You are on page 1of 6

B.

Lựa chọn câu trả lời phù hợp nhất


1. d
2. b
3. d
4. d
5. d
6. d
7.d
C. Xác định những nhận định sau đúng hay sai. Giải thích
1. Sai. Mục tiêu của hoạt động quản lý và sử dụng nhân sự là: tuyển dụng, lập kế hoạch
và bố trí nhân sự, đào tạo và phát triển, đánh giá hoạt động, chính sách lương, khen
thưởng và phúc lợi, các quan hệ lao động, tư vấn cho người lao động
2. Sai. Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sẽ đánh giá việc thiết kế
và hoạt động của các chức năng , từ đó xác định đề xuất các giải pháp nâng cap hiệu quả
hoạt động quản lý và sử dụng nhân lực
3. Sai. Đó là tuyển chọn ứng viên có khả năng đáp ứng tốt nhất yêu cầu công việc
4. Đúng. Vì nguồn nhân lực là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất và
kiểm toán hoạt động qurn lý và sử dụng nhân lực chủ yếu ở các DN kinh doanh
5. Sai. Hoạt động quản lý nhân lực trong DN diễn ra ở hai cấp độ: các hoạt động của
phòng tổ chức nhân sự và các hoạt động của nhà quản lý cấp cao sử dụng phòng tổ chức
nhân sự trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp
6.Sai. Vì máy móc cũng do con ngườii sử dụng nên việc kiểm toán hoạt động quản lý và
sử dụng nhân lực luôn cần thiết. Tuy nhiên ở đơn vị sử dụng nhiều máy móc, ít lao động
thì quy trình, thủ tục kiểm toán được rút ngắn.
7. Sai. Các kỹ thuật được sử dụng: Phỏng vấn; Quan sát; thực nghueejm; xem xét tài liệu;
lập và gửi bảng hỏi
8. Đúng. Kiểm toán hoạt động quản lý và sử dụng nhân sự đối với phát triển doanh
nghiệp gồm có các tiêu chí đánh giá trong ngắn hạn: NSLĐ, độ thỏa mãn, ... và các tiêu
chí có ý nghĩa dài hạn: tính thính nghi.
9. Sai. Vì tùy các tiêu chí đánh giá khác nhau thì có những thước đo phù hợp khác nhau.
Bên cạnh thước đo tài chính kiểm toán hoạt động và sử dụng nhân sự còn sử dụng các
thước đo khác như: độ hài lòng của khách hàng, tính thích nghi của doanh nghiệp,..
10. Sai. Vì doanh nghiệp và đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có những đặc điểm khsc
nhau nên kiểm toán đối với hoạt động quản lý và sử dụng nguồn nhân sự cần phải điều
tiết để phù hợp.
D. Bài tập
Bài 1:
Đánh giá hiệu năng quản lý và sử dụng nhân lực ở công ty BD:
- Về sử dụng nguồn nhân lực: thời gian làm việc của lao động chưa hợp lý do 85%
thời gian dành cho việc dọn vệ sinh đường phố, chỉ 15% thời gian cho trồng và
chăm sóc cây xanh. Dẫn đến tốn kém về chi phí và thiếu lao độngcho thấy nguồn
nhân lực chưa được sử dụng hợp lý. Trong khi đó, nếu sử dụng thiết bị máy móc
thay cho lao động nhân công thì mức chi phí tiết kiệm được. Bên cạnh đó, nếu chỉ
sử dụng lao động chân tay thì trong điều kiện thời tiết không đảm bảo như mưa
bão thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu dọn dẹp.
- Về kết quả: hoạt động trồng và chăm sóc cây chỉ đạt 65% tuyến phố, chưa đạt yêu
cầu đề ra theo mức chi phí mà ngân sách nhà nước đã cấp. Trong khi đó, nếu thay
bằng máy móc thì sẽ đạt 95% tuyến phố tức là năng suất công việc tăng gấp 1,46
lần; tăng thêm 30% tuyến phố được dọn dẹp.
Từ đó, có thể kết luận rằnghiệu năng quản lý và sử dụng nhân lực ở công ty BDchưa tốt.
Chính vì vậy cần có những biện pháp để phân công lao động, sử dụng thêm thiết bị máy
móc phù hợp nhằm tiết kiệm nguồn lực và sử dụng hiệu quả sức lao động.
Bài 2:
i. Các kỹ thuật kiểm toán để phát hiện các vấn đề trên:
+ Xem xét tài liệu.
+ So sánh.
+ Quan sát.
+ Phỏng vấn
ii. Thủ tục kiểm toán được thực hiện để có được các phát hiện:
- Xem xét tài liệu:
+ Kiểm tra tài liệu phản ánh kết quả công việc:
>> Báo cáo số lượng sản phẩm hoàn thành ( của bộ phận sản xuất theo ngày, tháng,
tuần..).
>> Báo cáo sử dụng lao động.
>> Báo cáo thời gian sản xuất ( Bảng chấm công)
+ Tính năng suất lao động năm nay.
+ Xem xét hệ thống đánh giá của đơn vị qua
>> Báo cáo hoạt động của bộ phận sản xuất.
>> Báo cáo của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ.
- So sánh:
+ Kiểm toán viên so sánh năng suất lao động năm nay so với năm trước: giảm 30%.
=> Hiệu quả sử dụng lao động không cao.
+ So sánh NSLĐ của công ty với các công ty khác cùng quy mô, cùng ngành cho thấy
NSLĐ của công ty thấp hơn.
=> Hiệu năng quản lý của nhà quản trị kém.
- Quan sát:
KTV tiến hành quan sát quá trình sản xuất tại 1 bộ phận sản xuất ( 1 phân xưởng hay 1
tổ đội) trong 1 thời gian xem NSLĐ của bộ phận đó như thế nào.
- Phỏng vấn:
+ Phỏng vấn quản đốc, tổ trưởng, đội trưởng về NSLĐ của bộ phận vì đây là những
người nắm rõ nhất.
+ Phỏng vấn các công nhân sản xuất để tham khảo.
+ Phỏng vấn ban giám đốc nếu cần.
iii. Định hướng công việc mà kiểm toán viên cần thực hiện
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua sức sản xuất ( với DN sản xuất); Sức lưu
chuyển hàng hoá ( với DN thương mại).
+ Đánh giá mục tiêu hiệu quả qua lợi nhuận (sức sinh lời)
+ Đánh giá mục tiêu hiệu lực qua doanh thu ( mức phù hợp giữa kết quả và mục tiêu).
iv. Tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng:
- Năng suất lao động trung bình của DN cùng quy mô cùng ngành.
- Năng suất lao động năm trước.
v. Biện pháp cải thiện
- Đào tạo nhân viên cùng một trình độ nhất định
- Tăng cường kiểm tra thực phẩm
- Rút ngắn thời gian rảnh của nhan viên phòng IT

Bài 3:
i. Các kỹ thuật kiểm toán để phát hiện vấn đề trên:
- Xem xét tài liệu
- Phỏng vấn
- Quan sát
ii. Các thủ tục kiểm toán để có các phát hiện
- Quan sát:
+ xem xét xem trong quá trình bán hàng, các nhân viên có giới thiệu cho người mua
những thông tin ưu việt của sản phẩm hay không
- Xem xét tài liệu:
+ KTV xem xét về kế hoạch nhân sự, về tiền lương->Chi phí nhân sự tăng mạnh
+ Xem xét về chính sách đãi ngộ-> phát hiện lượng hàng mua về không phù hợp
- Phỏng vấn
+ phỏng vấn nhân viên về chính sách lương, thưởng
+ có thể phỏng vấn BGĐ về chính sách đãi ngộ
iii. Định hướng công việc mà kiểm toán viên cần thực hiện
- Đánh giá hiệu quả sản xuất thông qua tỷ lệ bán trả hàng, bộ phận nghiên cứu
- Đánh giá hiệu lực qua doang thu, chi phí nhân sự phát sinh
- Đánh giá hoạt động qurn lý và sử dụng nhân sự
iv. Tiêu chuẩn đánh giá
- Năng suất lao động của DN so với trung bình ngành
- Thay đổi chính sách đãi ngộ nhân viên cung ứng
- Giám sát hoạt động của nhân viên bán hàng
- Rà soát lại hoạt động tuyển dụng nhân sự
Bài 4:
a.Điểm yếu trong kiểm soát:
1. -Hạn chế xuất phát từ bản thân nhân viên do ghi nhầm, bất cẩn.
- Nhân viên cố ý đánh lừa, lẩn tránh sai phạm bằng cách che giấu sự cố.
- Bộ máy kiểm soát chưa đảm bảo khi không có thợ máy kỹ thuật đủ thẩm quyền quyết
định, cũng như không có người giám sát quá trình ghi chép để theo dõi cụ thể.
2. - Hệ thống kiểm soát nội bộ còn yếu, kém.
- Bộ máy quản lý để đưa ra những quyết định, đánh giá các chương trình hoạt động
còn yếu, kém.
3. - Hạn chế do cán bộ cố ý hay vô tình gây ra sai phạm.
- Hệ thống kiểm soát nội bộ kém.
4. - Sai phạm gây ra do kiểm soát lỏng lẻo về văn hóa an toàn sản xuất, thời gian phê
chuẩn các quyết định lâu => kiểm soát nội bộ không tốt.
b. Đề xuất của kiểm toán viên nội bộ để giải quyết:
- Đánh giá lại hệ thống kiểm soát nội bộ đặc biệt là quản lý nguồn nhân lực để đưa ra
những chiến lược phù hợp nhằm giảm thiểu những sai phạm.
- Kiểm soát chặt chẽ hơn với những hoạt động, bộ phận xảy ra nhiều sai phạm.
Bài 5:
Mục tiêu kiểm toán cho mỗi lĩnh vực và một số công việc thực hiện để đạt mục tiêu là:
Lĩnh vực Mục tiêu kiểm toán Công việc kiểm toán phù Công việc kiểm toán bổ
kiểm toán hợp sung
1. Các dự Đánh giá hiệu quả B1: Xem xét tài liệu về Xem xét, đánh giá khả
kiến về và hiệu năng của dự kiến nhân sự mục năng phát triển xu
nhân sự chức năng lập kế tiêu, kế hoạch hoạt động hướng biến động chung
hoạch của doanh nghiệp để của nghành mà doanh
nắm bắt được khả năng nghiệp đang hoạt động,
nhân sự trong doanh
dự kiến nhân sự. so sánh với nghành về
nghiệp.
tính hợp lí.
B2: Phỏng vấn các nhà
quản lí sản xuất về nhu
cầu nhân sự trong công
việc.
2. Đảm Đánh giá hiệu quả B1: Xem xét tài liệu về Đối chiếu ngược số
bảo nhân và hiệu năng của nhân sự như số lượng lượng nhân viên tuyển
sự mới việc tuyển dụng tuyển dụng, yêu cầu với lượng hồ sơ, hợp
nhân sự. tuyển dụng cũng như số đồng được lưu trữ tại
lượng nhân sự tuyển mới doanh nghiệp.
từng đợt của từng bộ Xem xét tài liệu phản
phận trong doanh nghiệp ánh kết quả công việc
và các hợp đồng liên của nhân viên được
quan đến tuyển dụng. tuyển dụng.
B2: Phỏng vấn người lao
động và người tuyển
dụng lao động đó, người
phụ trách nhân viên
được tuyển dụng.
3. Mô tả Đánh giá hiệu quả B1: Xem xét, phân tích Xem lại hồ sơ lao động
vị trí công và hiệu năng của các tài liệu về mô tả của người lao động, xem
việc việc bố trí nhân sự công việc của các bộ kết quả lao động đế
trong doanh nghiệp. phận, mục tiêu của đánh giá sự phù hợp với
doanh nghiệp, kết quả vị trí công việc được mô
làm việc của người lao tả.
động.
B2: Phỏng vấn người
phụ trách về sự phù hợp
của nười lao động với vị
trí công việc.
4. Bồi Đánh giá hiệu quả B1: Xem xét tài liệu của So sánh mức bồi thường
thường và hiệu năng trong danh nghiệp về quy định với các doanh nghiệp
việc bồi thường khi chính sách tiền lương, cùng nghành để đánh
phát sinh mâu thuẫn phúc lợi, tình trạng bồi giá về mức bồi thường.
trong quan hệ lao thường khi phát sinh
động. quan hệ khác.
B2: Phỏng vấn người
được bổi thường và
người thực hiện việc bồi
thường

You might also like