You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
QUẢN LÝ DỰ ÁN

GIÁO VIÊN HD:


SINH VIÊN:
MSSV:

TP. HCM, THÁNG …/20…


TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
1. Thông tin sinh viên:
 Họ và tên:
 Lớp:
 Mã số sinh viên
2. Số liệu dự án được giao
2 .1 Loại dự án
2 .2 Tên dự án
2 .3 Nguồn vốn:
2 .4 Hình thức quản lý dự án:
2 .5 Diện tích xây dựng:
3. Nội dung yêu cầu thực hiện đồ án:

3.1 Xác định tên dự án, loại và nhóm dự án, loại công trình, cấp công trình.
3.2 Xác định diện tích mỗi tầng, số tầng, tổng diện tích sàn xây dựng, diện
tích khu đất, diện tích công trình phụ, cấp công trình.
3.3 Xác định đơn giá xây dựng, đơn gía thiết bị các hạng mục công tác xây
dựng.
3.4 Xác định tổng chi phí xây dựng.
3.5 Xác định nội dung chi phí trong tổng mức đầu tư và tổng mức đầu tư.
3.6 Lập tiến độ cho toàn dự án.
3.7 Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho dự án
3.8 Lựa chọn hình thức đấu thầu phần thi công xây dựng. Giải thích sự lựa
chọn trên.
3.9 Lựa chọn loại hợp đồng thi công xây dựng. Giải thích sự lựa chọn trên.
3.10 Lựa chọn hình thức đấu thầu gói thầu tư vấn quản lý dự án. Giải thích sự
lựa chọn trên.
3.11 Lựa chọn loại hợp đồng tư vấn quản lý dự án. Giải thích sự lựa chọn
trên.
3.12 Lập WBS, OBS và ma trận trách nhiệm cho tổ chức TV QLDA.
NỘI DUNG ĐỒ ÁN
(Hướng dẫn nội dung trình bày và yêu cầu cần đạt được của đồ án)

Chương 1.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

I. XÁC ĐỊNH LOẠI DỰ ÁN, TÊN DỰ ÁN.


Về nội dung:
 Trình bày tên dự án, địa điểm xây dựng, hình thức quản lý dự án;
 Phân loại dự án theo các tiêu chí khác nhau của Luật số 62/2020/QH14 và
các văn bản hướng dẫn;
 Phân cấp công trình.
Yêu cầu: Mỗi nội dung trình bày cần nêu rõ cơ sở, căn cứ pháp lý áp dụng.
II. XÁC ĐỊNH QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.
Về nội dung: Tính toán trình bày đầy đủ các số liệu: Diện tích mỗi tầng, số
tầng nổi, số tầng hầm, tổng diện tích sàn; diện tích khu đất xây dựng; diện tích
các công trình phụ như hạ tầng kỹ thuật, cây xanh, nhà bảo vệ...
Yêu cầu: Số liệu tính toán trình bày theo dạng bảng, kèm theo thuyết minh
cách tính toán cho mỗi số liệu.
Chương 2.
XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÔNG VIỆC
VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ÁP DỤNG
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ CHUNG
Căn cứ pháp lý chung.
Sinh viên liệt kê các căn cứ pháp lý áp dụng cho quá trình QL thực hiện
DA.

II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC, CHI TIẾT CĂN CỨ PHÁP LÝ ÁP DỤNG
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
Tùy thuộc vào dữ liệu đề bài: Loại dự án, quy mô đầu tư, nguồn vốn đầu tư,
cấp CT, ... Sinh viên hoàn thiện mẫu bảng bên dưới theo các yêu cầu sau:
 Cột Nội dung công việc: Đảm bảo xác định đầy đủ các Mục công việc mà dự
án phải thực hiện theo quy định pháp lý.
 Chi tiết căn cứ pháp lý: Nêu rõ điều, khoản, văn bản quy định dự án phải thực
hiện nội dung công việc đó.
 Trách nhiệm thực hiện: Nêu rõ cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp thực
hiện nội dung từng mục công việc, bước công việc.

Bảng 1: Kế hoạch công việc và căn cứ pháp lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
1 Giao dự án cho chủ đầu tư
Lựa chọn nhà thầu tư vấn đấu thầu
2
cho giai đoạn chuẩn bị ĐT
3 Lựa chọn nhà thầu QLDA
Lập, thẩm định phê duyệt dự toán
chuẩn bị đầu tư cho các công việc:
 Lập nhiệm vụ khảo sát địa chất
4  Thực hiện khảo sát địa chất
 Giám sát công tác khảo sát
 Báo cáo nghiên cứu khả thi
 Thẩm tra báo NC KT
Lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch
5 LCNT giai đoạn chuẩn bị đầu tư

6 Lựa chọn các nhà thầu bước chuẩn


Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
bị đầu tư
 Khảo sát địa chất
 Lập báo cáo NCKT
 Thẩm tra báo cáo NCKT
Lập phương án kỹ thuật khảo sát
Phê duyệt phương án kỹ thuật KS
7 Thực hiện khảo sát địa chất
Giám sát khảo sát
Nghiệm thu kết quả khảo sát
8 Lập báo B/C NCKT
9 Thẩm duyệt PCCC
10 Thỏa thuận đấu nối HTKT
11 Thẩm tra báo cáo NCKT
12 Thẩm định B/C NCKT
 Trách nhiệm tổ chức thẩm định DA
 Hồ sơ trình thẩm định
 Thẩm định của cơ quan chuyên môn
về xây dựng:
 Cấp thẩm quyền thẩm định
 Nội dung thẩm định
 Thời gian thẩm định
 Thẩm định của người quyết định
đầu tư
 Cơ quan, đơn vị
 Nội dung TĐ của người QĐ ĐT.
 Thời gian thẩm định

Quyết định đầu tư xây dựng
 Thẩm quyền quyết định đầu tư DA
13
 Hồ sơ trình phê duyệt

Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu


14
phần công việc áp dụng đấu thầu
Ghi chú: Sinh viên sẽ phải thêm hoặc bớt các mục công việc ở trên để phù hợp với nội dung
công việc theo yêu cầu của đề bài

III. NỘI DUNG CÔNG VIỆC, CHI TIẾT CĂN CỨ PHÁP LÝ ÁP DỤNG
GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tùy thuộc vào dữ liệu đề bài: Loại dự án, quy mô đầu tư, nguồn vốn đầu tư,
cấp CT, ... Sinh viên hoàn thiện mẫu bảng bên dưới theo các yêu cầu sau:
 Cột Nội dung công việc: Đảm bảo xác định đầy đủ các Mục công việc mà dự
án phải thực hiện theo quy định pháp lý.
 Chi tiết căn cứ pháp lý: Nêu rõ điều, khoản, văn bản quy định dự án phải thực
hiện nội dung công việc đó.
 Trách nhiệm thực hiện: Nêu rõ cơ quan, đợn vị chịu trách nhiệm trực tiếp thực
hiện nội dung từng mục công việc, bước công việc.

Bảng 2: Kế hoạch công việc và căn cứ pháp lý giai đoạn thực hiện DA đầu tư
Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
Lựa chọn nhà thầu các gói thầu tư
vấn
1
 Gói thầu TV. . .
 Gói thầu TV. . .
Khảo sát địa chất.
 Lập nhiệm vụ khảo sát
 Phê duyệt NV khảo sát
 Lập phương án KT khảo sát
2  Phê duyệt PA KT khảo sát
 Thực hiện khảo sát
 Giám sát công tác khảo sát
 Nghiệm thu Phê duyệt kết quả
khảo sát
Thiết kế XD sau TKCS
 Lập nhiệm vụ thiết kế
3  Thực hiện thiết kế sau TKCS
 Điều kiện năng lực của tổ chức tư
vấn, cá nhân chủ nhiệm thiết kế

Xin ý kiến hoặc thẩm định, thẩm


duyệt của các cơ quan NN có thẩm
5
quyền về:
 Phòng, chống cháy nổ
Thẩm tra thiết kế, dự toán
 Quy định việc thẩm tra thiết kế
6 sau TKCS
 Điều kiện năng lực của tổ chức tư
vấn, cá nhân chủ nhiệm thẩm tra
7 Thẩm định thiết kế sau TKCS
 Trách nhiệm tổ chức thẩm định
 Hồ sơ trình thẩm định
Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
 Thẩm định của cơ quan chuyên
môn về xây dựng:
 Cấp thẩm quyền thẩm định
 Nội dung thẩm định
 Thời gian thẩm định
 Thẩm định của Chủ đầu tư
 Cơ quan, đơn vị
 Nội dung thẩm định của người
QĐ ĐT
 Thời gian thẩm định
Phê duyệt thiết thiết kế sau TKCS
8
Nghiệm thu HS thiết kế
Xin phép xây dựng
9  Hồ sơ đề nghị cấp phép
 Cấp phép xây dựng
Lựa chọn nhà thầu TCXD
 Gói thầu TCXD . . .
 Lập HS mời thầu
 Thẩm định HS mời thầu
10
 Thông báo mời thầu
....
 Ký kết hợp đồng

Lựa chọn nhà thầu giám sát XD


 Gói thầu GS. . .
 Lập HS mời thầu
 Thẩm định HS mời thầu
11
 Thông báo mời thầu
....
 Ký kết hợp đồng

Khởi công xây dựng


12  Điều kiện khởi công XDCT
 Yêu cầu đối với CTXD
Thi công xây dựng
 Yêu cầu đối với TCXD
 Điều kiện năng lực của Đơn vị thi
công, cá nhân đảm nhận chỉ huy
trưởng
13
 Nội dung quản lý thi công XD
 Trình tự quản lý thi công XD
 Quản lý khối lượng xây dựng
 Quản lý tiến độ xây dựng

14 Giám sát thi công xây dựng


 Quy định phải thực hiện GS
 Điều kiện năng lực của Đơn vị tư
Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
vấn, cá nhân đảm nhận TVGS
trưởng
Giám sát lắp đặt thiết bị
 Quy định phải thực hiện GS
15  Điều kiện năng lực của Đơn vị tư
vấn, cá nhân đảm nhận TVGS
trưởng
16 Nghiệm thu PCCC
Nghiệm thu bàn giao công trình
 Quy định phải nghiệm thu CT
 Tổ chức nghiệm thu công trình
17  Lập, lưu trữ hồ sơ hoàn thành CT
 Kiểm tra công tác nghiệm thu
 Bàn giao công trình

Ghi chú: Sinh viên sẽ phải thêm hoặc bớt các mục công việc ở trên để phù hợp với nội dung
công việc theo yêu cầu của đề bài
IV. NỘI DUNG CÔNG VIỆC, CHI TIẾT CĂN CỨ PHÁP LÝ ÁP DỤNG
GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU ĐƯA CT VÀO KHAI THÁC SỬ DỤNG
Tùy thuộc vào dữ liệu đề bài: Loại dự án, quy mô đầu tư, nguồn vốn đầu tư,
cấp CT, ... Sinh viên hoàn thiện mẫu bảng bên dưới theo các yêu cầu sau:
 Cột Nội dung công việc: Đảm bảo xác định đầy đủ các Mục công việc mà dự
án phải thực hiện theo quy định pháp lý.
 Chi tiết căn cứ pháp lý: Nêu rõ điều, khoản, văn bản quy định dự án phải thực
hiện nội dung công việc đó.
 Trách nhiệm thực hiện: Nêu rõ cơ quan, đợn vị chịu trách nhiệm trực tiếp thực
hiện nội dung từng mục công việc, bước công việc.

 Bảng 3: Kế hoạch công việc và căn cứ pháp lý giai đoạn nghiệm thu đưa
công trình vào khai thác sử dụng
Chi tiết căn cứ Trách nhiệm thực
STT Nội dung công việc
pháp lý hiện
Quyết toán vốn đầu tư xây dựng
1
 Hồ sơ trình thẩm tra phê duyệt
quyết toán vốn (trách nhiệm lập,
trình HS)
 Thẩm tra quyết toán (thẩm quyền)
 Phê duyệt quyết toán (thẩm
quyền)

Kiểm toán
2
 Lựa chọn nhà thầu
Ghi chú: Sinh viên sẽ phải thêm hoặc bớt các mục công việc ở trên để phù hợp với nội
dung công việc theo yêu cầu của đề bài
Chương 3.
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN

I. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ.


1. Khái niệm tổng mức đầu tư
 Sinh viên trình bày theo nội dung của quy định hiện hành

2. Nội dung tổng mức đầu tư


 Sinh viên trình bày theo nội dung của quy định hiện hành

3. Căn cứ xác định tổng mức đầu tư


3.1. Căn cứ pháp lý
 Văn bản pháp luật liên quan đến lập tổng mức đầu tư: Luật, Nghị định, Quyết
định, Thông tư
 Văn bản pháp lý dự án: Các văn bản liên quan đến quyết định, chấp thuận chủ
trương dự án. . .

3.2. Căn cứ tính toán.


 Sinh viên trình bày các căn cứ do dữ liệu đề bài cung cấp làm căn cứ cho việc
xác định tổng mức đầu tư.

4. Phương pháp xác định tổng mức đầu tư.


 Các phương pháp xác định tổng mức đầu tư:
Sinh viên trình bày các phương pháp xác định tổng mức đầu tư theo quy định
hiện hành.
 Đề xuất phương pháp xác định tổng mức đầu tư
Sinh viên cần phân tích các yếu tố đầu vào theo dữ liệu đề bài từ đó đề xuất
phương pháp phù hợp để xác định tổng mức đầu tư cho dự án này
(trong phạm vi đồ án này tính theo suất vốn đầu tư)
5. Xác định tổng mức đầu tư
5.1. Chi phí bồi thường, hỗ trợ và táo định cư (GBG, TĐC)
Trong phạm vi đồ án này sinh viên không thuyết minh tính toán mục này

5.2. Chi phí xây dựng (GXD)


a. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình
 Căn cứ: trình bày thông tin về số hiệu văn bản, trang, mục . . . của văn bản
công bố suất vốn đầu tư chọn áp dụng
 Trình bày bảng số liệu suất vốn đầu tư, suất chi phí xây dựng (S0xd), suất chi
phí thiết bị (S0tb) sau thuế (được tra cứu theo văn bản)
b. Chi phí xây dựng xác định theo suất vốn đầu tư (GXD): (tính theo từng hạng
mục công trình, điểm b mục 2.2.2 phụ lục I, TT 11/2021/TT-BXD)

 GXDi được xác định theo công thức sau:

GXDi = SiXD x Pi x kĐCXD + CiCT-SXD

Trong đó:

- SiXD: Suất chi phí xây dựng của hạng mục thứ i

- Pi: Quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ (trong đồ án này là diện tích sàn
xây dựng, diện tích hạng mục phụ, diện tích hạ tầng. . .)

- CiCT-SXD: Không đưa vào tính toán trong đồ án này

- kĐCXD: hệ số điều chỉnh suất chi phí xây dựng. Căn cứ vào thời điểm xây dựng,
địa điểm xây dựng công trình, tiêu chuẩn kỹ thuật, công năng sử dụng, điều kiện
xây dựng và các yếu tố khác có liên quan; hoặc sử dụng kinh nghiệm chuyên gia;
hoặc chỉ số giá xây dựng để xác định hệ số.
 Tính hệ số KĐCXD theo các bước sau:
KĐCXD = Ktg×Kkv
 Cách tra cứu xác định hệ số điều chỉnh theo khu vực Kkv.
 Cách tính hệ số quy đổi suất chi phí xây dựng tư về thời điểm tính toán Ktg
bằng chỉ số giá phần xây dựng theo công thức và bảng tính sau:
Ktg = (IXDCTbq)n
Trong đó: IXDCTbq: Bình quân hệ số trượt giá tối thiểu 3 năm liên kề trước thời
điểm công bố suất vốn đầu tư chọn áp dụng.
n : Số năm tính từ thời điểm công bố suất vốn đầu tư áp dụng
đến thời điểm lập tổng mức đầu tư.

T : Số năm tính bình quân chỉ số giá.


In : Chỉ số giá xây dựng năm thứ n được chọn
In+1 : Chỉ số giá xây dựng năm thứ n+1

Bảng 4: Tính chỉ số trượt giá trung bình IXDCTbq


Các năm tính chỉ số giá (T≥3)
STT Chỉ tiêu

  Năm gốc xác định chỉ số giá


Chỉ số giá phần xây dựng (theo
1 công bố của Sở Xây dựng hoặc
cơ quan có thẩm quyền)
Chỉ số giá phần xây dựng sau
2 I1 I2 I3 I4
khi quy đổi về cùng 1 năm gốc
Hệ số trượt giá (chỉ số giá xây
3 dựng năm thứ n+1 chia cho chỉ   I2/I1 I3/I2 I4/I3
số giá xây dựng năm thứ n)
Bình quân hệ số trượt giá 3 năm
4
liên kề IXDCTbq
     

Chú ý: Nếu năm gốc xác định chỉ số giá theo công bố của Sở XD là khác nhau
ở các năm trong thời kỳ tính toán trung bình trượt giá thì quy đổi chỉ số giá
công bố về cùng năm gốc tính toán trước khi tính hệ số trượt giá.
Bảng 5: Chi phí XD các hạng mục xác định theo suất chi phí XD (GXDi):
ĐVT: triệu đồng
Đơn giá Quy HS điều Giá trị Thuế Giá trị
theo suất mô, chỉnh trước GTGT sau thuế
STT Hạng mục ĐVT
chi phí XD công KĐCXD thuế
(Sixd) suất (Pi)
Công trình
I
chính
1 Phần nổi
2 Phần hầm
Công trình
II
phụ trợ
….
Hạ tầng kỹ
III
thuật

Tổng cộng
(GXD)
Ghi chú: Suất chi phí xây dựng các hạng mục phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật được tính
ra từ suất chi phí xây trước thuế của hạng mục chính (theo tỉ lệ đề bài cho)
5.3. Chi phí thiết bị (GTB)
a. Tính toán xác định suất chi phí thiết bị tại thời điểm lập tổng mức đầu tư (Stb)
Trình bày căn cứ áp dụng, công thức và các tính toán để quy đổi suất chi phí
thiết bị S0tb về thời điểm lập Chi phí đầu tư và phù hợp với địa điểm đầu tư
trình bài tương tự như trên
b. Bảng tính chi phí thiết bị (GTBi): (tính theo từng hạng mục công trình, mục 1.3
và điểm c mục 2.3 phụ lục I, TT 11/2021/TT-BXD)

GTBi = Pi x SiTB x kĐCTB + CiCT-STB

Trong đó:

- SiTB: Suất chi phí thiết bị của hạng mục thứ i

- Pi: Quy mô, công suất hoặc năng lực phục vụ (trong đồ án này là diện tích sàn
xây dựng, diện tích hạng mục phụ, diện tích hạ tầng. . .)

- CiCT-STB: Không đưa vào tính toán trong đồ án này


- KĐCTB: Hệ số điều chỉnh suất chi phí thiết bị của công trình. Tạm thời trong đồ
án này sinh viên tính hệ số điều chỉnh về thời điểm, hệ số điều chỉnh theo khu vực
=1
Bảng 6: Chi phí TB các hạng mục xác định theo suất chi phí TB (GTBi):
ĐVT: triệu đồng
Đơn giá Quy HS điều Giá trị Thuế Giá trị sau
theo suất mô, chỉnh trước GTGT thuế
STT Hạng mục ĐVT
chi phí XD công KĐCTB thuế
(SiTB) suất (Pi)
Công trình
I
chính
1 Phần nổi
2 Phần hầm
Công trình
II
phụ trợ
….
Hạ tầng kỹ
III
thuật

Tổng cộng
(GTB)

5.4. Chi phí quản lý dự án (GQLDA)


 Nội dung chi phí quản lý dự án
 Sinh viên rà soát xác định các nội dung chi phí quản lý dự án tại dự án này
theo quy định tại Điều 30, NĐ số 10/2021 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng

 Quy định quản lý và sử dụng chi phí quản lý dự án


 Quy định quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án: theo quy định tại Điều 30,
NĐ số 10/2021 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
 Đề xuất việc quản lý sử dụng chi phí quản lý dự án: theo đề bài

 Xác định chi phí quản lý dự án


- Cách tính: Sinh viên thuyết minh cách tính xác định chi phí quản lý dự án
theo quy định
- Định mức tỷ lệ chi phí quản lý dự án
Theo nội dung chương 1, công trình (tên công trình …) thuộc nhóm công trình
dân dụng/công trình công nghiệp, định mức chi phí quản lý dự án (tên dự án….) được
xác định như sau:
Bảng 7: Tính định mức tỉ lệ chi phí quản lý dự án bằng nội suy
ĐVT: tỷ lệ %
STT Giá trị Giá trị cận Giá trị đang
Nội dung
cận trên dưới tính
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Chi phí xây dựng và thiết bị

2 Định mức tỉ lệ

5.5. Chi phí tư vấn đầu tư (GTV)


 Nội dung chi phí tư vấn xây dựng, quy định quản lý sử dụng các khoản mục chi
phí tư vấn xây dựng tại dựng án:
Dựa vào quy mô dự án, loại công trình, cấp công trình, số bước thiết kế . . .
Sinh viên xác định đầy đủ các khỏan mục chi phí tư vấn xây dựng cần phải đư
vào TMĐT của dự án và đề xuất phương án quản lý sử dụng từng khoản mục
chi phí theo bảng sau.
 Cách xác định chi phí tư vấn xây dựng
- Cách tính: Sinh viên thuyết minh cách tính xác định chi phí TVXD theo quy
định
- Định mức tỷ lệ xác định chi phí tư vấn xây dựng

Bảng 8: Tính Định mức tỷ lệ chi phí tư vấn đầu tư XD bằng nội suy
ĐVT: tỷ lệ %
Giá trị Giá trị Giá trị đem Căn cứ
STT Nội dung
cận trên cận dưới tính
1 Chi phí lập BCNCKT Bảng?
Chi phí xây dựng và thiết bị VB nào?
(chưa có thuế GTGT)
Định mức tỷ lệ
2 Chi phí thiết kế Bảng?
Chi phí xây dựng (chưa có thuế VB nào?
GTGT)
Định mức tỷ lệ
3 Chi phí thẩm tra BCNCKT Bảng?
Chi phí xây dựng và thiết bị VB nào?
(chưa có thuế GTGT)
Định mức tỷ lệ
4 ....

Lưu ý: Các chi phí tư vấn đấu thầu như: lập HSMT, thẩm định HSMT . . . được xác
định theo định mức tỉ lệ * giá gói thầu theo theo quy định. Do đó phải xác giá các gói
thầu để đưa vào cận trên và cận dưới ở bảng trên.
5.6. Chi phí khác (GK)
 Nội dung chi phí khác, quản lý sử dụng các khoản mục chi phí khác tại dự án
Dựa vào quy mô dự án, loại công trình, cấp công trình, số bước thiết kế . . . Sinh
viên xác định đầy đủ các khỏan mục chi phí khác cần phải đưa vào TMĐT của
dự án và đề xuất phương án quản lý sử dụng từng khoảng mục

 Cách xác định chi phí khác


- Cách tính: Sinh viên thuyết minh cách tính xác định chi phí tư vấn xây dựng
theo quy định

- Định mức tỷ lệ xác định chi phí khác


Bảng 9: Tính Định mức tỷ lệ chi phí khác bằng nội suy
ĐVT: tỷ lệ %
Giá trị Giá trị Giá trị Căn cứ
STT Nội dung
cận trên cận dưới đang tính
1 Phí thẩm định BCNCKT Bảng?
Tổng mức đầu tư VB nào?

Định mức tỷ lệ
2 Phí TĐ thiết kế BVTC Bảng?
Chi phí xây dựng (chưa có VB nào?
thuế GTGT)
Định mức tỷ lệ
3 Phí thẩm định dự toán Bảng?
Chi phí xây dựng (chưa có VB nào?
thuế GTGT)
Định mức tỷ lệ
......
- Tính lãi vay trong thời gian đầu tư xây dựng
Bảng 10: Phân bổ vốn đầu tư, tính lãi vay giai đoạn XD
Đơn vị tính: triệu đồng
Thời gian vay vốn
STT Khoản mục (trong giai đoạn đầu tư) Tổng số
Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm … Tiền Tỷ lệ
Mức phân bổ vốn (%)
1
(bao gồm cả dự phòng)
2 Vốn phân bổ (Vt)
3 Vốn chủ sở hữu
4 Số dư nợ
5 Lũy kế vốn vay
Lãi vay trong giai đoạn
6
ĐTXD

 Dự án sử dụng vốn đầu tư công không phải tính lãi vay


 Dự án sử dụng vốn khác (chung cư và văn phòng cho thuê), theo đề bài tỉ
vệ vốn sở hữu dự án bằng tỉ lệ sử dụng đất, còn lại và vố vay.

5.7. Chi phí dự phòng (GDP)


5.7.1. Chi phí dự phòng cho yếu tố phát sinh, GDP1

Thuyết minh cách tính toán và kết quả tính toán GDP1

GDP1 = (GBT, TĐC + GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK) x kps


5.7.2. Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá, GDP2

 Cách tính: Trình bày công thức và giải thích các đại lượng trong công thức

Trong đó:
 T: Độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư XD, T>1 (năm);
 t: Khoảng thời gian tương ứng (theo năm) theo kế hoạch dự kiến thực hiện
dự án, t = 1-:-T;
 Vt: Vốn đầu tư trước dự phòng theo kế hoạch thực hiện trong năm thứ t;
 LVayt: Lãi vay trong giai đoạn xây dựng lấy theo Bảng 10.
 IXDCTbq: Chỉ số trượt giá trung bình của tối thểu 3 năm gần nhất so với thời
điểm tính toán, lấy kết quả từ Bảng 4;
 IXDCT: Lấy bằng không;

Bảng 11: Tính chi phí dự phòng yếu tố trượt giá

Tiến độ thực hiện (năm)


STT Nội dung
1 2 3  Năm. . .
Vốn phân bổ trước dự
1
phòng (Vt)
Lãi vay trong giai đoạn
2
ĐTXD (Lvay)
Vốn phân bổ, trước dự
3 phòng, trừ lãi vay
(Vt - Lvayt)
Hệ số trượt giá
4

Chi phí dự phòng cho yếu


5
tố trượt giá từng năm

6 Trượt giá tích luỹ (GDP2)

 Tổng chi phí dự phòng


GDP = GDP1 + GDP2

Tổng mức đầu tư dự án:

VTM = GBT, TĐC +GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP

Ghu chú: Trong tính toán tổng mức đầu tư xuất hiện một số vòng lặp sau:

 Trong TMĐT trước dự phòng có Chi phí lãi vay, trong khi để tính Chi phí lãi
vay phải sử dụng TMĐT trước dự phòng
 Một số chi phí khác tính theo định mức tỷ lệ với TMĐT sau dự phòng, trong
khi để tính TMĐT sau dự phòng phải có chi phí khác.

Để giải quyết vấn đề nêu trên có thể sử dụng hàm Goal seek trong excel hoặc thiết
lập cho excel tư động xử lý.
Bảng 12: tổng hợp tổng mức đầu tư xây dựng
Số Cách tính ĐM HS điều Giá trị Gía trị Thuế Giá trị
Khoản mục chi phí Ký hiệu
TT Tỷ lệ chỉnh đem tính trước thuế GTGT sau thuế
CHI PHÍ BỒI HOÀN, HỖ
I GBH,TĐC
TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ
II CHI PHÍ XÂY DỰNG ? ? ? GXD
III CHI PHÍ THIẾT BỊ ? ? ? GTB
CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ
IV 5.946.054.121 594.605.412 6.540.659.533 GQLDA
ÁN
CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU
V GTV
TƯ XÂY DỰNG
1 Chi phí khảo sát địa hình ? ? ? Gtv.01
2 Chi phí khảo sát địa chất Gtv.01
Chi phí lập báo cáo nghiên
3 ? ? ? Gtv.03
cứu khả thi
4 ……..
VI CHI PHÍ KHÁC GK

1 Chi phí kiểm toán 733.019.988 73.301.999 806.321.986 Gk.01


Phí thẩm tra, phê duyệt
2 264.637.668 264.637.668 Gk.01
quyết toán vốn đầu tư
3 ….
VII CHI PHÍ DỰ PHÒNG GDP
Chi phí dự phòng do yếu tố
1 ? ? ? GDP1
phát sinh khối lượng
Chi phí dự phòng do yếu tố
2 ? ? ? GDP2
trượt giá
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ ? ? ?
II. KẾ HOẠCH LỰA CHỌN NHÀ THẦU CHO DỰ ÁN

1. Các bảng tính dự toán các gói thầu


Bảng 13: Tổng hợp dự toán gói thầu. . .

STT Nội dung chi phí Giá trị Thuế Giá trị sau Ký hiệu
trước GTGT thuế
thuế

Bảng 14: Tổng hợp dự toán gói thầu. . .

STT Nội dung chi phí Giá trị Thuế Giá trị Ký hiệu
trước thuế GTGT sau thuế

2. Danh sách các gói thầu của dự án


Bảng 15: Danh sách các gói thầu của dự án
STT Tên gói thầu Giá gói thầu
1
2

Tổng cộng …..

3. Phần công việc (các gói thầu) đã thực hiện


Bảng 16: Phần công việc đã thực hiện
STT Tên gói thầu Giá gói thầu

4. Phần công việc (các gói thầu) không áp dụng được một trong các hình thức lựa
chọn nhà thầu

Bảng 17: Phần công việc không áp dụng lựa chọn nhà thầu

STT Tên gói thầu Giá gói thầu Lý do


Bảng 18: Phần công việc phải áp dụng một trong các hình thức lực chọn nhà thầu
Số Giá gói thầu Chi tiết Hình thức Phương thức Thời gian bắt Loại hợp Thời gian thực
Tê gói thầu
TT (VNĐ) nguồn vốn LCNT LCNT đầu LCMT đồng hiện HĐ

5. Giải thích
III. LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẤU THẦU PHẦN THI CÔNG XÂY DỰNG.
1. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
….
2. Lựa chọn hình thức đấu thầu thi công
….
3. Giải thích
….
IV. LỰA CHỌN LOẠI HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG
1. Các loại hợp đồng
….
2. Lựa chọn loại hợp đồng thi công
….
3. Giải thích
….
V. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN DỘ DỰ ÁN
1. Cơ sơ lập tiến độ
Cơ sở lý thuyết lập tiến độ dự án
2. Thời gian lập và duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
Bảng 19: Tiến độ minh họa
T.gian
STT Nội dung Tiến độ Ghi chú
(số ngày)
1 Lập kế hoạch lựa chọn
nhà thầu
2 Thẩm định KH LCNT
3 Phê duyệt KH LCNT
.....
3. Thời gian lựa chọn nhà thầu theo Hình thức đấu thầu rộng rãi
Bảng 20: Tiến độ minh họa
STT Nội dung T.gian Tiến độ Ghi chú
(số ngày)
1 Lập HS mời thầu
2 Thẩm định HS mời thầu
3 Thông báo mời thầu đến phát
hành HS MT
STT Nội dung T.gian Tiến độ Ghi chú
(số ngày)

4. Thời gian lựa chọn nhà thầu theo hình thức đấu thầu hạn chế
5. Thời gian lựa chọn nhà thầu theo hình thức chỉ định thầu
6. Thời gian lựa chọn nhà thầu theo hình thức chào hàng cạnh tranh
Các mục 2.3; 2.4; 2.5; 2.6 sinh viên nêu rõ hình thức và phương thức lựa chọn
nhà thầu, từ đó xác định danh mục các công việc theo Quy trình chi tiết được
quy định tại NĐ 63/2014, sau đó xác định thời gian thực hiện từng công việc
theo quy định tại Điều 12 Luật đấu thầu số 43/2013 và các quy định có liên
quan và vẽ ra tiến độ thực hiện.
7. Bảng tiến độ dự án
Bảng tiến độ toàn dự án được thiết lập đảm bảo các yêu cầu sau:
 Phù hợp với trình tự pháp lý trước sau khi thực hiện các mục công việc của dự
án
 Phù hợp với cách phân chia các gói thầu và kế hoạch lựa chọn nhà thầu
 Thời gian lựa chọn nhà thầu phù hợp với hình thức lựa chọn nhà thầu áp dụng
trong kế hoạch LCNT đã lập.
 Thời gian thực hiện gói thầu phù hợp với khối lượng cộng việc của gói thầu
 Thời gian toàn bộ dự án
Căn cứ vào phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu và thời gian thực
hiện việc lựa chọn nhà thầu của từng gói thầu đã xác định ở trên sinh viên lập và
điều chỉnh tiến độ phù hợp với yêu cầu của đề bài.
VI. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN:
1. Khái quát về WBS, OBS và ma trận trách nhiệm
1.1. Cơ cấu phân chia công việc WBS
 Khái quát về WBS
Trình bày khái quát về WBS

 Phương pháp thiết lập WBS


Sinh viên trình bày lý thuyết các phương pháp thiết lập WBS

1.2. Cơ cấu tổ chức OBS


 Khái niệm và vai trò
Trình bày khái quát về OBS

 Nguyên tắc và chỉ dẫn thành lập

2. Lập cấu trúc phân chia công việc thuộc trách nhiện của TV QLDA (WBS)

Trong phạm vi đồ án này, dự án thuộc loại đầu tư xây dựng 1 công trình, khối
lượng công việc quản lý chủ yếu liên quan đến đầu tư xây dựng, do đó ưu tiên
Phương pháp phân tích phát triển WBS theo các giai đoạn của quá trình đầu tư
xây dựng công trình
Căn cứ vào các bản kế hoạch công việc theo từng giai đoạn của DA ở chương 2,
thực hiện các bước sau để thiết lập WBS
 Xác định công việc, trách của tư vấn quản lý dự án
 Phân chia công việc
 Phân chia theo các giai đoạn của quá trình thực hiện DA: CẤP 1
 Trong từng giai đoạn dự án xác định các gói công việc có sự tham gia của tư vấn
quản lý dự án: CẤP 2
 Trong từng gói công việc xác định các công việc chi tiết có sự tham gia của Tư
vấn quản lý dự án CẤP 3.
 Lập danh mục và mã hóa theo từng cấp bậc của WBS đã phát triển.
 Xác nhận hoàn thành WBS
Bảng 21: Cơ cấu phân chia công việc
 WBS
CẤP 1 CẤP 2 CẤP 3
I.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ QUY MÔ DA

I.2 ĐẤU THẦU LẬP BC NCKT

I.3.1 Tổ chức lựa chọn nhà thầu


I. GD CHUẨN BỊ DỰ ÁN

I.3.2 Thương thảo ký hợp đồng


I.4 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT SƠ BỘ
I.3.3 Giao nhiệm vụ

I.5 LẬP BÁO CÁO NCKT

I.6 THÕA THUẬN PCCC

.....
II. GĐ THỰC HIỆN DA
ĐƯ
XD
NT
GD
III.

3. Sơ đồ tổ chức bộ máy Tư vấn quản lý dự án (OBS)


Trên cơ sở chi tiết danh mục công việc trong WBS đã xây dựng, phân tích, phân
loại các công việc theo các yếu tố như: Khối lượng công việc, Kỹ năng và năng lực
cần thiết để thực hiện công việc, trách nhiệm quản lý, thực hiện công việc. . . Thiết
lập sơ đồ tổ chức bộ máy Tư vấ quán lý dự án.

Dự án

Giám đốc TV quản lý (F)

Trưởng BP Trưởng BP Trưởng BP


Pháp lý (A) Kỹ thuật (B) Chi phí (D)

NV NV
Kỹ thuật (C) Chi phí (E)
(sinh viên có thể bổ sung nhận sự, bộ phận chức năng phù hợp với dự án)

4. Ma trận trách nhiệm RACIS

Trên cơ sở chi tiết danh mục công việc trong WBS đã xây dựng và sơ đồ tổ chức,
nhận sự của tư vấn quản lý dự án đã thiết lập ở trên, sinh viên thiết lập ma trận
trách nhiệm RACIS như đề xuất bên dưới. Đảm bảo từ ma trận RACIS có thể xác
định được vai trò và nhiệm vụ của từng cá nhân đối với từng công việc.
Bảng các ký hiệu
R Responsible
A Accountable
C Consult
I Inform
S Support
Bảng 22: Bảng ma trận trách nhiệm RACIS
WBS OBS
CẤP 1 CẤP 2 CẤP 3 A B C D E F
I.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ QUY MÔ DỰ ÁN

I.2 ĐẤU THẦU LẬP BC NCKT

I.3.1 Tổ chức lựa chọn nhà thầu R I C I S A


I.3.2 Thương thảo ký hợp đồng R I C I S A
I.3 KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT I.3.3 Giao nhiệm vụ
I.3.4 Giám sát khả sát
I.3.5 Nghiệm thu kết quả khảo sát
I. GD CHUẨN BỊ DỰ AN

...

I.5 LẬP BÁO CÁO NCKT

I.6 THÕA THUẬN PCCC


.....
III. GD NT XD ĐƯA CT
VÀO KHAI THÁC SỬ II. GĐ THỰC HIỆN DA
CẤP 1

DỤNG
CẤP 2
WBS
CẤP 3
A
B
OBS
C D
E
F

You might also like