You are on page 1of 28

Chuyên đề 3

Phân tích năng lực sản xuất

Bao gồm các nội dung phân tích sau:


 Phân tích môi trường kinh doanh:
Môi trường vĩ mô
Môi trường vi mô
 Phân tích một số yếu tố cấu thành NLSX:
 Lao động
 TSCĐ

Sunday, August 20, 2023


Chuyên đề 3: Phân tích NLSX

3.1. Phân tích môi trường kinh doanh


3.1.1. Môi trường vi mô
3.1.2. Môi trường vĩ mô

Sunday, August 20, 2023


Môi trường kinh doanh

Kinh tế
Chính trị -pháp luật
Đối thủ cạnh
tranh

Khách
cung

hàng
Tự nhiên
DOANH
Nhà

cấp

NGHIỆP

Văn hóa xã hội


Khoa học kỹ thuật
Yếu tố nhân khẩu học
Chuyên đề 3: Phân tích NLSX

3.2. Phân tích thị trường


Phân tích thị trường là quá trình phân tích các thông tin về
các yếu tố cấu thành thị trường nhằm tìm hiểu quy luật vận
động và những nhân tố ảnh hưởng đến thị trường để trên cơ
sở đó xây dựng chiến lược kinh doanh.

Sunday, August 20, 2023


Chuyên đề 3: Phân tích NLSX
3.2.1. Xác định thái độ của người tiêu dùng
Thái độ người tiêu dùng quyết định hành vi của họ. Để
nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng, dùng phương pháp
so sánh tính điểm. Dựa vào các yếu tố tác động đến thái độ
của người tiêu dùng cụ thể hóa bằng những tiêu chuẩn và
trên cơ sở các tiêu chuẩn được chọn lọc cho một loại hàng
hóa do nhiều DN khác nhau SX tiến hành so sánh cho điểm
cho SP của từng DN.
Ví dụ

Sunday, August 20, 2023


Bảng: Bảng tính điểm có hệ số về ý kiến của người tiêu dùng

A B C D
Nhãn hiệu
Điể Điể Điểm Điểm Điể Điểm Điểm Điể
m m thực theo m theo thực m
H
thực theo tế hệ số thự hệ số tế the
Tiêu ệ
tế hệ c tế o hệ
chuẩn số
số số

Giá cả 3 7 21 7 21 8 24 8 24
Hiệu năng 2 9 18 8 16 8 16 6 12
Thẩm mỹ 1 5 5 6 6 6 6 7 7
Sunday, August 20, 2023
3.2.2. Xác định kết cấu thị trường và thị trường mục tiêu
Thị trường của một sản phẩm hoặc dịch vụ đều bao gồm 4 bộ

phận:
Thị trường hiện tại của đối thủ cạnh tranh><Thị trường hiện
tại của DN.
Thị trường không tiêu dùng tương đối>< TT không tiêu dùng
tuyệt đối.

Sunday, August 20, 2023


3.2.3. Phân tích hướng tăng trưởng & thâm nhập thị
trường

Chi phối
Phát triển tất yếu
Mạnh
Vị trí cạnh
Trung bình Phát triển chọn lọc
tranh
Yếu Rút lui

Triển khai Tăng trưởng Trưởng thành Suy thoái


Đời sống của sản phẩm

Sunday, August 20, 2023


3.3. Phân tích một số yếu tố cấu thành NLSX
NLSX của DN biểu hiện bằng khối lượng sản phẩm mà
DN có thể SX ra trong một thời kỳ nhất định.
Ðể xác định năng lực sản xuất trong các DN, trước hết
chúng ta cần xác định và đánh giá được các yếu tố cấu
thành năng lực sản xuất. Yếu tố cấu thành năng lực sản
xuất có thể phân thành 2 loại: Yếu tố thuộc về tổ chức,
quản lý và yếu tố thuộc về vật chất - kỹ thuật.

Sunday, August 20, 2023


3.3.1. Phân tích yếu tố lao động
Lao động là một yếu tố đầu tiên, quan trọng và quyết
định đến tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Việc phân
tích lao động trong các DN đòi hỏi phải phân tích trên nhiều
mặt: số lượng và chất lượng lao động.
Nội dung phân tích lao động bao gồm:
Phân tích quy mô và cơ cấu lực lượng lao động.
Phân tích năng suất lao động.
Phân tích tình hình sử dụng ngày công.

Sunday, August 20, 2023


3.3.1.1. Phân tích quy mô và cơ cấu lao động
 Phân tích theo yếu tố số lượng lao động sẽ phản ánh quy
mô cũng như cơ cấu lao động trong doanh nghiệp.
 Tuỳ theo nội dung và mục đích phân tích chúng ta cần phải
phân lao động trong các DN theo từng nhóm riêng và sự
biến động của chúng qua các năm để thấy được sự biến
động về quy mô và cơ cấu.

Sunday, August 20, 2023


3.3.1.1. Phân tích quy mô và cơ cấu lao động (tt)
 Lao động trong các DN biến đổi do nhiều nguyên nhân:
tuyển dụng mới, thôi việc, nghỉ hưu, mất sức....
 Phương pháp: So sánh để xác định mức biến động về số
tuyệt đối, số biến động tương đối (tỷ lệ phần trăm tăng giảm)
và mức biến động tuyệt đối có điều chỉnh thông qua chỉ tiêu
kết quả sản xuất để xem xét.
Ví dụ

Sunday, August 20, 2023


Bảng phân tích qui mô và cơ cấu lực lượng lao động

Năm trước Năm nay So sánh

Chỉ tiêu Số
Số lượng % % +/- %
lượng

Tổng số lao động 1.000 100,00 950 100,00 -50 -5,00

1.Lao động trong SX 850 85,00 825 86,84 -25 -2,94

-Lao động trực tiếp 800 80,00 780 82,11 -20 -2,50

-Lao động gián tiếp 50 5,00 45 4,74 -5 -10,00

2. Lao động ngoài SX 150 15,00 125 13,16 -25 -16,67

-Nhân viên bán hàng 50 5,00 52 5,47 +2 +4,00

-Nhân viên quản lý 100 10,00 73 7,68 -27 -27,00


3.3.1.2. Phân tích năng suất lao động
 Năng suất lao động là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh
khối lượng (hoặc là giá trị sản lượng) của người lao động
làm ra trong một đơn vị thời gian hoặc phản ánh thời gian
hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Người ta thường dùng thước đo giá trị để xác định năng
suất lao động.
 Phân loại và phương pháp phân tích năng suất lao động

Sunday, August 20, 2023


Phân tích sự biến động của năng suất bình quân ngày
trong mqh với số giờ làm việc bình quân ngày và năng
suất lao động bình quân giờ: Nn = g x Ng
Bước 1: Xđ đối tượng phân tích:
ΔNn  Nn1  Nn 0
Bước 2: XĐ các nhân tố a/h : g và Ng;
Trật tự từ số lượng tới chất lượng: g → Ng

Bước 3: XĐ sự a/h của các nhân tố:


A/h của g:

A/ h của Ng:

Bước 4: Kiểm tra KQ và NX


Sunday, August 20, 2023
Ví dụ: Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
của 1 lao động trong mqh với ngày làm việc bình quân
năm và năng suất lao động bình quân ngày: Nlđ = n x Nn
Bước 1: Xđ đối tượng phân tích:
ΔNlđ  Nlđ1  Nlđ 0
Bước 2: XĐ các nhân tố a/h : n và Nn;
Trật tự từ số lượng tới chất lượng: n → Nn

Bước 3: XĐ sự a/h của các nhân tố:


A/h của n:

A/ h của Nn:

Bước 4: Kiểm tra KQ và NX


Sunday, August 20, 2023
Ví dụ: Phân tích sự biến động của năng suất bình quân
của 1 lao động trong mqh với ngày làm việc bình quân
năm, số giờ làm việc bình quân ngày và năng suất lao
động bình quân giờ: Nlđ = n x g x Ng
Bước 1: Xđ đối tượng phân tích: ΔNlđ  Nlđ1  Nlđ 0
Bước 2: XĐ các nhân tố a/h : g,n và Ng;
Trật tự từ số lượng tới chất lượng: g→ n→ Ng
Bước 3: XĐ sự a/h của các nhân tố:
A/h của g: Nlđ g  ( g1  g 0 )  n0  Ng 0
A/h của n: ?

A/ h của Ng: ?
Bước 4: Kiểm tra KQ và NX
Phân tích mqh: GO = LĐ x n x g x Ng
Kỳ phân tích: G01=LĐ1 ×g1 × n1 × Ng1

Kỳ gốc: G00=LĐ0 × g0 × n0 ×Ng0

Đối tượng pt: ∆GO = G01 - G00


Các nhân tố tác động: LĐ, n, g, Ng;
Xác định sự a/h của từng nhân tố:
- A/h của LĐ: ∆GOLĐ =?

A/h của g: ∆GOg =?

A/h của n: ∆GOn = ?

- A/h của Ng: ∆GONg = ?


Kiểm tra KQ và đưa ra NX
Chỉ tiêu Đơn vị Năm trước Năm nay
1.Tổng giá trị sản xuất 1000 đ 9.011.250 11.398.000

2.Tổng số lao động bq người 90 100

3.Tổng ngày làm việc ngày 24.030 27.800

4. Tổng số giờ công giờ 176.861 184.147

1. Phân tích tình hình năng suất lao động


2. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố về lao động đến
giá trị sản xuất

Sunday, August 20, 2023


Chỉ tiêu Đơn vị Năm trước Năm nay So sánh
± %
9.011.250 11.398.000 2.386.750 26,49
1.Tổng giá trị sản xuất 1000 đ
90 100 10 11,11
2.Tổng số lao động bq người
100.125 113.980 13.855 13,84
3.Năng suất lao động bq 1000 đ
năm
24.030 27.800 3.770 15,69
4.Tổng ngày làm việc Ngày
267 278 11 4,12
5.Số ngày làm việc bq Ngày
375 410 35 9,33
6.Năng suất lao động bq 1000 đ
ngày
176.861 184.147 7.286 4,12
7. Tổng số giờ công giờ
7,36 6,62 -0,74 -10,00
8. Số giờ làm việc bq ngày giờ
50,95 61,90 10,95 21,48
9. Năng suất lao động giờ 1000 đ
Ví dụ: Phân tích sự biến động của giá trị sản
xuất trong mối quan hệ với LĐ, g, n và Ng

Chỉ tiêu NT NN
1. Lao động 1.200 1.300
2. TỔNG NGÀY 312.000 325.000
3. TỔNG GiỜ 2.496.000 2.275.000
4. GO (ngđ) 49.920.000 56.875.000

Sunday, August 20, 2023


3.3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng ngày công
Chỉ tiêu: Tổng số ngày làm việc (Lv);
Lv = Lcđ - Vm + Lt
Lcđ: Tổng số ngày làm việc theo chế độ của DN
Vm: Tổng số ngày vắng mặt ngừng việc của DN (gồm: số
ngày nghỉ phép, ốm đau, học tập hội họp, qsự, việc riêng, tai
nạn, thiếu nguyên vật liệu, thiên tai, mất điện...)
Lt: Tổng số ngày làm thêm của doanh nghiệp (nếu có)

Sunday, August 20, 2023


Phương pháp phân tích tình hình sử dụng ngày công:
So sánh tổng ngày làm việc TT với tổng ngày làm việc theo KH
để xác định đối tượng phân tích: Lv = Lv1 - Lvk

Lv1 = Lcđ1 - Vm1 + Lt1 và Lvk = Lcđk - Vmk + LtK

So sánh số ngày làm việc thực tế (Lv1) với số ngày làm việc
theo kế hoạch điều chỉnh theo số lao động. Khi đó, ta có đối
tượng phân tích:
Lv = Lv1 - Lvk x (LÐ1/LÐk)

= - [Vm1 - Vmk x (LÐ1/LÐk)] + [Lt1 - LtK. (LÐ1/LÐk)]

Sunday, August 20, 2023


Ví dụ: Có số liệu thu thập về tình hình sử dụng ngày công của 1
doanh nghiệp như sau:
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
1. Giá trị tổng sản xuất (1000đ) 351.000 331.380
2. Số lao động (người) 450 500
3. Tổng số ngày làm việc theo chế độ (ngày) 137.250 152.500
4. Tổng số ngày vắng mặt ngừng việc (ngày) 20.250 24.500
Trong đó:
- Nghỉ phép 5.400 6.000
- Học tập, hội họp 7.200 9.600
- ốm đau 2.250 3.000
- Thai sản, con ốm mẹ nghỉ 2.700 2.300
- Quân sự 2.700 2.000
- Việc riêng 0 100
- Tai nạn 0 100
- Thiếu nguyên vật liệu 0 1.200
- Thiên tai, mất điện 0 200
5. Số ngày làm thêm 0 3.500

Hãy phân tích tình hình sử dụng ngày công của doanh nghiệp.
Sunday, August 20, 2023
3.3.2. Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ

 Khái niệm
 Phân loại TSCĐ
-Căn cứ theo chức năng trong quá trình sản xuất: TSCĐ
dùng trong SX và TSCĐ dùng ngoài sản xuất
-Căn cứ theo hình thái vật chất: TSCĐHH và TSCĐVH
-Căn cứ theo quyền sở hữu: TSCĐ tự có và TSCĐ đi thuê
 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ

Hệ số trang bị chung = Nguyên giá/ LĐ


Hệ số trang bị kỹ thuật = Ng.giá ptiện kỹ thuật/ LĐ
(Phương tiện kỹ thuật là những TSCÐ trực tiếp tham gia vào
quá trình sản xuất)

 Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ


Hệ số hao mòn TSCĐ (Hm)= Tổng mức khấu hao/ Nguyên
giá TSCĐ
Phương pháp phân tích: ΔHm
Sunday, August 20, 2023
 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu đánh giá:
+ Sức sản xuất của TSCĐ: Hsx
Hsx= GO (D)/ NG
+ Sức sinh lợi của TSCĐ: Hsl
Hsl= LN/NG
Phương pháp phân tích: ΔHsx và ΔHsl

Sunday, August 20, 2023


Ngoài phân tích về lao động và TSCÐ, khi phân tích các yếu
tố cấu thành năng lực sản xuất, tuỳ theo đặc điểm từng DN
mà chúng ta còn phân tích về: đất đai, yếu tố tổ chức quản lý,
yếu tố về tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất...

Sunday, August 20, 2023

You might also like