You are on page 1of 5

22:14

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG


2

3.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích


1 CHƯƠNG 3  Ý nghĩa
 Nhằm đánh giá khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
 Biết được những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các yếu tố và
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ khả năng tiềm tàng trong năng lực sản xuất kinh doanh.

DỤNG CÁC YẾU TỐ HOẠT  Nhằm khai thác tối đa công suất tiềm năng của từng yếu tố, góp phần giảm chi

ĐỘNG KINH DOANH


phi phí cho doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm.

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
3 4

3.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
 Nhiệm vụ  Số lượng lao động là chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của DN.
 Xác định mục tiêu phân tích  Thông thường ở những DN trang bị công nghệ máy móc hiện đại, tự động hóa thì số
 Chọn phương án phân tích phù hợp với từng nội dung và mục tiêu cụ thể nhằm lượng lao động ít (và ngược lại).
cung cấp thông tin chính xác cho các đối tượng quan tâm.  Để phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động ta thường sử dụng phương pháp so

 Thu thập nguồn thông tin phù hợp (hợp đồng kinh tế, các tài liệu kế toán, sổ theo sánh dưới 2 dạng: so sánh đơn giản và so sánh có liên hệ.

dõi lao động). a) So sánh đơn giản (so sánh theo chiều ngang): Thường áp dụng phương pháp so sánh
số lượng lao động qua nhiều thời điểm để thấy được quy mô, tốc độ tăng, giảm số lượng
 Xác định chính xác nội dung cần phân tích (sử dụng lao động, máy móc thiết bị
lao động qua nhiều thời kỳ.
trong sản xuất, và quá trình cung ứng, sử dụng và dữ trữ vật tư cho sản xuất).
Ví dụ 3.1.2. Tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất của Công ty may Chiến Thắng
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng.
qua các năm như sau:

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
5 6

3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động
Ví dụ 3.1.2. Tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất của Công ty may Chiến Thắng b. So sánh có liên hệ (So sánh theo chiều dọc): So sánh quan hện giữa tốc độ tăng, giảm
qua các năm như sau: của số lượng lao động với tốc độ tăng, giảm các chỉ tiêu phản ánh kết quả sx hoặc chi
phí để thấy được bản chất sử dụng lao động của DN đã phù hợp với kết quả sx và chi
Chỉ tiêu Năm N - Năm N Chênh lệch
1 phí bỏ ra chưa.
+/- %
Ví dụ 3.2. Tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty X qua các năm như sau:
1. Số lượng công nhân sản xuất (người) 500 600 100 20
2. Sản lượng sản phẩm sản xuất (bộ) 200.000 250.000 50.000 25 Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
3. Quỹ tiền lương công nhân sản xuất (triệu đồng) +/- %
1. Số lượng công nhân xây dựng (người) 800 850 50 6,25
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất trong mối quan hệ với kết
2. Nhân viên hành chính 60 100 40 66,7
quả sản xuất và quỹ tiền lương của công nhân.
3. Nhân viên kỹ thuật 50 60 10 20
Bài giải 3.1.2
4. Nhân viên quản lý kinh tế 90 200 110 122
5. Tổng số lượng lao động 1.000 1.210 210 21

1
22:14

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
7 8

3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng cơ cấu lao động trong sản xuất
Ví dụ 3.2. Tình hình sử dụng số lượng lao động của Công ty X qua các năm như sau:  Cơ cấu lao động là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động trong các DN.
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động của công ty. Lao động trong các DN có thể chia theo các tiêu thức sau:

Bài giải 3.2 Theo giới tính (nam, nữ)

Theo độ tuổi, chia thành các giới hạn


tuổi khác nhau

Theo trình độ chuyên môn: sơ cấp,


trung cấp, ĐH, Ths…

Khi phân tích cơ cấu lao động ta xác định tỷ trọng mỗi bộ phận lao động so với tổng số lao
động theo công thức sau:
Tỷ trọng lao động của từng bộ Số lao động của từng bộ phận
=
phận so với tổng số: Tổng số lao động của doanh nghiệp

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
9 10

3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng cơ cấu lao động trong sản xuất 3.1.4. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
 Cơ cấu lao động là một trong những chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động trong các DN.  Các chỉ tiêu được sử dụng để phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, bao
gồm:
Lao động trong các DN có thể chia theo các tiêu thức sau:
- Số ngày làm việc thực tế bình quân của 1 lao động (ký hiệu N):
Ví dụ 3.1.3. Tình hình sử dụng lao động của một Công ty sản xuất đồ gỗ năm N như Tổng số ngày làm việc thực tế
sau: Số ngày làm việc thực tế bình
=
quân 1 lao động (N) Số lao động bình quân
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

- Thời gian làm việc bình quân 1 ngày (ký hiệu T):
1. Số lượng công 800 900
2. Nhân viên hành chính 30 60 Thời gian làm việc bình quân 1 Tổng số giờ làm việc thực tế
=
3. Nhân viên kỹ thuật 70 80 ngày (T) Số ngày bình quân thực tế
4. Nhân viên quản lý kinh tế 50 100 - Ví dụ 3.1.4. Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty X và các chỉ tiêu
5. Tổng số lượng lao động 1.000 1.140 kết quả sản xuất như sau:
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng cơ cấu lao động của công ty
Bài giải 3.3.1

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
11 12

3.1.4. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động 3.1.5. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động
Ví dụ 3.1.4. Tình hình sử dụng thời gian lao động của Công ty X và các chỉ tiêu  Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất
kết quả sản xuất như sau: của doanh nghiệp. Do vậy, DN thường xuyên tính toán và phân tích NSLĐ để
từ đó có các biện pháp tăng NSLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện  Các chỉ tiêu NSLĐ thường được tính như sau:
- Năng suất lao động tính cho 1 đơn vị thời gian (ký hiệu Wg) được tính nhu sau:
1. Số lượng công nhân sản xuất (người) 500 600
Kết quả sản xuất (Q)
2. Số ngày làm việc bình quân 1 năm (ngày) 260 286 Năng suất lao đông (Wg)
=
Trong đó: Thời gian sản xuất (T)
3. Số giờ bình quân 1 ngày công (giờ) 8 9
4. Số ngày làm việc bình quân 1 tuần (ngày) 5,5 6
- Q- Phản ánh kết quả sản xuất trong kỳ phân tích có thể là: Khối lượng sản phẩm
sản xuất, giá trị sản lượng sản phẩm sản xuất…
5. Tổng sản lượng sản phẩm sản xuất (tấn) 25.000 30.000
- T- Thời gian sản xuất, có thể đo bằng ngày công, giờ công…
6. Tiền lương bình quân 1 năm (triệu đồng) 36 40 Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị thời gian lao động tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả
sản xuất, chỉ tiêu này càng cao càng tốt
Bài giải: 3.4.1

2
22:14

3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
13 14

3.1.5. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động 3.1.5. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động
 Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả sản xuất của  Các chỉ tiêu NSLĐ thường được tính như sau:
doanh nghiệp. Do vậy, DN thường xuyên tính toán và phân tích NSLĐ để từ đó - Phân tích NSLD của các DN thường thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
có các biện pháp tăng NSLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. xuất trong mối quan hệ với tình hình sử dụng số lượng, thời gian, năng suất lao động
 Các chỉ tiêu NSLĐ thường được tính như sau: của DN và được biểu diễn qua phương trình sau:
- Năng suất lao động tính theo suất hao phí (ký hiệu Wn), được tính như sau::
Q=SxTXW
Thời gian sản xuất (T) Q: Phản ánh kết quả sản xuất
Năng suất lao đông (Wn) =
Kết quả sản xuất (Q) S: Phản ánh số lượng lao động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị kết quả sản xuất cần bao nhiêu đơn vị thời gian, chỉ T: Phản ánh thời gian lao động bình quân của 1 lao động
tiêu này càng thấp thì NSLĐ càng cao W: phản ánh năng suất bình quân của một đơn vị thời gian
Ví du: 3.1.5
Tài liệu về tình hình lao động, kết quả sản xuất, thời gian sản xuất, năng suất lao
động của DN X trong năm N như sau:

3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


3. PHÂN TÍCH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
15 16

3.1.5. Phân tích tình hình sử dụng năng suất lao động 3.2.1. TSCĐ và yêu cầu phân tích
 Các chỉ tiêu NSLĐ thường được tính như sau:  TSCĐ là bộ phận cơ bản thuộc tài sản dài hạn của DN. Trong các DN sản xuất,
Ví du: 3.1.5 tình hình sử dụng TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp tới các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản
Tài liệu về tình hình lao động, kết quả sản xuất, thời gian sản xuất, năng suất lao xuất, do vậy DN thường xuyên phân tích tình sử dụng TSCĐ trên phương diện
động của DN X trong năm N như sau: như số lượng, giá trị, công suất…nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm
chi phí.
Đơn vị Năm N
Chỉ tiêu tính
Kế hoạch Thực hiện
1. Tổng giá trị sản xuất Triệu đồng 20.500 23.500
2. Số lào động tham gia sản suất bình quân Người 326 288
3. Tổng số ngày của lao động tham gia sản xuất Ngày 74.980 72.000
4. Tổng số giờ của lao động tham gia sản xuất Giờ 525.000 540.000
Yêu cầu:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch về kết quả sản xuất trong mối quan hệ với số
lượng lao động, thời gian và năng suất lao động.
Bài giải 3.1.5

3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
17 18

3.2.2. Phân tích tình hình biến động TSCĐ 3.2.2. Phân tích tình hình biến động TSCĐ
 Để biết được tình hình biến động (tăng, giảm) TSCĐ thông thường phân tích các  Để biết được tình hình biến động (tăng, giảm) TSCĐ thông thường phân tích các
chỉ tiêu sau: chỉ tiêu sau:
 Hệ số tăng TSCDD, được tính như sau:  Hệ số tăng đổi mới TSCĐ, được tính như sau:
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ Giá trị TSCĐ mới trong kỳ
Hệ số tăng TSCĐ = Hệ số đổi mới TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân dùng Giá trị TSCĐ hiện có cuối kỳ
vào sxkd
 Chỉ tiêu này phản ánh tình hình tăng TSCĐ trong kỳ, thể hiện quá trình đầu tư, đổi  Chỉ tiêu này phản ánh tình hình đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị, máy móc, chỉ
mới TSCĐ, chỉ tiêu này càng cao, càng tốt. tiêu này càng cao, càng tốt thể hiện sự hiện đại hóa của DN.
 Hệ số giảm TSCDD, được tính như sau:  Hệ số loại bỏ TSCĐ, được tính như sau:
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ Giá trị TSCĐ thanh lý nhượng bán
Hệ số giảm TSCĐ = Hệ số loại bỏ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ bình quân dùng Giá trị TSCĐ hiện có đầu kỳ
vào sxkd
 Chỉ tiêu này phản ánh tình hình giảm TSCĐ trong kỳ, thể hiện quá trình thanh lý,  Chỉ tiêu này phản ánh tình hình thanh lý, nhượng bán các TSCĐ cũ, lạc hậu đã
nhượng bán TSCĐ …, chỉ tiêu này càng cao thể hiện TSCĐ không phù hợp với đặc hao mòn, không đáp ứng được yêu cầu của quá trình KD. Do vậy, DN cần phải đầu
điểm kinh doanh cần phải thanh lý, nhượng bán. tư đổi mới để nâng cao công suất và chất lượng sản phẩm.

3
22:14

3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
19 20

3.2.3. Phân tích tình hình trang bị TSCĐ 3.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
 Tình hình trang bị TSCĐ là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ  Hiệu quả sử dụng TSCĐ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt
phục vụ cho hoạt động sxkd. Trên cơ sở đso có các quyết định đầu tư nhằm nâng động của DN, thể hiện mục tiêu cuối cùng của các nhà quản trị KD. Khi phân tích
cao NSLĐ, giảm chi phí, hạ giá thành sp. Các chỉ tiêu này thường bao gồm: hiệu quả sử dụng TSCĐ cần xác định các chỉ tiêu sau:
Giá trị TSCĐ bình quân 1 công Giá trị TSCĐ của phân xưởng Giá trị sản lượng sản phẩm sản xuất
= Sức sản xuất của TSCĐ =
nhân trong ca sx lớn nhất Số công nhân trong ca sản xuất Giá trị còn lại của TSCĐ
 Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị TSCĐ của phân xưởng phục vụ trực tiếp  Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng giá trị TSCĐ đưa vào sx thì tạo ra bao nhiêu đồng
cho quá trình sản xuất, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự hiện đại hóa trong quá trình giá trị sản lượng sản phẩm sx, chỉ tiêu này càng cao, càng tốt.
sx càng tốt, góp phần tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm.
Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời của TSCĐ =
Giá trị TSCĐ thuộc thiết bị sx Giá trị TSCĐ thiết bị của phân xưởng
= Giá trị còn lại của TSCĐ
bình quân 1 công nhân Số công nhân trong ca sản xuất lớn nhất
 Chỉ tiêu này cho biết, cứ 1 đồng giá trị TSCĐ đưa vào sx thì tạo ra bao nhiêu đồng
 Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị thiết bị máy móc, công nghệ của phân lợi nhuận sau thuế, chỉ tiêu này càng cao, càng hấp dẫn nhà đầu tư.
xưởng phục vụ trực tiếp cho quá trình sx, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ sự hiện đại
hóa trong quá trình sx càng tốt, góp phần tăng năng suất lao động.

3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ 3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ
TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
21 22

3.3.1. Phân tích tình hình cung ứng NVL 3.3.1. Phân tích tình hình cung ứng NVL
a. Phân tích tình hình mua số lượng và chủng loại NVL a. Phân tích tình hình mua số lượng và chủng loại NVL
 Trường hợp DN sử dụng nhiều loại NVL khác nhau thì khi so sánh cần đưa về Ví dụ 3.3.1. Có tài liệu về tình hình cung ứng NVL của DN X và số liệu phân tích đã tính
đơn vị tiền tệ theo giá mua kế hoạch. toán như sau:
Số lượng NVL thực tế mua
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu = x 100% Thực hiện kế Thực hiện kế hoạch chủng
mua NVL (k) Số lượng NVL theo kế hoạch mua Tên Giá trị NVL Giá trị thực tế hoạch số lượng loại NVL cung ứng
NVL cung ứng cho NVL NVL cung ứng
 Trường hợp k>100, chứng tỏ DN đã hoàn thành và vượt kế hoạch thu mua. kế hoạch
(ngược lại) +/- % Mức thực hiện %
 Khi phân tích chủng loại NVL cung ứng ta tiến hành so sánh số lượng thực tế thu A 2.000 2.200 +220 110,0 2.000 100
mua với số lượng cần mua theo kế hoạch của từng NVL, nhưng theo nguyên tắc: B 4.400 4.300 -100 97,7 4.300 97,7
Nếu số thực tế vượt số kế hoạch thì mức hoàn thành kế hoạch về chủng loại NVL C 150 100 -50 66,7 100 66,7
cung ứng dựa trên số thực tế. Cộng 6.550 6.620 70 101,06 6.400 97,7
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu = Số lượng NVL thực tế mua x 100%
mua NVL theo chủng loại (k) Số lượng NVL theo kế hoạch mua Yêu cầu. Phân tích tình hình cung ứng NVL về số lượng và chủng loại
Bài giải 3.3.1
Ví dụ 3.3.1

3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ 3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ
TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
23 24

3.3.1. Phân tích tình hình cung ứng NVL 3.3.1. Phân tích tình hình cung ứng NVL
b. Phân tích tính đồng bộ của NVL cung ứng c. Phân tích kịp thời của NVL cung ứng
 Khi phân tích tính đồng bộ của NVL cung ứng ta thường so sánh số lượng thu  Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh, các doanh nghiệp thu mua NVL được
mua thực tế với số lượng thu mua theo kế hoạch đã xây dưng một cách khoa học thực hiện thông qua các hợp đồng kinh tế ký kết với nhà cung cấp. Trong đó có
dựa vào định mức chi phí và dự toán của DN. Kết quả phân tích tính đồng bộ dựa ghi rõ ngày tháng cung ứng, thời gian và địa điểm giao nhận hàng. Các thông số
vào loại NVL có mức hoàn thành kế hoạch số lượng cung ứng thấp nhất. đó được tính toán dựa trên kế hoạch sản xuất đã xây dựng một cách khoa học. Do
Ví dụ 3.3.2. Có tài liệu và số liệu phân tích về tình hình cung ứng NVL của một vậy, tính kịp thời của việc cung ứng NVL bị phá vỡ, sẽ làm cho quá trình sản xuất
doanh nghiệp may X như sau: sản phẩm của DN bị ngưng trệ do thiếu NVL, ảnh hưởng tới các khâu tiếp theo.
Tên NVL Lượng cần Lượng thực % thực hiện kế Mức độ đảm bảo tính
nhập nhập hoạch số lượng đồng bộ
NVL cung ứng +/- %
Vải 500 700 140 300 60
Chỉ 30 40 133 18 60
Cúc 25 15 60 15 60
Yêu cầu: Phân tích tính đồng bộ của việc cung ứng NVL
Bài giải 3.3.2

4
22:14

3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ 3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ
TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
25 26

3.3.2. Phân tích tình hình dự trữ NVL 3.3.3. Phân tích tình hình sử dụng NVL
 Dự trữ NVL cho sản xuất sản phẩm của DN là một yêu cầu tất yếu bởi vì: a. Phân tích biến động khối lượng NVL dùng cho sản xuất sản phẩm.
 Do Chuyên môn hóa và hợp tác hóa ngày càng phát triển dẫn đến một thực tế khá Số lượng NVL sử Khối lượng
phổ biến là sản phẩm đầu ra của DN này lại trở thành vật tư đầu vào của DN = + Khối lượng NVL - Khối lượng
dụng tron kỳ (M) NVL tồn ĐK thu mua trong kỳ NVL tồn CK
khác.
 Do thời gian sản xuất sản phẩm không phù hợp với thời gian tiêu dùng sản phẩm.  Để phân tích biến động khối lượng NVL dùng cho sx sản phẩm ta sử dụng
 Do giới hạn về cự ly, trọng tải và tốc độ của các phương tiện vận chuyển sản phương pháp so sánh:
phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Tỷ lệ % hoàn thành khối lượng =Khối lượng NVL thực tế sử dụng x 100%
Trong sản xuất KD các DN phân ra làm 3 loại dữ trữ. Mỗi loại mang nội dung và ý NVL sử dụng (k) Khối lượng NVL theo kế hoạc sử dụng
nghĩa kinh tế khác nhau;
 k ≥ 100% chứng tỏ DN hoàn thành và vượt mức kế hoạch sử dụng NVL
1 • Dự trữ thường xuyên  k ≤ 100% chứng tỏ DN không hoàn thành kế hoạch sử dụng NVL
• Dự trữ bảo hiểm
2
• Dự trữ thời vụ
3

3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ 3.3. PHÂN TÍCH CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ DỮ
TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỮ VẬT TƯ CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
27 28

3.3.3. Phân tích tình hình sử dụng NVL 3.3.3. Phân tích tình hình sử dụng NVL
b. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của mức tiêu dùng Ví dụ 3.3.3
 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của mức tiêu dùng được thực Có tài liệu về tình hình tiêu dùng đường cho sản xuất sản phẩm A của một DN X như
hiện nhờ sử dụng phương pháp loại trừ để phân tích các chỉ tiêu (hay phương sau:
trình kinh tế) như sau: Chỉ tiêu Ký Đơn vị Năm Năm
 Tổng mức tiêu dùng NVL cho sản xuất sản phẩm: hiệu tính trước nay
M =  q.m (1)
1. Số lượng sản phẩm sản xuất q chiếc 1.200 1.400
Trong đó: q - Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
2. Mức tiêu dùng đường cho sản xuất 1 đơn m' kg 300 295
m – mức tiêu dùng NVL cho sx một đơn vị sp (tính bằng đơn tiền tệ).
vị sản phẩm
Trong giá thành đơn vị sp m chính khoản mục chi phí NVL trực tiếp.
 Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm: 3. Giá 1kg đường đưa vào sản xuất s 1.000đ 10 12
m =  m’.s (2)
Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng NVL cho sản xuất sản phẩm A.
Trong đó: m’ – Mức tiêu dùng từng loại NVL để sx một đơn vị sản phẩm (tính bằng
hiện vật). Bài giải 3.3.3
s – giá đơn vị từ loại NVL đưa vào sản xuất (bằng giá mua từ nguồn
cộng với chi phí thu mua, vận chuyển, bảo quản, sơ chế, hạo hụt, mất mát…)
Thay (2) vào (1) ta được M =  q.m’.s

29 KẾT THÚC CHƯƠNG 3

You might also like