You are on page 1of 45

D BA

Qu¶n trÞ kinh doanh

Chương 4: Phân tích tình hình thực hiện khối lượng công tác xây lắp (KLCTXL)
4.1. Đánh giá tình hình thực hiện công tác xây lắp
4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.1.2. Tài liệu phân tích
4.1.3. Phân tích tình hình bàn giao các hạng mục công trình,
công trình đã hoàn thành
4.1.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công tác
xây lắp trong kỳ kế hoạch
4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KLCTXL
4.2.1. Phân loại các nhân tố ảnh hưởng
4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KLCTXL
4.2.2.1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc cơ sở
vật chất kỹ thuật của sản xuất (lao động, vật tư, máy móc thiêt bị)
4.2.2.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tổ chức
quản lý sản xuất 1
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1. Đánh giá tình hình thực hiện công tác xây lắp
4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích
4.1.2. Tài liệu phân tích
4.1.3. Phân tích tình hình bàn giao các hạng mục công trình, công
trình đã hoàn thành
4.1.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch khối lượng công tác
xây lắp trong kỳ kế hoạch

2
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích


• Ý nghĩa kinh tế doanh nghiệp
 Quá trình và kết quả của việc thực hiện kết quả sản xuất thi công xây
lắp và bàn giao công trình đều có ảnh hưởng đến việc triển khai thực
hiện và kết quả thực hiện các kế hoạch khác của DN
 Hoạt động sản xuất thi công xây lắp và bàn giao công trình xây dựng
được tiến hành đúng kế hoạch tiến độ và có hiệu quả sẽ là tiền đề đảm
bảo sự tồn tại và phát triển lâu bền của DN trong điều kiện cơ chế thị
trường.
• Ý nghĩa kinh tế quốc dân
 Tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất thi công xây lắp và bàn giao
công trình xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các ngành kinh tế quốc dân khác có liên quan.
 Bàn giao công trình và hạng mục công trình xây dựng để đưa vào sử
dụng (khai thác) đúng kế hoạch góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
của các ngành kinh tế quốc dân sử dụng công trình
3
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích


• Nhiệm vụ phân tích
 Kiểm tra và đánh giá khách quan tình hình hoàn thành kế hoạch
KLCTXL và bàn giao công trình xây dựng theo các chỉ tiêu số lượng và
chất lượng
 Chỉ ra các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình thực hiện và mức
độ hoàn thành kế hoạch KLCTXL và bàn giao công trình xây dựng.
 Phát hiện và khuyến nghị các biện pháp khả thi nhằm khai thác và sử
dụng triệt để các khả năng tiềm tàng để có thể tăng KLCTXL hoàn
thành và bàn giao công trình kịp thời, đảm bào chất lượng ở những kỳ
sản xuất kinh doanh sau:

4
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.2. Tài liệu phân tích


• Tài liệu kế hoạch
 Danh mục các công trình thi công trong kỳ phân tích
 Kế hoạch giá trị sản lượng xây lắp và sản lượng sản xuất khác
 Kế hoạch khởi công và bàn giao công trình xây dựng
 Kế hoạch khối lượng công tác xây lắp chủ yếu
 Kế hoạch khối lượng công tác gối đầu
• Tài liệu báo cáo (Tài liệu hạch toán)
 Báo cáo giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành trong kỳ
 Báo cáo về tình hình sử dụng lao động, vật tư, xe máy thi công.
 Báo cáo khối lương các công tác xây lắp chủ yếu hoàn thành
• Tài liệu ngoài báo cáo
 Biên bản bàn giao công trình, hạng mục công trình xây dựng
 Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công công trình xây dựng
 Biên bản về thiệt hại sản xuất
 Hóa đơn chứng từ xuất nhập vật tư 5
 Nhật trình sử dụng máy thi công
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3. Phân tích tình hình bàn giao các hạng mục công trình,
công trình xây dựng đã hoàn thành
Công trình và hạng mục công trình xây dựng đã được bàn
giao được hiểu là công trình và hạng mục công trình đã hoàn
thành toàn bộ các công tác xây lắp theo thiết kế, đảm bảo đưa
vào khai thác (sử dụng) bình thường năng lực sản xuất phục vụ,
và đã được bàn giao cho chủ đầu tư theo đúng qui định hiện
hành.

• Phân tích theo số lượng công trình và thời hạn bàn giao
• Phân tích theo khối lượng và năng lực công trình bàn giao
• Phân tích theo phương thức sản xuất thi công xây lắp
• Phân tích mức độ đảm bảo chất lượng công trình bàn giao

6
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.1.Phân tích theo số lượng công trình và thời hạn bàn giao

• Chỉ tiêu phân tích:


Số công trình và hmct xây dựng
Mức độ hoàn thành đã bàn giao trong kỳ
Kế hoạch bàn giao = 100
Công trình về mặt số lượng Số công trình và hmct xây dựng
cần bàn giao trong kỳ theo kế hoạch
• Phân tích tình hình bàn giao CTvề khía cạnh đảm bảo thời hạn bàn giao và
thời gian xây dựng
 So sánh thời gian xây dựng thực tế với thời gian xây dựng dự kiến
trong kế hoạch (thời gian xây dựng định mức)
 So sánh thời hạn bàn giao thực tế và thời hạn bàn giao được ghi trong
kế hoạch (trong hợp đồng xây dựng)
• Phân tích gặp một số trường hợp sau:
 Ct, hmct được bàn giao đúng hoặc trước thời hạn theo kế hoạch
 Ct, hmct được bàn giao chậm hơn thời hạn theo kế hoạch
 Ct, hmct có thể được bàn giao đúng hoặc trước thời hạn quy định
nhưng không đảm bảo thời gian xd dự kiến hoặc đảm bảo thời gian xd
dự kiến nhưng lại bàn giao chậm hơn so với kế hoạch 7
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.1.Phân tích theo số lượng công trình và thời hạn bàn giao

• Nguyên nhân:
 Việc lập kế hoạch không đủ căn cứ, chưa tính hết các điều kiện
thực tế của DNXD
 Thiếu sự quan tâm đầy đủ tới việc thực hiện kế hoạch bàn giao
 Ct,hmct cần bàn giao trong kỳ thườn ở giai đoạn hoàn thiện nên
DN thường không muốn tập trung sức lực để thi công.
 Thiếu sự kết hợp chặt chẽ giữa các đơn vị thi công xây dựng và
các đơn vị lắp đặt thiết bị.
 Giai đoạn chuẩn bị không tốt dẫn đến khởi công muộn so với dự
kiến

8
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.1.Phân tích theo số lượng công trình và thời hạn bàn giao

• Khi phân tích cần chú ý:


 Đối với các công trình có nhiều hạng mục có chức năng sản
xuất đồng bộ thì khi phân tích phải kiểm tra tính chất đồng bộ
của việc bàn giao các hạng mục công trình.
 DNXD có nhiều hmct đồng loại, khi phân tích tình hình đảm bảo
thời gian xd của các hmct có thê so sánh thời gian xd bình quân
thực tế với thời gian xd theo kế hoạch hoặc với thời gian xây
dựng bình quân thực tế kỳ trước.

9
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.2.Phân tích theo khối lượng và năng lưc công trình bàn giao

• Chỉ tiêu phân tích:


Giá trị dự toán của các hạng mục
Mức độ hoàn thành đã bàn giao trong kỳ
Kế hoạch bàn giao = 100
Công trình về mặt số giá trị Giá trị dự toán của các hạng mục
cần bàn giao trong kỳ theokế hoạch
• Đánh giá theo giá trị KLCTXL hoàn thành ở các hmctr
 Chỉ rõ số vốn đầu tư đã được phát huy tác dụng trong nền KTQD như
thế nào
 Cho thấy quy môn của các hạng mục bàn giao
 Cho thấy sự quan tâm của các DNXD vào việc hoàn thành bàn giao các
hmctr và công trình quan trọng có quy mô lớn.
• Phân tích về khía cạnh năng lực ( sản xuất phục vụ) của các công trình và
hạng mục công trình bàn giao
 So sánh trực tiếp NLSX (phục vụ) của từng hạng mục đã bàn giao với
năng lực ghi trong thiết kế của các hạng mục bàn giao
 Chỉ tiêu NLSX (phục vụ) của các công trình xây dựng thường là chỉ tiêu
hiện vật ( VD: m2 diện tích sản xuất, m3 khối tích, số giường bệnh,…) 10
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.2.Phân tích theo khối lượng và năng lực công trình bàn giao
• Đánh giá theo giá trị KLCTXL hoàn thành ở các hmct:
 Chỉ rõ số vốn đầu tư đã được phát huy tác dụng trong nền KTQD như
thế nào
 Cho thấy quy mô của các hạng mục bàn giao
 Cho thấy sự quan tâm của các DNXD vào việc hoàn thành bàn giao
các hmct và ct quan trọng có quy mô lớn.
• Phân tích về khía cạnh năng lực (SX phục vụ) của các ct và hmct bàn giao
 So sánh trực tiếp năng lực (sx phục vụ) của từng hạng mục đã bàn giao
với năng lực ghi trong thiết kế của các hm bàn giao
 Chỉ tiêu năng lực sản xuất (phục vụ) của các công trình xây dựng
thường là chỉ tiêu hiện vật
 Khó nghiên cứu tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch bàn giao công
trình về mặt năng lực

11
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.3.Phân tích theo phương thức sản xuất thi công xây lắp
• Ct, hmct bàn giao trong kỳ phân tích có thể được thi công bằng chính lực
lượng của DNXD hoặc bằng lực lượng của các đơn vị thầu phụ
• Không hoàn thành kế hoạch bàn giao ở các hm do chính bản thân DN thi
công thì thiếu sót thuộc về DNXD
 Thiếu đồ án thiết kế thi công
 Thiếu các biện pháp tổ chức kỹ thuật phù hợp
 Không huy động đầy đủ và không kịp thời vật tư, nhân lực, xe máy thi
công
 Thiếu sự đôn đốc kiểm tra
• Không hoàn thành kế ở các hm do đơn vị thầu phụ thực hiện thì thiếu sót
đó có thể thuộc về đơn vị thầu phụ nhưng có thể thuộc về DNXD
 DNXD không tạo ra đầy đủ các điều kiện cần thiết cho đơn vị thầu phụ
thực hiện các công tác trong hợp đồng đã ký kết
 Thiếu sự phối hợp chặt chẽ

12
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.3.4.Phân tích theo mức độ đảm bảo chất lượng công trình bàn giao

• Chỉ tiêu đánh giá phân tích:


PC BQ 
Pn i i

n
Pi: Cấp bậc chất lượng của hạng mục: Pi = 3 – 5
ni: số lượng hạng mục (giá trị dự toán) của hạng mục có cấp bậc chất
lượng Pi
n: số lượng hạng mục trong kỳ
Pi: tốt tương ứng với 5 điểm
khá tương ứng 4 điểm
trung bình 3 điểm

13
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL trong kỳ

 Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL trong kỳ
của DNXD
 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL trong kỳ do lực
lượng bản thân DNXD thực hiện
 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL do DNXD hoàn
thành theo các loại công tác chủ yếu
 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch KLCTXL của DNXD
theo hạng mục công trình và đơn vị thực hiện
 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL của DNXD theo
thời gian

14
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL trong kỳ của DNXD

• Hoàn thành kế hoạch KLCTXL trong kỳ là điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành kế
hoạch bàn giao đưa ct và hmct vào sử dụng , ảnh hưởng tới sự hoàn thành các kế hoạch
khác của DN
• Tổng KLXL trong kỳ của DNXD gồm:
 KLCTXL được thực hiện bằng chính lực lượng lao động của DNXD
 KLCTXL được thực hiện bằng lực lượng thầu phụ.
• KLCTXL có thể được biểu thị bằng hiện vật hoặc bằng giá trị tiền tệ
• So sánh tổng khối lượng công tác đã thực hiện trong kỳ so với dự kiến kế hoạch

15
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXLtrong kỳ do lực lượng
bản thân DNXD thực hiện
• Nhằm thấy rõ những ưu điểm và thiếu sót của DNXD trong việc thực hiện KLCTXL
• Theo mức độ hoàn chỉnh của SPXL
 KLCTXL ở các hm và giai đoạn công tác đã kết thúc và bàn giao cho chủ đầu tư
 KLCTXL dở dang
• Tiêu chuẩn đánh giá: Kết quả thực hiện kế hoạch vừa phải đảm bảo đẩy mạnh tốc độ
hoàn thành kế hoạch bàn giao vừa phải duy trì khối lượng thi công dở dang hợp lý.
• KLCTXL nếu phân tích theo tính chất của công trình hoàn thành
 KLCTXD và lắp đặt cấu kiện phần vỏ kiến trúc công trình
 KLCT lắp đặt thiết bị
• Nguyên nhân:
 Tồn tại trong khâu lập kế hoạch sản xuất thi công
 Thiếu sót trong khâu cung ứng các yếu tố đầu vào
 Thiếu các biện pháp tổ chức và sản xuất phù hợp
 Máy móc thi công thiếu hoặc quá cũ không đảm bảo hoạt động bình thường

16
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4.3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL do DNXD hoàn thành
theo các loại công tác chủ yếu
• Ý nghĩa:
 Ý nghĩa quan trọng trọng việc đánh giá kết quả hoạt động sxkd của DN
 Cho thấy một cách cụ thể quá trình sản xuất ở các hạng mục
 Cơ sở xác định và phân tích tình hình sử dụng lao động, vật tư, máy móc thiết bị
 Điều kiện cơ bản để kiểm tra sự đảm bảo cơ cấu công tác kế hoạch
• So sánh trực tiếp khối lượng đã thực hiện trong kỳ với khối lượng đã được ghi trong kế
hoạch của từng loại công tác tương ứng
• Phân tích kết hợp với chỉ tiêu giá trị của từng loại công tác giữa thực tế với kế hoạch

17
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4.4. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch KLCTXL theo hmct và đơn vị
thực hiện
• Hoàn thành kế hoạch KLCTXL theo các hmct là 1 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả
hoạt động sxkd của DNXD
• Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch KLCTXL ở các hm:
 Đánh giá mức độ tập trung của DNXD vào việc thực hiện kế hoạch ở các ct và hmct
trọng điểm
 Đánh giá cụ thể hơn tình hình thực hiện kế hoạch của DNXD
 Kiểm tra tình hình thực hiện tiến độ thi công chung của DNXD
• Phân tích theo đơn vị thực hiện:
 Nhận định được đơn vị tốt (tiến bộ) hay xấu (lạc hậu) trong quá trình thực hiện KH
 Giúp DNXD có phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo sxkd phù hợp
• So sánh giá trị KLCTXL ở từng hm cũng như do từng đơn vị thực hiện giữa thực tế hoàn
thành với kế hoạch.

18
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.1.4.5. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch KLCTXL của DNXD theo thời gian
• Vượt mức chỉ tiêu kế hoạch KLCTXL trong từng thời đoạn (tháng, quí..) là điều kiện cần
thiết và có tính chất quyết định cho việc hoàn thành kế hoạch của kỳ phân tích:
• Đặc điểm này mang tính chất đặc thù của sản xuất thi công xây dựng, cần phân tích tình
hình thực hiện kế hoạch KLCTXL theo thời gian
• So sánh kết quả sản xuất thực tế với dự kiến để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch
theo thời gian đối với từng thời đoạn trong kỳ
• So sánh kết quả thực hiện ở từng thời đoạn của kỳ phân tích với kết quả thực hiện ở cùng
thời đoạn vủa kỳ trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển theo thời gian đối với kết quả
sản xuất thi công của DN.

19
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KLCTXL


4.2.1. Phân loại các nhân tố ảnh hưởng
4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến KLCTXL
4.2.2.1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc cơ sở
vật chất kỹ thuật của sản xuất (lao động, vật tư, máy móc thiêt bị)
4.2.2.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tổ chức
quản lý sản xuất

20
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2.1. Phân loại các nhân tố ảnh hưởng


• Căn cứ vào khả năng và mức độ tác động của DN
 Nhân tố bên ngoài
 Nhân tố bên trong
• Căn cứ vào vai trò của các nhân tố ảnh hưởng trong quá trình sxkd của DN
 Các nhân tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật
 Các nhân tố thuộc về tổ chức quản lý
• Căn cứ vào tính chất tác động của các nhân tố
 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới KLCTXL
 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp tới KLCTXL

21
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới KLCTXL hoàn thành
• Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về cơ sở vật chất kỹ thuật
 A. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố lao động
 B. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố vật tư
 C. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố máy móc thi công
• Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về tổ chức quản lý sản xuất

22
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố lao động


• A1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng lao động
• A2. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian lao động
• A3. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt năng suất lao động
• A4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân

23
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng lao động
• Lực lượng lao động DN trực tiếp quản lý chia thành 2 loại:
 Lao động sản xuất xây lăp: CNXD, học nghề, nv kỹ thuật, nv qlý ktế, qlý hành chính.
 Lao động sản xuất và hoạt động khác: cnv sx công nghiệp, vận tải, cung ứng, y tế, …
• Các phương thức so sánh:
 So sánh trực tiếp giữa số lao động thực hiện và kế hoạch
 So sánh có điều chỉnh gốc so sánh
 So sánh số lượng công nhân thực tế với kế hoạch theo nghề chuyên môn
• Xem xét tính chất ổn định của lực lượng lao động
 Hệ số tuyển dụng lao động: Ktd = số lượng lđ tuyển dụng trong kỳ / số lượng lđ bình
quân trong danh sách trong kỳ.
 Hệ số lưu động thôi việc: Ktv = số lượng lđ thôi việc trong kỳ / số lượng lao động
bình quân trong danh sách trong kỳ

24
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A2. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian lao động
• Thời gian lao động là thước đo lao động hao phí trong quá trình thi công xây lắp
• Phát hiện những mất mát hay tổn thất thời gian trong quá trình TCXL và nguyên nhân:
• Thời gian lao động tổn thất:
 Tổn thất thời gian thấy rõ: thời gian vắng mặt và ngừng việc do các nguyên nhân…
 Tổn thất thời gian ẩn tàng: thời gian CN có lao động nhưng ko có hiệu quả: tg khắc
phục những sai hỏng của sp, tg gia công chế biên lại, vlxd ko đảm bảo chất lượng
• Nguyên nhân
 Tổn thất do các nguyên nhân không thể tránh khỏi: thời tiết xấu, mất điện, sự cố máy
móc, vắng mặt có lý do chính đáng
 Tổn thất do các nguyên nhân có thể tránh khỏi: thiếu vật liệu, tổn thất ẩn tàng.
• Sử dụng và so sánh các chỉ tiêu:
 Hệ số sử dụng quĩ thời gian theo lịch: Ktl = Tổng số ngày công thực tế làm việc (trong
chế độ) trong kỳ / Tổng số ngày công theo dương lịch.
 Hệ số sử dụng thời gian có hiệu quả: Ktq = ( Tổng số ngày công thực tế làm việc
trong kỳ - thời gian tổn thất các loại) / Tổng số ngày công thực tế làm việc trong kỳ
 Sô ngày làm việc thực tế bình quân của 1 cn trong kỳ: T = Tổng số ngày công làm
việc thực tế trong kỳ / số lượng công nhân bình quân trong danh sách
 Độ dài ngày làm việc bình quân: t = Tổng số giờ công làm việc thực tế / tổng số ngày
công làm việc thực tế.
25
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A3. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt năng suất lao động
• Nslđ của cnxd phản ánh chất lượng lđ của lực lượng lđ, phản ánh kết quả của quá trình
tcqlsx thi công.
• Phân tích:
 Góp phần cải tiến công tác tcsx, công tác qly sử dụng sức lao động
 Phát hiện các nguyên nhân ảnh hưởng tới năng suất
 Tìm biện pháp nhằm nâng cao ko ngừng nsld
• Hình thức biểu thị nsld
 Nsld biểu thị bằng hiện vật: tỷ số giữa KLCTXL hoàn thành (tính = đơn vị hiện vật) và
số lượng cn bq (hay số ngày công làm việc thực tế) trong kỳ đối với từng loại công
tác
 Nsld biểu thị bằng giá trị: tỷ số giữa KLCTXL hoàn thành và số lượng cn bq (hay số
ngày công làm việc thực tế) trong kỳ đối với từng loại công tác, tổng hợp các loại
công tác
 Nsld biểu thị bằng thời gian: được xác định = cách chia thời gian lao động hao phí
cho KLCTXL hoàn thành
• Phân tích tình hình nsld
 Đánh giá chung tình hình nsld: so sánh các chỉ tiêu nsld giữa thực tế và kế hoạch
 Phát hiện sự biến động (các nhân tố ảnh hưởng) tới mức nsld và mức độ ảnh hưởng
 Đề xuất các biện pháp tăng nsld
26
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A3. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt năng suất lao động
• Một số chỉ tiêu thường sử dụng
 Nsld bq của 1 cnvxl trong kỳ: Wcnvxl = Giá trị klctxl hoàn thành(Q) / số lượng cnvxl
bq ( Scnvxl)
 Nsld bq của 1 cnxl trong kỳ: Wcnxl = Giá trị klctxl hoàn thành(Q) / số lượng cnxl bq (
Scnxl)
 Nsld bq của 1 ngày công trong kỳ: Wcnvxl = Giá trị klctxl hoàn thành(Q) / Tổng số
ngày công xây lắp trong kỳ ( Txl)
 Nsld bq của 1 giờ công trong kỳ: Wcnvxl = Giá trị klctxl hoàn thành(Q) / Tổng số giờ
công xây lắp trong kỳ ( txl)
• Nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động chỉ tiêu nslđ
 Kết cấu lực lượng lao động
 Mức sử dụng lao động về mặt thời gian
 Mức nsld giờ công
• Mỗi nhân tố lại chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác
 Ý thức chấp hành kỷ luật của người công nhân
 Sự đảm bảo mặt trận công tác
 Trình độ cơ giới hóa công tác xây lắp
 Các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao động
 Trình độ thành thạo nghề của người công nhân
27
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A3. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt năng suất lao động
• Phân tích ảnh hưởng của nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới nsld có thể áp dụng phương
pháp loại trừ.
• Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố dựa vào các phương trình kinh tế
sau:

W CNVXL  T WCNXL  T TWNC  T T t WGC


* * *

S CNXL
T 
*

S CNVXL

28
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

A4. Phân tích tình hình sử dụng quĩ lương và tiền lương bình quân
• Lao động và tiền lượng là hai vấn đề có mối quan hệ khăng khít: tiền lương là mục tiêu
tiêu kinh tế của người lao động, là đòn bẩy kinh tế kích thích và cũng có thể là nhân tố kìm
hãm lao động.
• Phân tích:
 Kiểm tra sự hợp lý trong việc sử dụng quỹ lương của DN
 Phát hiện và phân tích những nguyên nhân gây ra sự biến động của quĩ lương trong
kỳ
• Nội dung:
 Phân tích tình hình sử dụng quĩ lương trong phạm vi toàn DN.
 Phân tích tình hình sử dụng sử dụng quĩ lương theo các loại sản xuất
 Phân tích tiền lương bình quân
• Khi phân tích cần phát hiện các nhân tố ảnh hưởng và xác định mức độ ảnh hưởng của
nhân tố tới sự biến động quĩ lương và tiền lương bình quân.
• So sánh quĩ lương thực tế với quĩ lương kế hoạch trong mối quan hệ với tính hình hoàn
thành KLCTXL trong kỳ của DN
 So sánh tiền lương bq thực tế với kế hoạch của từng loại lao động
 So sánh tốc độ tăng, giảm tiền lương của CNXL với tốc độ tăng giảm nsld
 So sánh tốc độ tăng tiền lương của cnxl với tốc độ tăng tiền lương bq của cnvxl

29
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

Kết luận: Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về lao động:
• Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về lao động tới Klctxl hoàn thành:
• Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc về lao động

Q  SCNVXL WCNVXL  SCNVXL T * WCNXl  SCNVXL T *T WNC  SCNVXL T *T t WGC

Q  S CNXL WCNXL  S CNXL T WNC  S CNXL T t WGC

30
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố vật tư


• B1. Phân tích tình hình cung ứng vật tư của DNXD
• B2. Phân tích tình hình sử dụng vật tư của DNXD
• B3. Phân tích ảnh hưởng của tình hình cung ứng và sử dụng vật tư tới
KLCTXL hoàn thành

31
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B1. Phân tích tình hình cung ứng vật tư của DNXD
• Đánh giá chung tình hình cung ứng vật tư:
 So sánh giá trị vật tư cung ứng thực tế với giá trị vật tư cần cung ứng trong kỳ kế
hoạch.
 So sánh giá trị vật tư dự trữ thực tế với giá trị vật tư dự trữ theo kế hoạch
• Phân tich chi tiết tình hình cung ứng vật tư thường tiến hành việc kiểm tra, xem xét, đánh
giá tình hình cung ứng những loại vật tư chủ yếu về mặt hiện vật:
 Đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ:
 So sánh khối lượng hiện vật thực tế cung ứng trong kỳ với kế hoạch cung ứng của các loại
vật tư cần cung ứng trong từng thời kỳ trong mối quan hệ với tình hình hoàn thành KLCTXL
và sử dụng vật tư thực tế
 So sánh thời hạn vật tư đến công trường thực tế với thời hạn đã dự kiến, so sánh lượng vật
tư từng lần cung ứng với yêu cầu theo kế hoạch
 Kiểm tra sự cung ứng các tổ hợp vật liệu cần sử dụng đồng thời trong khoảng thời gian nào
đó theo yêu cầu của tiến độ thi công
 Đảm bảo chất lượng vật tư cung ứng
 Đảm bảo lượng vật tư dự trữ cần thiết

32
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B1. Phân tích tình hình cung ứng vật tư của DNXD
• Phân tích tình hình dự trữ vật tư trên cơ sở so sánh lượng vật tư và thời gian dự trữ
thực tế với kế hoạch dự trữ (hay định mức dự trữ), tăng, giảm klctxl, sử dụng tiết
kiệm, lãng phí

1
M
VDT  V 1
TKBQ V 0
TKBQ . V
0
M V

 VTKBQ
1 0
 1
VDT 
 M 1

VTKBQ
0
.M V  TDT

1

 TDT
0
.M V1 
 V M V 

33
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B1. Phân tích tình hình cung ứng vật tư của DNXD
• Các nguyên nhân (nhân tố) chủ yếu ảnh hưởng:
 Kế hoạch thi công không chính xác, việc tính toán nhu cầu vật liệu không đúng khi
lập và điều chỉnh kế hoạch cung ứng
 Thi công không đúng tiến độ gây khó khăn cho công tác cung ứng vật tư
 Không kịp thời điều chỉnh kế hoạch cung ứng vật tư để đảm bảo ăn khớp với kế
hoạch thi công, đặc biệt trong trường hợp thi công vượt mức (không đạt mức) kế
hoạch ở mức độ lớn.
 Vân đề chấp hành các quy tắc kiểm nhận, bảo quản, và xuất nhập vật tư
 Công tác cung ứng vật tư có những khó khăn về nguồn, giá cả , kho bãi, phương
tiện vận chuyển.

34
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B2. Phân tích tình hình sử dụng vật tư của DNXD


• Cần xác định được vật tư sử dụng tiết kiệm (hay lãng phí) ở khâu nào, đối với loại vật tư
nào một cách cụ thể, từ đó có hướng tìm hiểu và phát hiện các nguyên nhân gây ra lãng
phí vật tư, đề xuất các biện pháp khắc phục.
• So sánh lượng vật tư tiêu hao cho những klctxl công trình, hmct nhất định giữa thực tế và
kế hoạch (ĐM) trong mối quan hệ với chất lượng CTXL hoàn thành với những loại vật tư
chủ yêu.

35
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

B3. Phân tích ảnh hưởng của tình hình cung ứng và sử dụng vật tư tới
KLCTXL hoàn thành
• Ảnh hưởng trực tiếp: VD: Do không cung cấp đủ vật tư hoặc việc sử dụng vật tư lãng
phí gây ra thiếu hụt vật tư, ảnh hưởng làm giảm klctxl hoàn thành.
 Mức độ ảnh hưởng có thể xác định
Qv = Khối lượng vật tư thiếu hụt do cácnguyên nhân / Hao phí vật tư định
mức cho một đơn vị vị khối lượng công tác
 Gần đúng:
Qv = Tổng giá trị vật tư thiếu hụt do cácnguyên nhân / Tỉ trọng giá trị vật tư trong
giá trị khối lượng công tác theo kế hoạch
• Ảnh hưởng gián tiếp: VD: Do không cung cấp đủ, kịp thời, đồng bộ vật tư hoặc không
đảm bảo chất lượng vật tư cung cấp
 Lãng phí thời gian lao động: Tv
 Hạn chế tuyể dụng công nhân: Sv  Giảm klctxl hoàn thành
 Giảm nsld của công nhân: Wv

QV  SV  W 0
CNXL  TV  W 0
NC  W 1
CNXL
36
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

C. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố máy móc thiết bị thi công
• C1. Phân tích nhân tố đảm bảo số lượng máy móc thiết bị thi công
• C2. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về thời gian
• C3. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt năng suất
• C4. Nhân tố ảnh hưởng tới tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công.

37
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

C1. Phân tích nhân tố đảm bảo số lượng máy móc thiết bị thi công
• Đảm bảo đầy đủ về số lượng và chất lượng máy
• Đảm bảo tính chất kịp thời và đồng bộ trong việc bố trí máy móc thiết bị thi công ở
công trường theo tiến độ thi công
• So sánh số lượng và công suất máy giữa thực tế và kế hoạch để đánh giá mức độ
đảm bảo
• Chỉ tiêu đánh giá có thể sự dụng:
 Hệ số sử dụng số lượng máy hiện có: Khc = số lượng máy có khả năng hoạt động /
số lượng máy hiện có
 Hệ số sử dụng số lượng máy có khả năng hoạt động: Khđ = Số lượng máy thực tế làm
việc trên công trường / số máy có khả năng hoạt động
 Phản ảnh khái quát tình trạng máy và tình hình huy động máy của DN

38
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

C2. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về thời gian
• Đánh giá tình hình sử dụng quĩ thời gian làm việc của máy:
 Hệ số sử dụng thời gian máy theo lịch: Kml = Thời gian làm việc thực tế của máy
/ Thời gian làm việc theo lịch
 Hệ số sử dụng thời gian máy theo chế độ: Kmc = Thời gian làm việc thực tế của
máy / Thời gian làm việc theo chế độ
• So sánh giữa thực tế và kế hoạch các chỉ tiêu sử dụng thời gian máy đối với từng máy
(hay nhóm máy) để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng máy về mặt thời
gian.
 Tổng số ca máy (giờ máy) thực tế làm việc trong kỳ
 Số ca máy làm việc bình quân trong ngày
 Số giờ mày làm việc bình quân trong ca
 Xác định tổng lượng tổn thất thời gian máy theo các nguyên nhân khác nhau và
tìm biện pháp khắc phục.

39
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

C3. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt năng suất
• Năng suất của máy được biểu thị bằng klctxl thi công bằng máy đạt được trong 1 đơn
vị thời gian
• So sánh năng suất thực tế với kế hoạch hoặc định mức

40
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

C4. Nhân tố ảnh hưởng tới tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công
• Sự hợp lý của các giải pháp thiết kế công trình xây dựng
• Trình độ tay nghề của công nhân điều khiển máy
• Sự đảm bảo mặt trận công tác cho máy
• Tình hinh cung ứng vật tư cho sản xuất thi công
• Trình độ tổ chức sản xuất thi công cơ giới
• Lựa chọn máy móc thiết bị thi công
• Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị thi công
 Kết luận: các yếu tố đặc trưng cho tình hình sử dụng máy móc thiết bị thi công quan
hệ với klctxl.
Trong đó: Qm: KLCTXL hoàn thành bằng máy
Sm: số máy thi công thực tế làm việc
Tm: Số ca máy thực tế làm việc bình quân trong kỳ của 1 máy
Wm: năng suất bình quân của một ca máy

Q M  S M  TM  W M
41
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2.2.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tổ chức quản lý sản xuất
• Trình độ tcqlsx có ảnh hưởng lớn tới kết quả và hiệu quả sx thi công xây lắp, được
xem là 1 yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất
• Để đánh gián chung mức độ ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tcqlsx tới klctxl hoàn
thành thường phải sử dụng phương pháp phân tích so sánh giữa các thời kỳ sản
xuất, giữa các DN tương tự trong ngành.
• Trong thực tế sự đảm bảo mặt trận công tác cho công nhân và máy thi công, sự đảm
bảo cơ cấu công tác kế hoạch - phụ thuộc vào trình độ tcqlsx của DNXD
 Ảnh hưởng của mặt trận công tác đến klctxl hoàn thành
 Ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu công tác tới klctxl hoàn thành

42
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2.2.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tổ chức quản lý sản xuất
 Ảnh hưởng của mặt trận công tác đến klctxl hoàn thành
• Mặt trận công tác: được hiểu là nơi làm việc, không gian cần thiết đảm bảo cho hoạt
động thuận lợi của công nhân và máy móc thiết bị thi công, cũng như các phương tiện
sản xuất khác để thực hiện klctxl trong 1 thời gian nhất định
• Đảm bảo mặt trận công tác phụ thuộc vào:
+ Kê hoạch khối lượng công tác gối đầu
+ Chuẩn bị mặt bằng xây dựng
+ Tuyển dụng công nhân
 Ảnh hưởng trực tiếp:
QMT  S MT  W 0
CNXL
 Ảnh hưởng gián tiếp:

QMT  WMT  S 1
CNXL
43
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

4.2.2.2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố thuộc về tổ chức quản lý sản xuất
 Ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu công tác tới klctxl hoàn thành
• Cơ cấu công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ đặc trưng bởi tỉ trọng giá trị klctxl của
từng ctxl trong tổng giá trị klctxl hoàn thành.
• Sự thay đổi cơ cấu công tác so với kế hoạch có thể làm tăng hoặc giảm klctxl hoàn
thành
1
T
QCC  Q1  Q0  ĐM
0
T ĐM

44
D BA
Qu¶n trÞ kinh doanh

45

You might also like