You are on page 1of 18

D BA

Qu¶n trÞ kinh doanh

Chương 3: Hệ thống các chỉ tiêu phân tích kinh tế của DN


3.1. Ý nghĩa của hệ thống chỉ tiêu
3.2. Phân loại các chỉ tiêu
3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu
3.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Chỉ tiêu: là một công cụ phản ánh gián tiếp những thuộc tính bản
chất của hiện thực khách quan mà ta cần nhận thức
Hệ thống chỉ tiêu: là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiện tượng
quá trình kinh tế - xã hội sắp xếp theo nguyên tắc nhất định, phù
hợp với cấu trúc và các mối liên kết giữa các bộ phận cấu thành
với nhau của hiện tượng hay quá trình đó.

1
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.1. Ý nghĩa của hệ thống chỉ tiêu


• Trợ giúp quá trình ra quyết định tác nghiệp cũng như quyết định chiến
lược .
• Là một công cụ quan trọng của công tác phân tích kinh tế của DN
• Cho phép kiểm tra thường xuyên tiến trình kinh doanh của DN trong
một thời kỳ, kiểm tra sự phát triển của DN qua những thời kỳ khác
nhau
• Trợ giúp quá trình ra quyết định về những biện pháp phù hợp cần
thiết nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch đã xác định, các mục tiêu
phát triển mong muốn
• Cung cấp những dự liệu cần thiết cho việc lập kế hoạch sxkd nội bộ
• Cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho yêu cầu công khai
hóa thông tin DN, yêu cầu báo cáo thống kê, báo cáo tài chính định
kỳ của Nhà nước
• Hệ thống chỉ tiêu phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh củ
DN là một công cụ quan trọng của lãnh đạo DN. Hệ thống chỉ tiêu
phục vụ cho việc đánh giá hoạt động, kiểm tra hoạt động, quản lý các
2
hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.2. Phân loại các chỉ tiêu


• Chỉ tiêu tuyệt đối:
 Chỉ tiêu thời điểm: gồm các số liệu liên quan tới một thời điểm
nhất định: Tồn kho, dự trữ, bảng cân đối kế toán, số lượng lao
động…
 Chỉ tiêu thời kỳ: gồm các số liệu liên quan tới thời kỳ nhất định:
Sản lượng, doanh thu, chi phí, bảng kết quả sản xuất kinh doanh,..

• Chỉ tiêu tương đối:


 Chỉ tiêu cơ cấu: phản ánh mối quan hệ cơ cấu: tỷ trọng cơ cấu
nhân sự, tỷ trọng tài sản, nguồn vốn,…
 Chỉ tiêu quan hệ: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ giữa các đại
lượng khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau: Tiền lương và
giờ công lao động, chi phí nguyên vật liệu và lượng vật liệu tiêu
hao,….
3
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu


• Hệ thống hóa 1:
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung toàn doanh nghiệp:
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng lĩnh vực hoạt động
• Hệ thống hóa 2:
 Nhóm chỉ tiêu nội bộ doanh nghiệp
 Nhóm chỉ tiêu ngoài doanh nghiệp
• Hệ thống hóa 3:
 Nhóm chỉ tiêu có tính chất chung toàn doanh nghiệp
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của các đơn
vị sản xuất trực thuộc doanh nghiệp
• Hệ thống hóa 4:
 Nhóm chỉ tiêu tính toán hợp đồng sản xuất
 Nhóm chỉ tiêu hạch toán doanh nghiệp.

4
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu


• Hệ thống hóa 1:
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá chung toàn doanh nghiệp:
• Tỷ suất lợi nhuận
• Khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả
• Sử dụng năng lực sản xuất
 Nhóm chỉ tiêu đánh giá từng lĩnh vực hoạt động
• Hoạt động cung ứng các yếu tố đầu vào
• Sử dụng lao động, vật tư, máy móc thi công

5
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu


• Hệ thống hóa 2:
 Nhóm chỉ tiêu nội bộ doanh nghiệp: Chứa đựng các chỉ tiêu kinh tế
nội bộ doanh nghiệp, xác định trên cở sở số liệu hạch toán nội bộ,
dùng để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nội bộ doanh
nghiệp: chỉ tiêu về định mức kinh tế kỹ thuật về lao động, nguyên
vật liệu, máy,…
 Nhóm chỉ tiêu ngoài doanh nghiệp: chứa đựng các chỉ tiêu kinh tế
có thể hoặc phải công khai hóa theo luật định, phục vụ công tác
thống kê của ngành: sản lượng, báo cáo tài chính,…

6
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu


• Hệ thống hóa 3: (Doanh nghiệp xây dựng thường sử dụng)
 Nhóm chỉ tiêu có tính chất chung toàn doanh nghiệp
• Nhóm chỉ tiêu phản ánh kinh tế, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
• Nhóm chỉ tiêu phản ánh tài sản và tài chính của doanh nghiệp
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất của các đơn
vị sản xuất trực thuộc doanh nghiệp ( doanh nghiệp, đội sản xuất,
đội thi công,

7
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.3. Hệ thống hóa các chỉ tiêu


• Hệ thống hóa 4:
 Nhóm chỉ tiêu tính toán hợp đồng sản xuất: Bao gồm các chỉ tiêu
rút ra từ các hợp đồng sản xuất đã được ký kết và những số liệu
đó lại được sử dụng cho việc tính toán cho các hợp động sản xuất
tương tự.
 Nhóm chỉ tiêu hạch toán doanh nghiệp.
• Nhóm chỉ tiêu hạch toán chi phí:
 Chỉ tiêu hạch toán chi phí toàn doanh nghiệp
 Chỉ tiêu chi phí quản lý
 Chỉ tiêu chi phí của các đơn vị sản xuất trong nội bộ doanh nghiệp
• Nhóm chỉ tiêu hạch toán kết quả:
 Chỉ tiêu hạch toán kết quả toàn doanh nghiệp
 Chỉ tiêu hạch toán kết quả của các đơn vị sản xuất chính trong nội bộ doanh
nghiệp
• Nhóm chỉ tiêu hạch toán lợi nhuận:
 Chỉ tiêu hạch toán lợi nhuận toàn doanh nghiệp
 Chi tiêu hạch toán lợi nhuận của các đơn vị sản xuất kinh doanh nội bộ 8
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động sxkd của DN
Mô phỏng quá trình sản xuất kinh doanh

Môi trường kinh doanh

Vốn cố định (VDH) VCĐ1

Vốn lưu động (VNH) SP, DV – DT - LN


Lao động Lao động 1

Tác động đến MT, XH

Đầu vào Đầu ra


9
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hoạt động sxkd của DN
Hệ thống chỉ tiêu song song phản ánh hiệu quả hoạt động sxkd của DN

Đầu ra
Dt L
Đầu Lđ Hlđ = Dt / Lđ Tlđ = L / Lđ Hiệu quả sử dụng lao động
vào V Hv = Dt / V Tv = L / V Hiệu quả sử dụng vốn
C Hc = Dt / C Tc = L / C Hiệu quả sử dụng chi phí
Hiệu suất sử Tỷ suất lợi
dụng các yếu nhuận các
tố đầu vào yếu tố đầu
vào
+ Giá thành: S = C / Dt
+ Tỷ suất lợi nhuận của một đồng doanh thu: TDt = L / Dt
10
+ Mức trang bị vốn cho một lao động: Mv = V / Lđ
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.4. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh


L hoạt động sxkd của DN
Lđ Hệ thống chỉ tiêu hình tháp


L
V
V

C V VL Đ VCĐ
1 - Dt : Dt Lđ
+ Lđ

C TL CVL C KH C Khác VCĐ VLĐ V PT VCĐkhác


Dt + Dt + Dt + Dt Dt
+ Dt Lđ
+ Lđ

 
CTL Dt C NL VCĐ VCĐ VCĐCL

: Lđ Dt +C Khác
Dt : C KH Dt : 1 - C HM C du tru
:
C du tru V PT N Lxe Vkhac N CN
Dt VCĐ Dt VLĐ N Lxe Lđ N CN 11 Lđ
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu


Quan hệ tĩnh
• Về lượng:
 Một chỉ tiêu có thể >, < , = một chỉ tiêu khác và ngược lại. Quan hệ này do
bản chất của hiện tượng hay quá trình kinh tế khách quan quyết định
 VD: chỉ số tăng năng suất lao động luôn phải lớn hơn chỉ số tăng tiền lương
bình quân.
• Về tính kết hợp
 Một chỉ tiêu có thể được chi tiết hóa thành hai hay nhiều chỉ tiêu có qui mô,
phạm vi phản ánh hẹp hơn và ngược lại hai hay nhiều chỉ tiêu có thể kết hợp
để tạo thành một chỉ tiêu có mức độ phản ánh tổng hợp ( Do bản chất của hiện
tượng quyết định): VD Wlđ = Dt/Lđ = Dt/V*V/Lđ=Hv*Mv ; Tlđ=
• Quan hệ tương quan:
 Giữa các chỉ tiêu có thể tồn tại mối quan hệ tương quan. Quan hệ tương quan
là dạng quan hệ không chặt chẽ về lượng theo hàm toán học giữa các yếu tố
 VD: Quan hệ giữa số lượng xe và tổng chi phí quản lý trong DNVT, tổng chi phí
quản lý và quy mô sxkd của doanh nghiệp. Doanh thu với chi phí quảng cáo và
tiền lương tiếp thị bán hàng, giữa năng suất lao động và tiền lương bình quân.
12
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu


Quan hệ động thái giữa các chỉ tiêu
• Quy luật phát triển sản xuất kinh doanh của DN
 Tổng sản phẩm tăng nhanh hơn giá trị tổng sản lượng. Xét cả xã
hội thi có nghĩa giá cả sản phẩm luôn có xu hướng giảm.
 Lao động quá khứ phải tăng nhanh hơn lao động sống hay tốc độ
tăng vốn phải tăng nhanh hơn số lao động (trang bị vốn)
 Lãi phải tăng nhanh hơn doanh thu để không ngừng tăng tích lũy
cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống của người lao động.
 Doanh thu phải tăng nhanh hơn chi phí ( không ngừng giảm giá
thành và nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí)
 Chi phí sản xuất kinh doanh phải tăng nhanh hơn vốn sxkd (không
ngừng tăng tốc độ quay vòng vốn tức là không ngừng nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn sxkd)

13
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu


Quan hệ động thái giữa các chỉ tiêu

I L  I Dt  I C  I V  I Lđ  1
IL: Chỉ số phát triển của lãi: IL = L1 / L0
IDt: chỉ số phát triển của doanh thu: IDt = Dt1 / Dt0
Ic: chỉ số phát triển của chi phí: Ic = C1 / C0
Iv: chỉ số phát triển của vốn: Iv = V1 / V0
Ilđ: chỉ số phát triên của lao động: Ilđ = Lđ1 / Lđ0
0: ký hiệu số liệu kỳ gốc
1: ký hiệu số liệu kỳ phân tích

14
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu


Từ bất đẳng thức quy luật phát triển sản xuất_suy ra các bất đẳng thức sau:

I Hlđ  I H v  I H c  1 I Tlđ  I Tv  I Tc  1
I Tlđ  I Hlđ  1 I Tv  I H v  1
I Tc  I H c  1
I Hlđ  ( Dt1 / Lđ 1 ) : ( Dt 0 / Lđ 0 )
I Tlđ  ( L1 / Lđ 1 ) : ( L0 / Lđ 0 )
I Tv  ( L1 / V1 ) : ( L0 / V0 )
I H v  ( Dt1 / V1 ) : ( Dt 0 / V0 )
I H c  ( Dt1 / C1 ) : ( Dt 0 / C0 )
I Tc  ( L1 / C1 ) : ( L0 / C0 ) 15
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu


VD:
 Iv < I lđ : Có những trường hợp nào xảy ra

 Ic < Iv : Có những trường hợp nào xảy ra

16
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

3.5. Quan hệ giữa các chỉ tiêu

17
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

18

You might also like