ sở không thể thiếu được trong xây dựng kế
hoạch và chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
3) Chỉ tiêu tuyệt đối được thu thập trong điều kiện thời gian
khác nhau tùy theo tính chất của hiện tượng nghiên cứu làm cơ
sở phân loại.
12/08/2021 10
3.1.3. Ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối
Có thể căn cứ phạm vi nghiên cứu và đặc điểm thời gian của
nguồn tài liệu thu thập làm cơ sở phân chia chỉ tiêu tuyệt đối

hể (chỉthành các loại,


tiêu tuyệt đối cụ
bộ thể:
phận) phản ảnh mặt lượng của từng đơn vị tổng th

Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu

t đối tổng thể phản ảnh mặt lượng của cả tổng thể của toàn bộ hiện tượng

12/08/2021 11
3.1.3. Ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối
Chỉ tiêu tuyệt đối thời điểm là trị số cho biết trạng thái của hiện tượng

đặc điểm thời gian của nguồn tài liệu thu thập

thời kỳ được hình thành thông qua sự tích lũy về mặt lượng của hiện tượn

12/08/2021 12
3.1.4. Phân loại chỉ tiêu tuyệt đối
Thời điểm Thời kỳ

• Phản ánh quy mô,


khối lương của
• Phản ánh quy mô, hiện tượng. Tại 1
khối lương của hiện thời kỳ nhất định
tượng • Các số tuyệt đối
• Tại một thời điểm nhất thời kỳ có cùng chỉ
định tiêu có thể cộng dồn
lại với nhau.

VD: giá trị TS của DN VD: giá trị SX công nghiệp


ngày 1.1.2019 là 1000 tỷ trong 1 tháng, quý, năm
ngày 1.1.2020 là 1.200 tỷ Sản lượng HH năm 2018,
2019, 2020…
12/08/2021
13
•Chỉ tiêu thời điểm có khoản cách bằng nhau:
Thời điểm
Chỉ tiêu Đơn vị tính
1/1 1/2 1/3 1/4
- Số lao động Người 200 210 218 222
- Khối lượng sản phẩm A tồn Tấn 5 7 9 6
- Hàng hóa tồn Triệu đồng 30 36 38 44
- Khối lượng sản phẩm B tồn Kg 800 820 900 980

•Chỉ tiêu thời điểm có khoản cách không bằng nhau

Chỉ tiêu 1/1 15/1 Thời điểm 25/2 9/3

Số lao động (ng) 200 202 196 194

12/08/2021 14
Chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ
Bảng 3.3. Tính tổng sản phẩm quốc nội GDP của thành phố A theo giá so sánh
theo thành phần kinh tế

2017 2018 Năm 2019 2020


Thành phần kinh tế
Kinh tế nhà nước 24.371 26.123 28.357 30.855
Kinh tế tập thể 993 1.012 925 944
Kinh tế tư nhân 8.462 11.127 14.145 17.680
Vốn Nhà nước < 50% 1.184 1.912 2.403 2.628
Kinh tế cá thể 13.266 13.511 14.179 14.749
Kinh tế vốn nhà nước 10.695 11.897 13.341 14.945
Tổng cộng 57.787 63.670 70.947 79.173

12/08/2021 15
3.2. CHỈ TIÊU TƯƠNG ĐỐI

Chỉ tiêu tương đối là loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh
giữa hai mức độ của hai chỉ tiêu khác nhau có liên quan với
nhau. Hoặc so sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về
điều kiện không gian hoặc thời gian.
Số tương đối được biểu hiện bằng: số lần, %, người/ km2

Doanh số bán hàng năm 2019


T=
Doanh số bán hàng năm 2020
Dân số trung bình
2
Mật độ dân số (người/km ) =
Diện tích đất

12/08/2021 16
CÁC LOẠI SỐ TƯƠNG ĐỐI
Chỉ tiêu tương đối kế hoạch
Chỉ tiêu tương đối động thái thờiChỉ
điểmtiêu Chỉ tiêu tương đối kết cấu
tương đối
động thái thời
kỳ

Gồm 3 loại

• Chỉ tiêuTĐ
động thái liên
hoàn
• Chỉ tiêuTĐ động
thái định gốc.
• chỉ tiêu TĐ
động thái bình
quân
12/08/2021 17
3.2.4. Chỉ tiêu tương đối động thái thời điểm

Chỉ tiêu tương đối động thái thời điểm biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai
chỉ tiêu cùng loại của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời kỳ hay thời điểm
khác nhau và được biểu hiện bằng số lần hay tỷ lệ phần trăm (%).
T1/ 0  y1
y1
y0 → lần T1/ 0 100
y
hoặc 

y1. Chỉ tiêu của hiện tượng kỳ báo cáo,


y0. Chỉ tiêu của hiện tượng kỳ gốc,
T. Chỉ tiêu tương đối động thái.
.
Vận dụng tính chỉ tiêu tuyệt đối tăng (+) giảm (-) tương ứng:
y1 - y0 = ± Δy
12/08/2021 18
Ví dụ:
Theo số liệu tổng sản phẩm quốc nội - GDP của thành phố A. Tính chỉ tiêu
tương đối động thái tổng sản phẩm trong nước khu vực kinh tế nhà nước
năm 2020 so với năm 2019:
T1/0  y

T20/19  y20 30.855


 lần
y

T1/ 0  y1 100(%)  %
y
0

y20 100(%)  30.855 100(%)  108,8%


.

T20/19 
y19 28.357
12/08/2021 19
3.2.5. Chỉ tiêu tương đối động thái thời kỳ

a) Chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn phản ảnh mức độ phát triển
từng thời kỳ về một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội và sản xuất
kinh doanh dịch vụ nhanh hay chậm qua từng thời gian ngắn trong một
thời kỳ nghiên cứu dài.
yi y
Ti  lần hoặc Ti  y i 100(%)  %
i1

yi. Chỉ tiêu biểu hiện so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu.

yi-1. Mức độ kỳ gốc so sánh liên hoàn.


.
T. Chỉ tiêu tương đối động thái ngắn.

12/08/2021 20
3.2.5. Chỉ tiêu tương đối động thái thời kỳ

Vd: Theo số liệu tổng sản phẩm quốc nội GDP của thành phố A. Tính chỉ
tiêu tương đối động thái liên hoàn dài hạn về phát triển tổng sản phẩm
quốc nội - GDP của thành phố A.
Bảng 3.4. Tính chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn GDP TP A

Năm
Chỉ tiêu
2017 2018 2019 2020
GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu (yi) y1 y2 y3 y4

yi
T  100(%) 111,59%
i
- 110,18% 111,43%
y i1

12/08/2021 21
3.2.5. Chỉ tiêu tương đối động thái thời kỳ

b) Chỉ tiêu tương đối động thái định gốc phản ảnh tốc độ phát
triển tính dồn qua nhiều thời gian trong một thời kỳ nghiên cứu

Ti  yi y yi
lần; Ti  yi 100 Ti  lần; T  100
y i
y
i

y0: Mức độ định gốc


y1: Mức độ đầu tiên của dãy số
yi: Chỉ tiêu biểu hiện so sánh giữa mức độ thời kỳ nghiên cứu
12/08/2021 22
3.2.5. Chỉ tiêu tương đối động thái thời kỳ
Vd: Theo số liệu tổng sản phẩm quốc nội - GDP của thành phố
A. Tính chỉ tiêu tương đối động thái định gốc dài hạn về phát
triển GDP của thành phố A.
Bảng 3.5. Tính chỉ tiêu tương đối động thái định gốc GDP TP A
Năm
Chỉ tiêu
2017 2018 2019 2020
GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu (yi) y1 y2 y3 y4

yi
Ti = x100% 100% 110,18% 122,77% 137,00%
y0

12/08/2021 23
Bài tập 1:
Có tài liệu về doanh số bán hàng của cty X qua các năm

Năm 2017 2018 2019 2020


Doanh số (tỷ đồng) 12 13.5 14 14.2

1. Tính số tương đối động thái liên hoàn


2. Tính số tương đối động thái định gốc

12/08/2021 24
Hai chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn từng kỳ và định gốc tính dồn
qua nhiều thời gian trong kỳ nghiên cứu có mối quan hệ toán học là tích
số các chỉ tiêu liên hoàn bằng chỉ tiêu tương đối động thái định gốc trong
một thời kỳ dài. Công thức:

Ti  t1  t 2  t 3 ... t  

Tính được chỉ tiêu tương đối động thái định gốc dài hạn về GDP thành
phố A (Bảng 3.4 và 3.5)

T  1,1081,11431,1159  1, 37  137%  1, 37
 i 79.173 y4
  T4
57.787 y1
12/08/2021 25
c) Chỉ tiêu tương đối động thái bình quân biểu hiện mức độ bình quân
của chỉ tiêu động thái liên hoàn thời kỳ cũng chính là chỉ tiêu phản ảnh
tốc độ phát triển bình quân trong một thời kỳ nghiên cứu dài về một chỉ
tiêu kinh tế xã hội. Chỉ tiêu được xác định bằng hai phương pháp như
sau:

Phương pháp 1. Hình học giản đơn hay bình quân nhân giản đơn.

m
y
T  m t i hoặc T  m t i hoặc T  n  m ti  T
i1

12/08/2021 26
Tính chỉ tiêu tương đối động thái bình quân tức tính tốc độ phát
triển bình quân một năm đối với chỉ tiêu GDP của thành phố A như
sau:

T m ti  3 1,1081,11431,1159  1,1106  111, 06%

T  n1 y n  79.173

y 41
12/08/2021 27
Phương pháp 2. Hình học gia quyền hay bình quân nhân gia quyền.

T  fi
fi
t i

Giả sử tốc độ phát triển chỉ tiêu doanh thu về tiêu thụ hàng hóa của một
doanh nghiệp thương mại dịch vụ trong 10 năm, cụ thể:
Năm thứ 5 so với năm 1 đạt tốc độ phát triển 142%;
Năm thứ 10 so với năm thứ 4 đạt tốc độ phát triển
134%.
Tính tốc độ phát triển trung bình hàng năm về doanh thu tiêu thụ hàng
hóa đối với từng thời kỳ, cụ thể: 5 năm lần 1 (1-5); 6 năm lần 2 (5-
10);
10 năm lần 3 (1-10).

12/08/2021 28

T  fi
fi
t i

1) 5 năm lần yn
1: T  n1  51 1,  1, 0916  109,16%  9,16%
y1 42

2) 6 năm lần yn
T  n1  61 1,  1, 0603  106, 03%  6, 03%
2
y1 34

3) 10 năm lần 3:

C1: T 9 1, 09164 1, 06035


 fi
tfi 
m ti

 1, 0 74  107, 4% 
i
7, 4%

C2: T  n1 T 
 n1 ti  1, 421,  1, 074  107, 4% 
101
n
34

12/08/2021 29
3.2.6. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch

Chỉ tiêu tương đối kế hoạch là chỉ tiêu xây dựng kế hoạch và kiểm tra thực
hiện kế hoạch.
a) Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch
b) Chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch

12/08/2021 30
3.2.6. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch
a) Chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa chỉ
tiêu kỳ báo cáo cần đạt được so với chỉ tiêu kỳ gốc

T  yK yk: chỉ tiêu kỳ kế hoạch.;


100(%)
y K/0
y0 y0: chỉ tiêu kỳ gốc;

Xác định mức độ khối lượng


tuyệt đối tăng giảm của mức độ yk - = ±Δy
nhiệm vụ kế hoạch trong kỳ
y0
12/08/2021 31
3.2.6. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch
Giả định giá trị sản xuất công nghiệp của Doanh nghiệp B thực tế năm gốc
đạt 9.000 trđ và năm báo cáo xây dựng kế hoạch đề ra mức phấn đấu
9.450trđ. Tính chỉ tiêu tương đối nhiệm vụ kế hoạch GTSXCN của DN B
năm báo cáo:
yK 9.450
T  100(%)  100(%)  105%  5%
y K/0
y0 9.000

- Tính chỉ tiêu tuyệt đối GTSXCN của DN B năm báo cáo đề ra kế hoạch
tăng so với mức độ thực tế đạt được ở năm gốc:

Δy =
-  9.450  9.000 450 trđ
yk
y0 
12/08/2021 32
3.2.6. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch
b) Chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch là chỉ tiêu mô tả quan hệ tỷ
lệ giữa chỉ tiêu đã đạt được trong kỳ kế hoạch thực tế so với chỉ tiêu đã đạt
được trong kỳ kế hoạch trước.

T y1 
1/ k

y1 là chỉ tiêu đã đạt được trong kỳ kế hoạch


yk là chỉ tiêu kế hoạch.

12/08/2021 33
3.2.6. Chỉ tiêu tương đối kế hoạch
Giả định giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp B năm báo cáo
thực tế 10.206 trđ. Tính chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch năm báo
cáo doanh nghiệp B:

T1/ k
y1 100(%)  10.206 1 lần
y
k

Tính chỉ tiêu khối lượng tuyệt đối vượt mức kế hoạch giá trị sản xuất công
nghiệp của doanh nghiệp B năm báo cáo:

y1 - yk  10.206  9
12/08/2021 34
MỐI QUAN HỆ GIỮA 3 CHỈ TIÊU

- Tính chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch xét trong mối quan
hệ với chỉ tiêu tương đối động thái giữa hai thời kỳ so sánh:
y1
yk y1 y1 ; T y0 y
 T1/ k  T1/0   1
y0  yk y0 k/ yk yk
0
y0
- Tính chỉ tiêu tuyệt đối vượt mức kế hoạch mang dấu dương (+)
hoặc không hoàn thành kế hoạch mang dấu âm (-):

(y1 - y0 ) - (yk - y0 ) = ±Δy = y1 - yk

12/08/2021 35
MỐI QUAN HỆ GIỮA 3 CHỈ TIÊU
- Tính chỉ tiêu tương đối hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
công nghiệp của DN B:
y1 1.206
y0
T  9.000  1, 0286  102,86  2,86%
1/ k 
yk 9.450
y0 9.000

- Tính chỉ tiêu tuyệt đối hoàn thành kế hoạch giá trị sản xuất
công nghiệp của doanh nghiệp B:

Δy = (y1 - y0 ) - - y ) = (10.206 - 9.0


(yk
12/08/2021 36
Bài tập2

Sản lượng café hộ A năm 2018 là 10 tấn, kế hoạch dự kiến năm 2019 là 14
tấn, thực tế năm 2019 đạt 12 tấn. Tính
1. Số tương đối động thái định gốc
2. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:
3. Số tương đối hoàn thành kế hoạch:
4. Mối liên hệ:

12/08/2021 37
3.2.7. Chỉ tiêu tương đối kết cấu

Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa mức độ của từng bộ phận


chiếm trong toàn bộ tổng thể, ta có công thức:

yi di: kết cấu của từng bộ phận


di  100(%)
 yi yi: mức độ tuyệt đối của từng bộ phận
∑yi: mức độ của cả tổng thể

12/08/2021 38
3.2.7. Chỉ tiêu tương đối kết cấu

Giả định doanh nghiệp cơ khí X có 2.000 công nhân trong đó có 1.200
công nhân nam và 800 công nhân nữ. Chỉ tiêu tương đối kết cấu được
tính như sau:
1.200
Tỷ lệ Nam công nhân: 100(%)  60%
2.000

Tỷ lệ Nữ công nhân: 800


100(%)  40%
2.000

12/08/2021 39
Bài tập 3

Lớp có 50 học sinh, trong đó có 2 học sinh giỏi; 8 học sinh khá; 38 học
sinh trung bình và 2 học sinh yếu. Tính chì tiêu tương đối kết cấu

Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng cộng

Số HS (yi) 2 8 36 2 50

di ?

12/08/2021 40
3.2.8. Chỉ tiêu tương đối cường độ

Chỉ tiêu tương đối cường độ biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ
tiêu (mức độ hay trị số) của hai hiện tượng nghiên cứu khác nhau
nhưng lại có liên quan với nhau. Công thức:

TA / B  y A

12/08/2021 41
Giả sử mật độ dân số (người/km2) bằng dân số bình quân(người) chia
diện tích đất đai(km2)
Diện tích đất Dân số bình quân Mật độ dân số
Phường
(km2) (người) (người/km2)
1 1,37 12.243 8.936
2 2,93 11.122 3.796
3 0,90 15.373 17.081
4 0,82 16.944 20.663
5 3,90 13.984 3.586
6 272,82 21.138 77
7 1,63 21.759 13.349
8 2,28 19.829 8.697
9 3,22 12.315 3.825
10 3,7 5.904 1.596
11 10,69 10.001 936
12 34,3 15.826 461
Rạch Rừa 3,26 14.414 4.421
Nguyễn An Ninh 4,11 8.217 1.999
Thắng Nhất 8,59 35.000 4.075
Thắng Tam 2,52 14.410 5.718

12/08/2021 42
3.2.9. Chỉ tiêu tương đối so sánh
Chỉ tiêu tương đối so sánh là chỉ tiêu biểu hiện sự chênh lệch về mức độ
giữa 2 bộ phận cấu thành tổng thể hoặc mức độ của một hiện tượng
nghiên cứu thông qua không gian địa điểm khác nhau có thể gọi với tên tỷ
lệ so sánh hoặc chỉ số so sánh.

Chỉ tiêu tương đối so sánh bằng cách chia hai mức độ của 2 đơn vị hoặc
2 bộ phận trong tổng thể nghiên cứu.

12/08/2021 43
3.2.9. Chỉ tiêu tương đối so sánh
a) So sánh mức độ của hai bộ phận trong hiện tượng nghiên cứu:

1) Mức độ tương đối giữa BP1 với BP2: y 100%


Ti/(i1)
y i
(i1)

2) Mức độ tuyệt đối hơn kém giữa BP1 với BP2: yi  y

3) Mức độ tương đối giữa BP2 với BP1: T  y(i1)


(i1)/i

4) Mức độ tuyệt đối hơn kém giữa BP2 với BP1:


y(i1)  yi  y
12/08/2021 44
3.2.9. Chỉ tiêu tương đối so sánh

b) So sánh mức độ của một hiện tượng nghiên cứu qua địa
điểm khác khau:
yA
1) Mức 100%
độ tương đối điểm A so với điểm B: TA/ B yB

yA  yB   y
2) Mức độ tuyệt đối hơn kém điểm A so với điểm
B:

3) Mức độ tương đối điểm B so với điểm TB/  yyB 100%


A: A

4) Mức độ tuyệt đối hơn kém điểm B so với điểm yA   y


A: yB
12/08/2021 45
3.2.9. Chỉ tiêu tương đối so sánh
Bảng 3.8. Mức độ tương đối so sánh GDP TPA theo thành phần KT

Kinh tế Nhà nước Kinh tế tư nhân


Thành phần GDP Ký
y1 ±Δy y2
kinh tế (tỷ hiệu (%) (%) ±Δy
y2 (tỷ
đồng) y1 (tỷ đồng)
đồng)
y1
Kinh tế nhà nước - - +57,3 -13.175

y2
Kinh tế tư nhân +174,5 +13.175 - -

12/08/2021 46
3.3.CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN
3.3.1. Khái niệm chỉ tiêu bình quân

Chỉ tiêu bình quân là đại lượng biểu hiện mức độ điển hình nhất, đại diện
chung nhất theo một tiêu thức nào đó trong tổng thể hiện tượng nghiên
cứu bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.

3.3.2. Đặc điểm chỉ tiêu bình quân

Chỉ tiêu bình quân chỉ biểu hiện đặc điểm chung của tất cả tổng thể
nghiên cứu cho nên các nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng
đơn vị cá biệt bị loại trừ. Có nghĩa là chỉ tiêu bình quân đã san phẳng mọi
sự chênh lệch giữa các đơn vị về lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.

12/08/2021 47
3.3. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN
3.3.3. Ý nghĩa
Việc sử dụng chỉ tiêu bình quân giúp so sánh giữa các đơn vị cùng loại
hình kinh tế nhưng khác nhau về quy mô từ đó đưa ra nhận xét rút ra
kết luận chính xác khoa học về sự hơn kém giữa chúng.
Chỉ tiêu bình quân còn dùng để nghiên cứu xu hướng phát triển của hiện
tượng quá trình biến động theo thời gian trong khi từng hiện tượng cá
biệt không thể giúp thấy được điều đó.

12/08/2021 48
3.3. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN
Giả định có số liệu tiền lương và số công nhân trong tháng doanh nghiệp
A và doanh nghiệp B, cùng loại hình kinh tế trong ngành công nghiệp
nhưng có quy mô khác nhau, cụ thể:
 Doanh nghiệp A có tổng quỹ tiền lương 360.000.000đ với số lao động
bình quân 360 người.
 Doanh nghiệp B có tổng quỹ tiền lương 365.000.000đ với số lao động
bình quân 260 người.

- Lương bình quân tháng NLĐ 360.000.000


DNA   1.000.000 đ
360
- Lương bình quân tháng NLĐ 365.000.000
DNB  1.403.846 đ
 360
12/08/2021 49
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)

Được tính bằng cách cộng lượng biến của tất cả các đơn vị
tổng thể, sau đó đem chia cho số đơn vị tổng thể nghiên cứu.
Số bình quân số học bao gồm:
a) Số bình quân số học đơn giản
b) Số bình quân số học gia quyền

12/08/2021 50
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)
a). Phương pháp số học giản đơn vận dụng đối với hiện tượng kinh tế xã hội
diễn ra đơn giản, mỗi lượng biến hay mỗi trị số của tiêu thức chỉ ứng một
đơn vị tổng thể. (các lượng biến không phân tổ)
n
Công thức:

x
x1  x 2  x3...  x n x i

 i 1
n n
x : Số bình quân cộng giản đơn.
xi,i  1, : Các lượng biến.
n
n

x
i1
i :Tổng trị số các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu.

n: Tổng số đơn vị tổng thể.


12/08/2021 51
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)
Giả định một tổ công nhân có 5 người, mức lương tháng của từng người lần lượt
là.

(đơn vị tính 10.000đ)


Công nhân 1 2 3 4 5
Thu nhập 700 900 1.000 600 700

x
n
i
700  900 1.0
x i1

n

12/08/2021 52
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)

b) Phương pháp số học gia quyền: vận dụng tính chỉ tiêu bình
quân đối với hiện tượng kinh tế xã hội có lượng biến diễn biến
phức tạp tức mỗi lượng biến xảy ra nhiều lần tức vì vậy các
tài liệu tổng hợp được cần phân tổ trước khi tính toán.

12/08/2021 53
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)
Công thức: n

x1 1f  x 2f 2  x 33
f ...  x nf n x f i i
x n i1
n
f i

i1

x: Chỉ tiêu bình quân hay mức độ khối lượng bình quân.
xi ,i : Các lượng biến.
fi , i  : Các tần số hay số đơn vị tổng thể.

f
n
i : Tổng tần số hay tổng số đơn vị tổng thể.
i1

12/08/2021 54
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)
Giả định có tài liệu về năng suất lao động của một doanh nghiệp
trong tháng theo bảng sau:
Bảng 3.9. Tính chỉ tiêu bình quân cộng gia quyền

Năng suất lao động (sp/người) 100 120 125 130 140
Số công nhân (người) 20 70 100 60 50

Năng suất lao động bình quân của một công nhân:

(100 20)  (120 70)  (125100)  (130 60)  (140


50)  126sp / ng
20  70 100  60  50
12/08/2021 55
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)

 Trường hợp 1.Tính trị số bình quân cộng gia quyền từ dãy số lượng biến
có khoảng cách tổ. Để xác định xത ta áp dụng công thức:

Xഥ = Xmax + Xmin
σ Xifi

X = σ fi với i
2
xmax : Giới hạn trên từng khoảng cách tổ.
xmin : Giới hạn dưới từng khoảng cách tổ.
xi: là trị số đại diện mỗi tổ

12/08/2021 56
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)

Giả định có tài liệu điều tra tổng hợp về năng suất lao động của một
Doanh nghiệp trong một tháng.

Bảng 3.10. Tính năng suất lao động của một doanh nghiệp một tháng

Năng suất lao động (trđ/người) 40 - 70 70-100 100-130


Số công nhân (người) 34 138 28
- Trị số giữa của các 70  40
x1   2 100  70 3 130 100
x   x   115
tổ: 55 85 2
2 2

- NSLĐ bình quân: 55 34  85138 115 28


x 34 138  28  /người
84,1trđ
12/08/2021 57
3.3.4. Chỉ tiêu bình quân cộng (Bình quân số học)

Trường hợp 2. Tính trị chỉ tiêu bình quân cộng gia quyền từ
dãy số lượng biến có khoảng cách tổ mở. Trong trường
hợp này, tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối cùng
không có dưới hạn trên. Việc tính chỉ số giữa của các tổ này
phải căn cứ vào khoảng cách của tổ gần nhất để tính toán
cho thích hợp.

12/08/2021 58
Giả định có tài liệu điều tra tổng hợp về năng suất thu hoạch lúa của một địa
phương.
Bảng 3.11. Tính năng suất thu hoạch lúa hè thu của một địa phương

Năng suất thu hoạch lúa (ha) <3 3-4 4-4,5 >4,5
Diện tích gieo trồng (ha) 40 80 130 10
Trị số giữa của khoảng cách tổ
4 4, 5 
x2 
3
 3, x1  3   4  3, 5  2, x3 
4
 4, 25
5 5
2 2
x 4  4, 5  4, 25  4   4, 75

Năng suất lao động bình quân

 2,5  40 +  3,5  80  +4, 25130 + 4, 7510


x  3, 77 t / ha
40  80 130 10
12/08/2021 59
Bài tập 3: tính năng suất lúa thu hoạch bình quân tại một địa phương với các
số liệu sau:

Năng suất thu Diện tích gieo cấy Trị số giữa xifi
hoạch lúa (tạ/ha) (fi) Xഥi =
Xmax + Xmin
2
<15 40
15-17 80
17-19 130
>19 150
Năng suất lao động bình quân?

12/08/2021 60
 Trường hợp 3. Tính trị số bình quân cộng gia quyền từ số bình quân tổ.
Trong trường hợp hiện tượng nghiên cứu được chia thành các tổ và mỗi tổ
đều có số bình quân khi đó có thể tính chỉ tiêu bình quân chung của toàn
bộ tổng thể dựa vào số bình quân tổ. Công thức:

x1 
 x 1

xi , i  1, là các số bình quân tổ.


n

x 
x 2

2
f2  x 2  fi , i  1, là số đơn vị của mỗi tổ.
x 2f2
n

xn 
 x n

x
 x 1

 ...   x n
x 2

f1  f2  ...  fn
x  x1f1  x 2 f2  ...  x n fn

 xf i
i
f1  f2  ...  f i
fn
12/08/2021 61
c) Một số tính chất của số bình quân

Tính chất 1. Số bình quân chung


x

 af
là hằng số

Tính chất
xi  fi   x i f i
2

Tính chất 3. Nếu trị số khoảng cách di  fi  x 


x f
i 1
i i
  x idi
n

tổ:
f
n
i
f i
i1

i1
12/08/2021 62
Giả định số liệu về mức lương bình quân của phân xưởng A thuộc Doanh
nghiệp X trong tháng báo cáo.
Bảng 3.12.Lương bình quân tháng báo cáo của phân xưởng A DN X
Số liệu ban đầu Kết quả tính toán
Bậc lương: Đồng Công nhân: Người Kết cấu: Số lần
Gia quyền: xifi
Lượng biến: xi Tần số: fi Tần suất:
A B C D
900.000 21 18.900.000 0,35
1.000.000 15 15.000.000 0,25
1.200.000 12 14.400.000 0,20
1.500.000 9 13.500.000 0,15
1.700.000 3 5.100.000 0,05
Cộng 60 66.900.000 1,00
 
 fi
5
5
 x i fi
5 5

d  f  f 
i i i

i1  i1 
i1 i1

- Tiền lương bình quân tháng báo cáo của một công nhân PX A DN X:
5

x f i i 66.900.000
x i1
5
  đ/người/tháng
1.115.000 60

12/08/2021
 fi 63
i1
1) Nếu chỉ có số liệu tần suất hoặc tỷ lệ kết cấu công nhân thì sử dụng
d  
i
5
fi thay cho tần số, cụ thể:

i1 f i

n
- Nếu di tính theo số lần:
x   x ifi
i1

n
x f i i

- Nếu di tính theo số phần trăm x i1


100
(%):

5
Theo số liệu Bảng 3.12 (cột A và cột
C): x   x i f i  1.115.000đ/người/tháng.
i1
12/08/2021 64
2) Nếu dãy số lượng biến được sắp xếp tổ có khoảng cách tổ đều nhau
hoặc không đều nhau thì chỉ tiêu bình quân số học gia quyền được tính
n
theo công thức:
x f ,
i i

x i1
n

f i
i1

x i' trị số giữa của tổ = (Giới hạn dưới của tổ+Giới hạn trên của tổ)÷2

12/08/2021 65
Giả định có số liệu tính mức năng suất lao động bình quân của một công nhân trong
doanh nghiệp Gạch Y.
Bảng 3.13. Năng suất lao động bình quân của một công nhân trong DN Gạch Y.

Dữ liệu Kết
'
quả
Mức năng suất lao động Số công nhân fi Trị số giữa tổ xi Gia quyền x ' f
i i

(Viên) (Người) (Lượng biến) (Khối lượng gạch viên)


A B C D
Dưới 500 10 450 4.500
Từ 500 đến 600 30 550 16.500
Từ 600 đến 850 40 725 29.000
Từ 850 đến 1.100 15 975 14.625
Từ 1.100 trở lên 5 1.225 6.125
Cộng 100 - 70.750

Năng suất lao động bình quân n

x f
,
i i
i1
x n
 70.750 100  707, 5 viên/người
f i
i1

12/08/2021 66
n

x
,
i
3) Nếu dãy số lượng biến xi là các số bình quân
x  i1
tổ: fi

Khi đó công thức sử dụng phân tích chỉ tiêu bình quân chung của tổng
thể hiện tượng nghiên cứu theo phương pháp bình quân cộng gia quyền:
n

x f i i

x i1
n
, i  1, n
f i
i1

12/08/2021 67
Bài 4. Có số liệu về bậc thợ của công nhân trong một doanh
nghiệp cơ khí chế tạo máy như sau:
Yêu cầu: Tính bậc thợ bình quân của công nhân.

Cấp bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7


Số CN (người) 50 40 35 30 25 15 5

12/08/2021 68
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
Chỉ tiêu bình quân khi tính không sử dụng trị số của từng lượng biến
mà dùng đại lượng nghịch đảo của chúng. Chỉ tiêu bình quân được tính
như vậy được gọi là chỉ tiêu bình quân điều hòa. Chỉ tiêu bình quân
điều hòa bao gồm hai loại là chỉ tiêu bình quân điều hòa giản đơn và chỉ
tiêu bình quân điều hòa gia quyền như sau:

12/08/2021 69
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
a) Phương pháp điều hòa giản đơn tức không có quyền số, cụ thể:
1) Nếu các tổng lượng biến của tổ hoặc của bộ phận đều bằng
nhau thì chỉ tiêu bình quân điều hòa giản đơn được tính theo công thức:

1 n
xn
x
i=1 i

Mi: Tổng số lượng biến của tổ


1
: Đại lượng nghịch đảo của lượng biến
x

12/08/2021 70
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
Giả định khi quan sát 5 công nhân đều làm 1 sản phẩm với thời gian hoàn
thành khác nhau thu được tài liệu. Tính được thời gian bình quân làm 1
sản phẩm của mỗi công nhân:

Công nhân 1 2 3 4 5
Thời gian (phút) 20 18 14 21 20

1 1 1 1 1
x5(     ) phút/sp
19
20 18 17 21 20
12/08/2021 71
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
2) Nếu dữ liệu tính toán là tỷ lệ kết cấu (di) tổng lượng biến của tổ hoặc của
bộ phận trong tổng lượng biến của tổng thể (Mi÷ΣMi) thì phương pháp điều
hòa giản đơn được tính, cụ thể: n

d
- Nếu di tính theo số tương x n
i

đối:

- Nếu di tính theo số %:


x 100
n

- Nếu di tính theo số lần: 1


x n


12/08/2021 72
Giả định tính tiền lương bình quân tháng của một công nhân như sau:
Bảng 3.14. Tính tiền lương bình quân tháng của công nhân

Số liệu Tính toán


Tỷ lệ kết cấu từng bậc
Bậc lương (đồng) lương di
Trong tổng quỹ tiền lương
Lượng biến (xi) xi
di  Mi   Mi (lần)
900.000 0,283 0,0000003139
1.000.000 0,224 0,0000002242
1.200.000 0,215 0,0000001794
1.500.000 0,202 0,0000001345
1.700.000 0,076 0,0000000448
 Mi di
Cộng d   1, 000  x = 0, 0000008969
M
i
i i

1 1  1.115.000đ
x n  0,
0000008969
1
12/08/2021  x di 73
i1 i
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa

b) Phương pháp điều hòa gia quyền có quyền số:


n

M
x i=1

xi là lượng biến
Mi là tổng lượng biến của tổ (Mi = xifi),
i = 1, n

12/08/2021 74
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
Giả định có tài liệu dưới đây của các tổ sản xuất 1 loại sản phẩm tại 1 doanh
nghiệp trong 1 tháng của năm:
Bảng 3.15. Tính số bình quân điều hòa gia quyền

Tổ sản xuất 1 2 3
NSLĐ bình quân 1 công nhân (tấn/người) (xi) 11 12 13
Sản lượng (tấn) (Mi) 220 264 312
Năng suất lao động bình quân của một công nhân chung cho các tổ:

x  220  264  312


 12, tấn/người
06
220  264  312
11 12 13
12/08/2021 75
3.3.5. Chỉ tiêu bình quân điều hòa
Khi tính số bình quân điều hòa gia quyền có thể dùng quyền số là chỉ tiêu
tương đối khi đó số bình quân điều hòa gia quyền:
n

d di 
M
x i= với n

Phương pháp điều hòa gia quyền vận dụng trong trường hợp không có tài
liệu về số đơn vị tổng thể (không có fi) mà chỉ có tài liệu về các lượng biến

(xi) và tổng trị số các lượng biến (Mi).

12/08/2021 76
3.3.6. Chỉ tiêu bình quân nhân
Soá bình quaân nhaân ñöôïc xaùc ñònh khi caùc löôïng bieán cuûa tieâu thöùc nghieân
cöùu coù moái quan heä tích soá vôùi nhau. Do ñoù trong thöïc teá soá trung bình
nhaân ñöôïc aùp duïng ñeå tính toác ñoä phaùt trieån bình quaân qua töøng khoaûng
caùch thôøi gian cuûa kyø nghieân cöùu.

a) Chỉ tiêu bình quân nhân giản đơn.

b) Chỉ tiêu bình quân nhân gia quyền

12/08/2021 77
3.3.6. Chỉ tiêu bình quân nhân

a) Chỉ tiêu bình quân nhân giản đơn. Công thức tính:

m
xത = Với m là số lượng biến thiên và
1 × x2 × x3 × ⋯ xn =
m
x ∏x i
 là tích số

Giả sử có tài liệu về giá trị sản xuất của 1 Doanh nghiệp về tốc độ phát
triển năm 2020 so với năm 2019 là 115% và tốc độ phát triển năm 2020 so
với năm 2019 là 125%. Thông qua số liệu này, xác định được tốc độ phát
triển bình quân về giá trị sản xuất của Doanh nghiệp giai đoạn 2019 – 2020
là:
1,151, 25
x  1, 20 lần hay 120%.
12/08/2021 78
3.3.6. Chỉ tiêu bình quân nhân

b) Chỉ tiêu bình quân nhân gia quyền. Công thức tính:

σn 𝐹i n
f f f σn 𝐹i
i=1 f i=1 f
xഥ = x1 1 . x 2 2 . x 3 3 . … x m m 𝖦 xi i
= i=1

f i m
Với fi các tần số và
12/08/2021 79
3.3.6. Chỉ tiêu bình quân nhân

Giả sử có tài liệu về giá trị sản xuất của 1 Doanh nghiệp trong 10 năm cụ
thể là 5 năm đầu, mỗi năm có tốc độ phát triển 110%; 3 năm sau, mỗi năm
có tốc độ phát triển 115%; 2 năm cuối, mỗi năm có tốc độ phát triển
125%. Thông qua số liệu này tính được tốc độ phát triển bình quân về giá
trị sản xuất của Doanh nghiệp trong 10 năm:

x  10 (1,1)5  (1,1 3
lần hay 114%.

12/08/2021 80
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode

Chỉ tiêu Mode là lượng biến được nhận nhiều tiêu thức nhất trong tổng thể.
Một dãy số lượng biến rời rạc không có khoảng cách tổ. Mode là lượng
biến có tần số lớn nhất.
1. Đối với dãy số không có phân phối không có khoảng cách tổ
TH1: lượng biến nào ứng với tần số lớn nhất thì lượng biến đó là Mode

Giả định có tài liệu phân tổ gia đình viên chức trong một đơn vị hành chính
sự nghiệp theo số con như sau:
Bảng 3.16. Tính số mode trong thống kê
Số con trong gia đình 0 1 2 3 4
Số gia đình 10 20 60 25 5

12/08/2021 81
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode

1. Đối với dãy số không có phân phối không có khoảng cách tổ


TH2: số đơn vị của tổng thể nghiên cứu có khuynh hướng tập trung vào một
vài lượng biến nhất định, trường hợp này ta có đa Mode

Giả định có số tài liệu về điểm thi môn Toán như sau

Điểm <5 5 6 7 8 9 10 Tổng số HS


Số học sinh 2 6 15 25 28 10 3 89

Trong trường hợp này ta thấy các đơn vị có khuynh hướng tập trung vào
điểm 7 và 8. Vậy Mode mang 2 trị số là 7 và 8

12/08/2021 82
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode
2. Đối với dãy phân phối có khoảng cách tổ
TH1: trường hợp tài liệu phân tổ có khoảng cách tổ đều, trước hết phải xác
định tổ chứa Mode, tức là tổ có tần số lớn nhất sau đó trị số gần đúng của
Mode được xác định theo công thức:

M =x + fmo - fmo-1
h
0 mo(min) mo
(fmo - fmo-1 ) + (fmo - fmo+1 )
Xmo(min): Giới hạn dưới của tổ có Mode;
hmo: Trị số khoảng cách của tổ có
Mode; fmo: Tần số của tổ có Mode;
fmo-1: Tần số của tổ đứng trước tổ có Mode;
fmo+1: Tần số của tổ đứng sau tổ có Mode.
12/08/2021 83
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode
Giả định có số liệu dưới dây của một Doanh nghiệp dưới đây:
Bảng 3.17. Tính chỉ tiêu Mode trong thống kê

Năng suất lao động 100-120 120-140 140-160 160-180 180-200


(kg/người)
Số công nhân (người) 5 20 55 25 2

55 -
M0 = 140 + 20  150, 77kg
20
(55 - 20) + (55 -
25)

Vậy năng suất lao động ở mức 150,77kg là Mode tức là mức năng suất lao động
phổ biến nhất của Doanh nghiệp.
12/08/2021 84
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode
Giả định có số liệu dưới dây của một Doanh nghiệp dưới đây:
Bảng 3.17. Tính chỉ tiêu Mode trong thống kê

Năng suất lao động 100-120 120-140 140-160 160-180 180-200


(kg/người)
Số công nhân (người) 5 20 55 25 2

Xác đinh Mode: 140-160 (tổ này có tần số lớn nhất 55 công nhân

fmo(min) = 140

hmo = 20 (khoảng cách tổ) 55 -


M0 = 140 +  150, 77kg
20
fmo = 55 (tầng suất tổ có MODE) 20
(55 - 20) + (55 -
fmo-1 = 25 (tần suất của tổ đứng trước Mode) 25)

fmo+1 = 25 (tần suất của tổ đứng sau Mode)

12/08/2021 85
3.3.7. Chỉ tiêu yếu vị Mode
Cho doanh số bán hàng của 50 cửa hàng thời trang như sau:

Doanh số (triệu đồng) 200-300 300-400 400-500 500-600 600-700


Số cửa hàng 8 10 20 7 5

Tính chỉ tiêu trung vị Mode.

12/08/2021 86
3.3.8. Chỉ tiêu trung vị Media
Chỉ tiêu Median là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí giữa trong
tổng thể. Median chia dãy số thành 2 phần, mỗi phần có số đơn vị
tổng thể bằng nhau như sau:

a) Xác định số trung vị đối với dãy số không có khoảng cách tổ:
Me là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa, cụ thể:
Trường hợp 1. Dãy số lượng biến có số đơn vị tổng thể lẻ N = 2n +1,

n1 Xn 1
vị trí Median sẽ là lượng biến đứng ở vị trí 2 và Me = ( + )
thứ 2

12/08/2021 87
3.3.8. Chỉ tiêu trung vị Media

Giả định có tài liệu về tiền lương tháng của 5 công nhân theo bảng sau:
Bảng 3.18.Tính Median với dãy số lượng biến có số đơn vị tổng thể lẻ

Công nhân 1 2 3 4 5
Tiền lương tháng 500.000 700.000 990000.. 1.000.000 1.200.00
(đồng) 000000 0

Median là tiền lương của người công nhân đứng ở vị trí thứ 3:

(5 + 1)
N= =3
2

12/08/2021 88
3.3.8. Chỉ tiêu trung vị Media

b) Tính Median từ dãy số lượng biến có khoảng cách tổ bằng nhau và không
bằng nhau: n

f i
Bước 1. Tìm tổ chứa Median là tổ có tần số tích i=1 các tần số.
lũy:

Bước 2. Xác định số gần đúng của Median:


X M e(min): Giới hạn dưới của tổ chứa Median.
n

f i h : Khoảng cách tổ của tổ chứa Median.


i=1
2
- SM e-1 SMe- : Tần số tích lũy của tổ đứng trước liền
M=
e X M e (min) + h Me 1
f Me kề tổ chứa Median.
f : Tần số của tổ chứa Median.
Me

f i
: Tổng các tần số của dãy số lượng biến
i=1
cũng là tổng số đơn vị tổng thể.
12/08/2021 89
Giả định có số liệu về năng suất lao động của các công nhân trong một doanh
nghiệp như sau:
Bảng 3.20. Tính Median với dãy số lượng biến có khoảng cách tổ
NSLĐ (kg/người) 100-120 120-140 140-160 160-180 180-200
Số công nhân (người) 5 20 55 25 2
XM (min) : Giới hạn dưới của tổ có Median = 140
e

hM : Trị số khoảng cách tổ có Median = 20


e

SM : Tổng số tần số của các tổ trên tổ có Median = 25


e-1

f i : Tổng số tần số của dãy số lượng biến = 107


i=1

fM : Tần số của tổ có Median = 55


e

(107  2) 
25
M = 140  20   150, kg/người
36
e
55
Có thể thấy Median cũng có ý nghĩa giống như Mode biểu hiện mức độ đại
diện của hiện tượng không san bằng bù trừ chênh lệch giữa các lượng biến.
Do vậy có thể sử dụng số trung vị bổ sung hoặc thay thế cho số bình quân khi
tài liệu không đầy đủ các lượng biến để tính.
Tính chất toán học của số trung vị là tổng các độ lệch tuyệt đối giữa các lượng
biến xi với số trung vị Me là một trị số nhỏ nhất (min), cụ thể:

Trường hợp 1. Nếu không có quyền


số:  (x  M )  min
i e

xi  Me
Trường hợp 2. Nếu có quyền số: 

Với tính chất toán học này số trung vị (Median) được ứng dụng rộng rãi trong
kỹ thuật tính toán xác định vị trí trung tâm của hiện tượng nghiên cứu.
3.3.8. Chỉ tiêu trung vị Media
Trường hợp 2. Dãy số lượng biến có số đơn vị tổng thể chẵn N = 2n,
Median sẽ là số bình quân cộng của 2 lượng biến đứng ở vị trí giữa của dãy
số lượng biến, tức đơn vị thứ n và n + 1 với số trung Me = (x +
vị
Giả định có tài liệu về năng suất lao động của 4 công nhân như bảng sau:
Công nhân A B C D
Năng suất lao động (cái) 100 105 115 125

Median trong được xác định M = (105 +115)  2  cái


e
110
12/08/2021 92
3.3.8. Chỉ tiêu trung vị Media
Bài tập:
Số lượng sản phẩm lỗi bị trả lại trong vòng 21 ngày tại 1
xưởng may như sau: 3 4 4 9 8 8 6 4 7 9 1 3 5 3 5 9 8
6 3 7 1.
Tính trung bình, trung vị Me, Mode.

12/08/2021 93
3.4. CHỈ TIÊU TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI BÌNH QUÂN
TĂNG HOẶC GIẢM

3.4.1. Khái niệm chỉ tiêu tuyệt đối tương đối bình quân tăng giảm
Chỉ tiêu tuyệt đối tương đối và bình quân tăng giảm biểu hiện mức độ tăng
giảm qua thời gian so sánh trong một thời điểm hoặc trong một thời kỳ, cụ thể:

1) Chỉ tiêu thời điểm phản ảnh tình hình biến động của hiện tượng qua các thời
điểm nhất định, được cấu thành bởi các trị số thời điểm.

2) Chỉ tiêu thời kỳ phản ảnh tình hình biến động của sự kiện qua các thời kỳ
khác nhau được cấu thành bằng các trị số thời kỳ.

12/08/2021 94
3.4.2. Đặc điểm chỉ tiêu tuyệt đối tương đối bình quân tăng hoặc giảm

1) Chỉ tiêu thời điểm có đặc điểm phản ảnh mặt lượng của hiện tượng nghiên
cứu vào những thời điểm nhất định, trị số các chỉ tiêu không thể tổng hợp
được và quy mô trị số của các chỉ tiêu không phụ thuộc vào độ dài thời gian
phản ánh như giá trị hàng tồn kho, số công nhân, vốn kinh doanh.
2) Chỉ tiêu thời kỳ có đặc điểm phản ánh mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
vào những thời kỳ nhất định, nếu chỉ tiêu là số tuyệt đối thì có thể tổng hợp
các trị số của chỉ tiêu để nghiên cứu quy mô của hiện tượng trong các thời kỳ
dài hơn và quy mô của các trị số phụ thuộc vào độ dài thời gian mà chỉ tiêu
phản ảnh như chỉ tiêu sản lượng hàng hóa, doanh thu, lợi nhuận, tổng chi phí
kinh doanh.

12/08/2021 95
3.4.3. Ý nghĩa chỉ tiêu tuyệt đối tương đối bình quân tăng hoặc giảm

1) Vận dụng trong việc thu thập xử lý các số liệu thống kê khi các nguồn
thông tin không đầy đủ do giới hạn về nguồn lực về không gian và về thời
gian.
2) Thông qua việc quan sát, tổng hợp, phân tích và so sánh các chỉ tiêu tuyệt
đối tương đối bình quân tăng giảm từ đó rút ra kết luận nhận định về xu hướng
phát triển và tính quy luật biến động của các hiện tượng kinh tế xã hội.

12/08/2021 96
3.4.4. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm

Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm là mức độ chênh lệch về khối
lượng quy mô của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội kỳ báo cáo
so với kỳ gốc biểu hiện bằng số tuyệt đối. Công thức:

y1  y0  y.

Với:
y1 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ nghiên cứu;
y0 là chỉ tiêu tuyệt đối kỳ gốc;
±Δ là chỉ tiêu tuyệt đối tăng (+) giảm (-)

12/08/2021 97
3.4.4. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời điểm

Giả sử tổng hợp số liệu thống kê tỉnh BR-VT được kết quả GDP năm 2020
ước tính khoảng 6.940 USD/người và GDP năm 2019 ước tính khoảng
6.089 USD/người. Tính được chỉ tiêu tuyệt đối GDP 2020/2019:

y  y   6.940  6.089  851USD


1
y0

Như vậy kết quả tính toán cho thấy mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc
nội của tỉnh BR-VT năm 2020 so với năm 2019 là 851USD.
12/08/2021 98
3.4.5. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ
Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ là mức chênh lệch về khối lượng tuyệt
đối của dãy các mức độ khối lượng tuyệt đối thời kỳ của một chỉ tiêu
nghiên cứu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội.

Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ của dãy các mức độ khối lượng tuyệt
đối thời kỳ được nghiên cứu theo hai gốc so sánh là gốc so sánh định gốc và
gốc so sánh liên hoàn tương ứng tính được các chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm
định gốc, liên hoàn, bình quân và chỉ tiêu tuyệt đối 1% tăng giảm như sau:

12/08/2021 99
3.4.5. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ

a) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc phản ảnh mức độ kết quả tăng hay
giảm của chỉ tiêu thuộc hiện tượng nghiên cứu trong từng độ dài thời gian
nhất định của thời kỳ nghiên cứu dài. Công thức

yi  y1  y

a) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc phản ảnh mức độ kết quả tăng hay
giảm của chỉ tiêu thuộc hiện tượng nghiên cứu trong từng độ dài thời gian
nhất định của thời kỳ nghiên cứu dài. Công thức

12/08/2021 100
3.4.5. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ
Tính chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm định gốc về tổng sản phẩm quốc nội của
thành phố A như sau:
Bảng 3.21. Chỉ tiêu mức độ tăng trưởng tuyệt đối định gốc GDP TP A

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020

GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173


Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - y1 - 5.883 13.160 21.386

12/08/2021 101
3.4.5. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ

b) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm liên hoàn Chỉ tiêu phản ảnh quy mô tăng
trưởng hoặc giảm sút qua từng thời gian ngắn thông thường là 1 năm về phát
triển kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ.

Gốc so sánh liên hoàn là gốc so sánh thay đổi theo kỳ nghiên cứu (yi - 1) hay
còn được gọi là gốc so sánh từ kỳ. Công thức tính:

yi  yi1  y

12/08/2021 102
3.4.5. Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm thời kỳ

Tính chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm liên hoàn về tổng sản phẩm quốc nội của
thành phố A như sau:
Bảng 3.22. Chỉ tiêu mức độ tăng trưởng tuyệt đối liên hoàn GDP của
thành phố A

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020


GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - yi-1 - 5.883 7.277 8.226

12/08/2021 103
Mối liên hệ giữa 2 chỉ tiêu

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020

GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173


Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - y1 - 5.883 13.160 21.386

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020

GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173


Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - yi-1 - 5.883 7.277 8.226

- Mối quan hệ giữa 2 chỉ tiêu: m


 y  yn  y  
yn 
y1
  y ;i
n
1
 y
i1

- Kết quả tính 2 chỉ tiêu:  21.386  5.883 7.277 8.226


79.17357.787
12/08/2021 104
c) Chỉ tiêu tuyệt đối tăng giảm bình quân: Chỉ tiêu phản ánh mức độ khối
lượng tăng trưởng hoặc giảm sút tiêu biểu đại diện chung trong thời kỳ
nghiên cứu dài. Phương pháp tính toán là phương pháp số học giản đơn. Công
thức:

m
 yi
i1
y 
12/08/2021 105
Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020

GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173


Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - y1 - 5.883 13.160 21.386

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020

GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173


Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
±Δy = yi - yi-1 - 5.883 7.277 8.226


m
yi
5.883  7.277  8.226 79.173  57.787 yn  y 1
y  i 1   7.128    y
m 3 4 1 n 1
12/08/2021 106
3.4.6. Chỉ tiêu tuyệt đối 1% tăng giảm thời kỳ

Là ứng với 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn trong từng kỳ sẽ mang lại kết quả khối
lượng tuyệt đối tăng giảm bao nhiêu để đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội sản
xuất kinh doanh thương mại dịch vụ theo từng khoảng thời gian ngắn trong một thời
kỳ nghiên cứu dài hạn.

Mức độ khối lượng tuyệt đối tăng giảm từng kỳ


Mức độ tuyệt đối 1% tăng giảm =
Tốc độ tăng giảm từng kỳ phần trăm (%)

Đơn vị tính toán mức độ khối lượng tăng giảm tương ứng của 1% tốc độ tăng
giảm phụ thuộc vào đơn vị tính mức độ khối lượng tuyệt đối tăng giảm từng kỳ.

yi  yi1
G   G  0, 01 y  G  yi1
i
yi  yi1 i i1
i 100
100
yi1

12/08/2021 107
3.4.6. Chỉ tiêu tuyệt đối 1% tăng giảm thời kỳ

Tính mức độ khối lượng GDP tương ứng với 1% tốc độ tăng giảm từng năm
của thành phố A như sau:
Bảng 3.23. Chỉ tiêu GDP tương ứng 1% tốc độ tăng giảm từng năm

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020


GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu yi y1 y2 y3 y4
G i  0, 01 - 577,87 636,70 709,47
yi1

12/08/2021 108
3.4.7. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời điểm

Chỉ tiêu phản ảnh các tốc độ tăng trưởng giữa hai thời kỳ ngắn trong thời
kỳ dài của hiện tượng nghiên cứu. Công thức:

y1 - y0
a= ×

Giả sử giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô
năm gốc đạt 280 tỷ đồng và năm báo cáo đạt 350 tỷ đồng.

Tính được tốc độ tăng giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp sản xuất
phụ tùng ô tô năm báo cáo so với năm gốc, cụ thể:
q1
a= - ×100(%) = 350  280  25%
q0 ×100(%)
q0 280
12/08/2021 109
3.4.7. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời điểm

Chỉ tiêu phản ảnh các tốc độ tăng trưởng giữa hai thời kỳ ngắn trong thời
kỳ dài của hiện tượng nghiên cứu. Công thức:

y1 - y0
a= ×

Giả sử giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô
năm gốc đạt 280 tỷ đồng và năm báo cáo đạt 350 tỷ đồng.

Tính được tốc độ tăng giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp sản xuất
phụ tùng ô tô năm báo cáo so với năm gốc, cụ thể:
q1
a= - ×100(%) = 350  280  25%
q0 ×100(%)
q0 280
12/08/2021 110
3.4.8. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời kỳ
a) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm liên hoàn là tính chỉ tiêu tương
đối tăng giảm của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng hiện tượng kinh tế xã hội
sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ nghiên cứu giữa 2 thời gian ngắn
trong thời kỳ nghiên cứu dài. Công thức:

ai = y - y
i i-1

Bảng 3.24. Tính chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm liên hoàn dài
hạn GDP

Chỉ tiêu 2017 2018 Năm 2019 2020


GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu (yi) Y1 y2 y3 y4
yi - yi-1
a = ×100(%) - 10,18% 11,43% 11,59%
i
yi-1

12/08/2021 111
3.4.8. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời kỳ

b) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm định gốc là tính chỉ tiêu tương
đối tăng giảm của một chỉ tiêu thuộc hiện tượng kinh tế xã hội sản xuất
kinh doanh thương mại dịch vụ nghiên cứu tính dồn qua nhiều thời gian
trong một thời kỳ nghiên cứu dài.
a= yi - y1 ×100(%)
i
y1

Bảng 3.25. Tính chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm định gốc dài hạn GDP

Năm
2017 2018 2019 2020
Chỉ tiêu
GDP (tỷ đồng) 57.787 63.670 70.947 79.173
Ký hiệu (yi) y1 y2 y3 y4
y i - y1
ai = ×100(%)
y1 - 10,18% 22,77% 37,00%

12/08/2021 112
3.4.8. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời kỳ

c) Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm bình quân là tính chỉ tiêu bình quân
tăng giảm liên hoàn từng kỳ. Chỉ tiêu phản ảnh mức độ tương đối tăng giảm
tiêu biểu và mức độ điển hình chung của hiện tượng kinh tế xã hội qua từng
thời gian ngắn trong một thời kỳ nghiên cứu dài. Tốc độ tăng giảm bình quân
bằng tốc độ phát triển bình quân trừ 100%:

at
Giả định theo kết quả tính tốc độ phát triển bình quân về GDP của thành phố
A t 111, 06% Tính được tốc độ tăng bình quân một năm trong thời kỳ

2017-2020 là: a  t 100% 111,06% 100% 11,06%
12/08/2021 113
3.4.8. Chỉ tiêu tương đối động thái tăng giảm thời kỳ

c) Chỉ tiêu tăng giảm bình quân là mức bình quân của các mức độ khối
lượng tuyệt đối tăng giảm liên hoàn (từng kỳ) trong thời kỳ nghiên cứu dài.
y  
m  
hoặc y  yn  y1
m
i1
yi
n 1

Theo số liệu GDP của thành phố A với đơn vị tính tỷ đồng. Tính được chỉ tiêu
tăng trưởng bình quân GDP của thành phố A thời kỳ 2017-2020, cụ thể:


m
yi
5.883  7.277  8.226 79.173  y y
57.787
y  i1   7.128   n  y
1
m 3 4 1 n 1
12/08/2021 114
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức

3.5.1. Khái niệm độ biến thiên tiêu thức


Độ biến thiên tiêu thức được hiểu là mức độ chênh lệch về trị số của
lượng biến thuộc tiêu thức nghiên cứu giữa các đơn vị cá biệt so với chỉ
tiêu bình quân của các lượng biến.

12/08/2021 115
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức

3.5.2. Đặc điểm độ biến thiên tiêu thức

Khi nghiên cứu mức độ biến thiên của tiêu thức trong dãy số lượng biến sẽ
giúp nhận thấy đặc trưng kết cấu của tổng thể và để đánh giá mức độ biến
thiên của tiêu thức cần phải tính 5 chỉ tiêu với vị trí thứ tự tầm quan trọng lần
lượt là khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối, phương sai, độ lệch chuẩn và
hệ số biến thiên..

12/08/2021 116
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức
3.5.3.Ý nghĩa độ biến thiên tiêu thức
Độ biến thiên tiêu thức sử dụng đánh giá xem xét tính đại diện của chỉ tiêu
bình quân. Trị số của các chỉ tiêu độ biến thiên tính được càng lớn, khoảng
biến thiên càng rộng thì khả năng giải thích đối với việc sử dụng chỉ tiêu bình
quân càng nhỏ và hẹp. Độ biến thiên tiêu thức khi quan sát trong một dãy số
phân phối hay dãy số lượng biến có thể thấy rõ đặc trưng của dãy số như đặc
trưng về kết cấu, phân phối và tính chất đồng đều của tổng thể nghiên cứu.
Độ biến thiên tiêu thức vận dụng trong công tác kế hoạch, giúp thấy
rõ chất lượng của công tác, tiến độ hoàn thành kế hoạch và phát hiện năng lực
động tiềm ẩn bên trong Doanh nghiệp. Độ biến thiên tiêu thức còn được ứng
dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu thống kê khác như nghiên cứu mối
quan hệ tương quan, phân tích biến động, dự báo và phân tích sai số trong điều
tra chọn mẫu.
12/08/2021 117
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức

3.5.4. Chỉ tiêu khoảng biến thiên

Chỉ tiêu khoảng biến thiên là mức độ chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất
(Xmax) và lượng biến nhỏ nhất (Xmin) của tiêu thức nghiên cứu:

R = Xmax - Xmin

12/08/2021 118
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức
Giả định có tình hình năng suất lao động của hai tổ sản xuất tại một phân
xưởng sản xuất tại một Doanh nghiệp như sau:
Bảng 3.26. Tính khoảng biến thiên

Số thứ tự công nhân (người) 1 2 3 4 5


Năng suất lao động của công nhân tổ 1 (sp) 45 50 55 60 65
Năng suất lao động của công nhân tổ 2 (sp) 53 54 55 56 57

Mức năng suất lao động trung bình của công nhân tổ 1 là
xഥ1= (45+50+55+60+65) /5 = 55 (SP)
Mức năng suất lao động trung bình của công nhân tổ 2 là
xഥ2= (53+54+55+56+57) /5 = 55 (SP)

12/08/2021 119
3.5. Chỉ tiêu độ biến thiên tiêu thức

Tuy nhiên hai tổ này không đồng đều về chất bởi vì năng suất lao động của
mỗi công nhân trong mỗi tổ có độ chênh lệch khác nhau ở khoảng biến thiên
về năng suất lao động của mỗi tổ, cụ thể:
R1  65  45  20
R 2  57 

Nghĩa là khoảng biến thiên của tiêu thức năng suất lao động của tổ 1 lớn
hơn khoảng biến thiên của tiêu thức năng suất lao động tổ 2 (R1 > R2). Vì
thế tính chất đại diện của chỉ tiêu bình quân tổ 1 thấp hơn chỉ tiêu bình quân
tổ 2.
12/08/2021 120
3.5.5. Chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân (𝐝)
Là số bình quân cộng của cá trị số tuyệt đối các khoảng cách chênh lệch giữa
các lượng biến (xi) với mức độ bình quân cộng (xത) của tổng thể nghiên cứu,

a) Không có tần số: | x


d
|n
xi

b) Có tần số: | xi  x
d

xi (i = 1, 2,…, n) : Các lượng biến


x : Số bình quân cộng của các lượng biến
n : Tổng số đơn vị tổng
thể fi (i = 1, 2, …, n) : Các tần số
12/08/2021 121
3.5.5. Chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân (𝐝)

Đặc điểm:

Nếu trị số (dത ) tính ra càng nhỏ, chứng tỏ sự khác biệt giữa các đơn vị tổng
thể càng ít, độ phân tán càng ít, tính chất đồng đều của đơn vị tổng thể càng
cao, tổng thể càng đồng chất, và ngược lại.

12/08/2021 122
3.5.5. Chỉ tiêu độ lệch tuyệt đối bình quân (𝐝)
Số thứ tự công nhân (người) 1 2 3 4 5
Năng suất lao động của công nhân tổ 1 (sp) 45 50 55 60 65
Năng suất lao động của công nhân tổ 2 (sp) 53 54 55 56 57
Tính chỉ tiêu bình quân cộng giản đơn tổ 1 và tổ 2 với lượng biến có quyền số
tức tần số bằng 1 n

là: x i

i1
x

Tính độ lệch tuyệt đối bình quân của tổ 1 và tổ 2 về năng suất lao động là:

| 45  55 |  | 50  55 |  | 55  55 |  | 60  55 |  | 65  55 |
d1   5 sp
5
| 53  55 |  | 54  55 |  | 55  55 |  | 56  55 |  | 57  55 |
d2   1, 2 sp
5

d1  Như vậy tiêu thức của tổ 1 biến thiên nhiều hơn tổ 2 cho
thấy tính đại diện của số bình quân tổ 1 thấp hơn tổ 2
123
12/08/2021
3.5.6. Chỉ tiêu phương sai
Phương sai là chỉ tiêu bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa các
lượng biến với số bình quân cộng của các lượng biến được tính cụ thể:

1) Không có tần số:



(x  x)2
 2 i

n
2) Có tần số:
2   (x  x) f
i
2
i

f i

Theo số liệu giả định trên phương sai của hai tổ tính được như sau:
2 (45  55)2  (50  55)2  (55  55)2  (60  55 2

 
1 cái
22  (53  55)  (54  55)  (55  55)  (56  55)  (57  55) 2
2 2 2 2 2

5 cái

Với kết quả kết luận 2  2 các đơn vị tổ 1 kém đồng đều hơn tổ 2 và
1 2

tính chất đại diện của số bình quân tổ 1 thấp hơn tổ 2.


124
12/08/2021
3.5.6. Chỉ tiêu phương sai

Phương sai càng nhỏ tổng thể càng đồng đều tính đại diện của số bình quân
càng cao và ngược lại

Tuy nhiên phương sai cũng có nhược điểm là không thể so sánh độ biến
thiên của tiêu thức đối với các hiện tượng khác nhau hoặc các hiện tượng
cùng loại nhưng có số bình quân không bằng nhau.

125
12/08/2021
3.5.7. Chỉ tiêu độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn bằng căn bậc hai của phương sai được tính cụ thể:

1) Không có tần số 
 (x 


 (x  x) f
i
2
i
2) Có tần số
f i

 Ưu điểm là một chỉ tiêu đánh giá mức độ biến thiên của tiêu thức hoàn
thiện nhất và thường được sử dụng nhiều nhất trong nghiên cứu thống
kê.
 Nhược điểm là việc tính độ lệch chuẩn đòi hỏi khá nhiều thời gian và tương
đối phức tạp tuy nhiên độ lệch chuẩn
126
12/08/2021
3.5.7. Chỉ tiêu độ lệch chuẩn

Theo số liệu giả định trên tính được độ lệch chuẩn đối với trường hợp không
có tần số của tổ 1 và tổ 2:

1  50 và 2  2

127
12/08/2021
3.5.8. Chỉ tiêu hệ số biến thiên
Chỉ tiêu tương đối được đo bằng tỷ số giữa độ lệch tuyệt đối bình quân
hoặc độ lệch chuẩn với chỉ tiêu bình quân của tổng thể gọi là hệ số
biến thiên V được tính:

a) Độ lệch tuyệt đối bình quân: d


V = 100
x
b) Độ lệch chuẩn: 
V= 100
x

Theo số liệu giả định hệ số biến thiên của tổ 1 và tổ 2 được tính như sau:
 5  7, 071
V = 100 = 9,1% V1 = 100 = 1
 1
55 
 55
 12 hoặc  1, 41
V = 100 = 2, 2% 2
V =

 2 55

128
12/08/2021
Họ tên

Email

Địa chỉ

12/08/2021 129

You might also like