You are on page 1of 27

Chuyên đề 5: Phân tích KQKD

5.1. Phân tích KQSX


5.1. 1.Phân tích quy mô của KQSX
Chỉ tiêu sử dụng phân tích:
+ Giá trị sản xuất:
- Giá trị sản phẩm vật chất đã hoàn thành được chế tạo bằng
nguyên vật liệu của doanh nghiệp(1)
- Giá trị chế biến những sản phẩm hoàn thành được chế tạo
bằng nguyên vật liệu của khách hàng(2).
-Giá trị công việc có tính chất công nghiệp(3)
- Giá trị nguyên vật liệu của khách hàng (4)

Sunday, August 20, 2023


- Giá trị sản phẩm tự chế tạo dùng và sản xuất tiêu thụ
khác (5)
-Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành
phẩm, sản phẩm dỡ dang (6)
+ Giá trị sản xuất hàng hoá
+ Giá trị sản xuất hàng hoá thực hiện

Sunday, August 20, 2023


Phân tích quy mô của KQSX (tt)

Phương pháp phân tích:

 So sánh giữa các kỳ để đánh giá sự biến động về quy

mô sản xuất kinh doanh.

 Phân tích các yếu tố cấu thành để tìm nguyên nhân gây

nên sự biến động về quy mô sản xuất kinh doanh.

 Phân tích quy mô của kết quả sản xuất trong mối liên hệ

giữa các chỉ tiêu để thấy mối quan hệ tác động giữa chúng.

Sunday, August 20, 2023


Phân tích quy mô của KQSX theo yếu tố cấu thành chỉ tiêu
So sánh
Yếu tố cấu thành KH TT
+/- %
1. Gtrị thành phẩm SX bằng NVL của
DN 1125 1.110 -15 -1,33
2. Gtrị chế biến SP bằng NVL của
khách 22,5 24 1,5 6,67
3. Giá trị công việc có tính chất công
nghiệp 37,5 36 -1,5 -4,00
I. Giá trị SX hàng hoá (1+2+3) 1.185 1.170 -15 -1,27
4. Giá trị NVL của khách hàng 67,5 84 16,5 24,44
5. Gtrị chênh lệch giữa CK và ĐK SPDD 60 72 12 20,00
6. Gtrị SP tự chế tạo dùng 7,5 16,5 9 120,00
II. Giá trị sản xuất (I+4+5+6) 1.320 1.342,5 22,5 1,70
III. Giá trị SX hàng hoá tiêu thụ 1.170 1.146 -24 -2,05
Phân tích KQSX trong mối quan hệ giữa các chỉ tiêu
Ðể phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh về quy
mô sản xuất ở DN trước hết ta phải thiết kế mối quan hệ giữa
chỉ tiêu qua phương trình kinh tế sau:
GOtt = GO x Hsx x Htt

GOhh = GO x Hsx
So sánh các hệ số sản xuất hàng hoá và hệ số tiêu thụ hàng
hoá giữa hai kỳ để đánh giá tình hình tồn kho sản phẩm dở
dang và thành phẩm tồn kho biến động giữa các kỳ.

Sunday, August 20, 2023


5.1 2. Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng
Q1i x G0i × 100
Ssx =
Q0i x G 0i
Ví dụ: Trong năm doanh nghiệp X sản xuất kinh doanh 3 loại mặt hàng A, B, C
theo số liệu dưới đây:

Sản lượng Đơn giá bán


Sản phẩm kế hoạch
KH TT

A 1.000 1.100 500

B 2.000 2.000 400

C 3.000 2.600 100


Sunday, August 20, 2023
5.2. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ

5.2.1. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong
mqh với sản lượng và giá bán
Chỉ tiêu phân tích:
n
D   Qi  g i
i 1

Qi là khối lượng tiêu thụ sản phẩm loại i


gi là giá bán đơn vị sản phẩm i.
n
D1   Q1i  g1i
i 1

n
D 0   Q 0i  g 0i
i 1

Ðối tượng phân tích: D = D1 - D0


Sunday, August 20, 2023
4.2.1. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với
sản lượng và giá bán (tt)
Các nhân tố ảnh hưởng: Q, K và g:
+ Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ:
ΔD Q  D 0  Tt  D 0

+ Ảnh hưởng nhân tố cơ cấu tiêu thụ:


n
ΔD K   Q1i  g 0i  D 0  Tt
i 1

+ Ảnh hưởng nhân tố giá bán:


n
ΔD g  D1   Q1i  g 0i
i 1

Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

ΔD Q  ΔD K  ΔD g  KQ 
ss
ΔD

Vdụ
Phân tích D trong mối quan hệ với Q và g
Sản phẩm Năm trước Năm nay

Q g Q g

A 20 55 50 45

B 30 70 60 65

C 40 92 38 90
5.2.2. Phân tích chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ trong mqh với giá
trị tồn đầu kỳ, giá trị hàng mua vào trong kỳ và tồn cuối kỳ
Các nhân tố ảnh hưởng: Tđ, Msx và Tc:
+ Ảnh hưởng nhân tố tồn đầu kỳ:
Dtd  Td1  Td K
+ Ảnh hưởng nhân tố Giá trị hàng Mua vào hoặc do DN sx trong kỳ:

DMsx  Msx1  Msx K

+ Ảnh hưởng nhân tố Giá trị hàng tồn cuối kỳ:

DTc  (Tc 1  Tc K )
Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

DTd  DMsx  DTc  KQ 


ss
D
5.3. Phân tích KQSX về mặt chất lượng

5.3.1. Trường hợp sản phẩm CÓ phân thành thứ hạng


phẩm cấp chất lượng:

Chỉ tiêu tỷ trọng từng loại phẩm cấp chất lượng.

Chỉ tiêu đơn giá bình quân

Chỉ tiêu Hệ số phẩm cấp bình quân

- Δ GO

Sunday, August 20, 2023


Ví dụ: Có bảng số liệu thu thập về tình hình sx sản phẩm
X của 1 DN qua 2 kỳ như sau:

Kỳ trước Kỳ này

Thứ Ðơn giá


SL Tiền SL Tiền
hạng (ngđồng) % %
(1000 sp) (trđ) (1000sp) (trđ)

Loại 1 90 70 70 6.300 95 79 8.550

Loại 2 15 30 30 450 25 21 375

Cộng 100 100 6.750 120 100 8.925


5.3.2. Trường hợp sản phẩm KHÔNG phân thành thứ hạng
phẩm cấp chất lượng:
SP được sản xuất ra không được sai sót về mặt kỹ thuật. SP nếu
còn có sai sót về mặt kỹ thuật sẽ không thể tiêu thụ được.
Chỉ tiêu sử dụng để phân tích là tỷ lệ phế phẩm:
Thước đo hiện vật
Số lượng sản phẩm hỏng
Tỷ lệ phế phẩm = X 100
Tổng số sản phẩm sản xuất

 Tỷ lệ phế phẩm bằng thước đo giá trị

CPSX SP hỏng + CP sửa chữa SP hỏng


Tỷ lệ phế phẩm
= X 100
bình quân Tổng CPSX sản phẩm trong kỳ

Sunday, August 20, 2023


Khi tính cho 1 SP → Tỷ lệ phế phẩm cá biệt
Khi tính cho nhiều sản phẩm → tỷ lệ phế phẩm bình quân

1 n
Tf    K i  Tf i
100 i 1
Ki : Kết cấu SPSX i; Tfi : Tỷ lệ phế phẩm của SP i

CPSX SP i
Ki   100
 CPSX
CPSX SP hỏng của SP i + CP sửa chữa SP hỏng của SP i
Tfi = X 100
CPSX sản phẩm i

Sunday, August 20, 2023


Phương pháp phân tích:
So sánh tỷ lệ phế phẩm bình quân qua các kỳ để xác định
mức độ biến động và xu hướng biến động, kết hợp phương
pháp thay thế liên hoàn để xác định sự ảnh hưởng của từng
nhân tố tới biến động của tỷ lệ phế phẩm bình quân.

Đối tượng phân tích: ΔTf  Tf 1  Tf 0


1
Ảnh hưởng của kết cấu K: Δ Tf K    K1i  Tf 0i  Tf 0
100
Ảnh hưởng của Tỷ lệ phế 1
phẩm cá biệt Tf: ΔTf Tf  Tf1    K1i  Tf 0i
100
Ví dụ:
Tại một doanh nghiệp có tài liệu như sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Sản Chi phí sản CPSX PP không sửa CPSX PP sửa
phẩm xuất chữa được chữa được

NT NN NT NN NT NN

A 800 600 60 35 5 16

B 500 1.400 10 25 2 10
Năm trước Năm nay

Sản Tỷ lệ Tỷ lệ
CPSX Tỷ CPSX
phẩm Tổng Tỷ lệ phế Tổng phế
phế lệ phế
CPSX (%) phẩm CPSX phẩm
phẩm (%) phẩm
(%) (%)

A 800 61,54 65 8,125 600 30,00 51 8,500

B 500 38,46 12 2,400 1.400 70,00 35 2,500

Cộng 1.300 100,00 77 5,920 2.000 100,00 86 4,300


Năm trước Năm nay

Sản Tỷ lệ Tỷ lệ
CPSX Tỷ CPSX
phẩm Tổng Tỷ lệ phế Tổng phế
phế lệ phế
CPSX (%) phẩm CPSX phẩm
phẩm (%) phẩm
(%) (%)

A 800 600

B 500 1.400

Cộng 1.300 2.000


4.4. Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

4.4.1. Phân tích tình hình tiêu thụ


Chỉ tiêu để đánh giá:
 Q 1i  g 0i
 % hoàn thành khối lượng tiêu thụ Tt: Tt   100
Q 0i  g 0i

 % hoàn thành khối lượng của


Tt c 
 1i  g 0i
Q gh

 100
những mặt hàng chủ yếu Ttc
Q 0i  g 0i

 Phân tích điểm hòa vốn


Ví dụ: Phân tích điểm hòa vốn
4.4.2. Phân tích lợi nhuận

Khái niệm lợi nhuận?


LN gộp; LN trước thuế; LN sau thuế…
Có thể biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp
dưới các mqh?
4.4.2. Phân tích lợi nhuận (tt)
Ví dụ: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận trong mối quan hệ với sản
lượng, kết cấu và tiền lãi của một sản phẩm

L  D  CP  D  GV  CPn
  Qi  pi   Qi  gvi   Qi  Cni
  Qi  ( pi  gvi  Cni )
  Qi  li
li  pi  gvi  Cni
4.4.2. Phân tích lợi nhuận (tt)
Bước 1: XĐ đối tượng phân tích ∆L = L1 – L0
Bước 2: XĐ các nhân tố ảnh hưởng: Q; K và l. (Q →K→l)
Bước 3: Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ A/h của Q: ∆LQ = L0 x Tt – L0 Tt 
 Q 1i  p 0i
 100
+ A/h của K: ∆LK = ∑Q1i xl0i –L0 x Tt Q 0i  p 0i

+ A/h của l: ∆Ll = L1 - ∑Q1i xl0i

Trong đó: . A/h của p: ∆Lp = ∑Q1i x (p1i –p0i)

. A/h của gv: ∆Lgv = -∑Q1i x (gv1i –gv0i)

. A/h của Cn: ∆LCn = -∑Q1i x (Cn1i –Cn0i)


Bước 4: Kiểm tra kết quả và NX.
Ví dụ phân tích sự biến động của LN giữa năm nay so với năm
trước của 1 DN có số liệu như sau
ĐVT: ngđ

NT NN
SP
q p gv cn q p gv cn

A 1.000 100 50 10 1500 98 51 9

B 5.000 200 120 20 6000 195 125 22

C 10.000 300 180 30 7000 300 175 28

Sunday, August 20, 2023


Bảng phân tích

NT NN So sánh
SP
q p gv cn l LN q p gv cn l LN q p gv cn l LN

1.50
A 1000 100 50 10 40 40.000 98 51 9 38 57.000 500 -2 1 -1 -2 17.000
0
6.00
B 5000 200 120 20 60 300.000 195 125 22 48 288.000 1000 -5 5 2 -12 -12.000
0
7.00
C 10000 300 180 30 90 900.000 300 175 28 97 679.000 -3000 0 -5 -2 7 -221000
0

1.240.000 1.024.000 -216000


XĐ đối tượng phân tích:
∆L= L1 – L0 = 1.024.000 – 1.240.000 = - 216.000 (ngđ).

Các nhân tố ảnh hưởng Q, K và l

Sunday, August 20, 2023


\ Xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ A/h của Q: ∆LQ = L0 x Tt – L0 = 1.240.000 x 84,15% – 1.240.000 =
1.043.460 -1.240.000 = - 196.540 (ngđ)
+ A/h của K: ∆LK = ∑Q1i xl0i –L0 x Tt = [1.500x40+6.000x60+7.000x90] -
1.043.460 = 1.050.000 – 1.043.460 = 6.540 (ngđ)
+ A/h của l: ∆Ll = L1 - ∑Q1i xl0i = 1.024.000 - 1.050.000 = - 26.000 (ngđ)

Sunday, August 20, 2023


Trong đó:

. A/h của p: ∆Lp = ∑Q1i x (p1i –p0i)


= 1.500x(-2)+ 6.000x(-5)+7.000x(0)
= -33.000 (ngđ)
. A/h của gv: ∆Lgv = - ∑Q1i x (gv1i –gv0i)

= - [1.500x1+ 6.000 x 5+7.000x(-5)] =3.500 (ngàn đồng)


. A/h của Cn: ∆LCn = -∑Q1i x (Cn1i –Cn0i)

= - [1.500x(-1)+ 6.000 x 2+7.000x(-2)] =3.500 (ngàn đồng)

Bước 4: Kiểm tra kết quả và NX.

Sunday, August 20, 2023

You might also like