You are on page 1of 46

Chương 8: ĐÁNH GIÁ KẾT

QUẢ THỰC HIỆN CÔNG


VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
GV : NGUYỄN THỊ THANH KIỀU

NHÓM 6
NỘI DUNG:
1. Khái niệm & Mục đích

2. Nội dung, trình tự thực hiện quản lý đánh giá kết quả thực hiện
công việc

3. Các phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc

4. Đánh giá năng lực nhân viên

5. Nâng cao hiệu quả đánh giá thực hiện công việc

6. Phỏng vấn đánh giá

7. Đánh giá thi đua của các phòng ban , bộ phận


1

KHÁI NIỆM &


MỤC ĐÍCH
Khái niệm
Đánh giá kết quả thực
hiện công việc là xác định
mức độ hoàn thành công
việc của tập thể hoặc cá
nhân so với các tiêu chuẩn
đã đề ra hoặc so sánh với
kết quả công việc của các
tập thể, cá nhân khác
cùng thực hiện công việc
Mục đích

Cung cấp thông tin phản hồi Phát triển nhân viên

Kích thích, động viên nhân viên Truyền thông giao tiếp

Lập các kế hoạch nguồn nhân lưc Tuân thủ quy định pháp luật

Hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân


lực của doanh nghiệp
Câu hỏi: Có bao nhiêu mục đích cho việc đánh
giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên?

A. 5 Trả lời đi nào Mỹ


Dịu đang đợi bạn
đó!!!
B.6

C.7

D.8
Đúng rồi giỏi quá thuởng nè
2
Nội dung, trình tự
thực hiện quản lý
đánh giá kết quả thực
hiện công việc
2.1 Xác định các mục tiêu cơ bản cần đánh
giá
Cụ thể chi tiết (S)

Đo lường được (M)

Phù hợp thực tiễn (A)

Có thể tin cậy được (R)

Thời gian thực hiện (T)


2.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá thích
hợp

Trong thực tế có rất nhiều phương pháp đánh giá kết quả
thực hiện công việc và không có phương pháp nào được
cho là tốt nhất cho tất cả mọi tổ chức.
luyện về kỹ năng, đánh giá thực hiện
công việc
Đánh giá của cán bộ quản lý trực tiếp ( cấp
trên một bậc) và cán bộ quản lý cấp trên 2
bậc
Đánh giá bởi đồng nghiệp của người được
đánh giá
Đánh giá bởi nhân viên cấp dưới của người
được đánh giá về uy tín lãnh đạo
Đánh giá bởi khách hàng về năng lực phục
vụ

Tự đánh giá với các tiêu chí theo quy định


2.4 Thông báo cho nhân viên về nội
dung, phạm vi đánh giá
2.5 Thực hiện đánh giá kết quả đã thực
hiện và đánh giá kết quả cho nhân viên

Cán bộ quản lí so sánh, phân tích kết quả thực


hiện công việc của nhân viên với tiêu chí được
giao

Điều quan trọng trong đánh giá thực hiện công


việc là cần vạch ra các phương hướng , cách
thức cải tiến thực hiện công việc, đề ra các chỉ
tiêu mới cho nhân viên
3
Các phương pháp đánh giá kết quả
thực hiện công việc
3.1 Phương pháp xếp hạng luân
phiên

Đtây phương pháp đánh giá nhân viên đơn giản và được áp
dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhỏ
3.2 Phương pháp so sánh cặp

Phương pháp so sánh cặp cũng tương tự như phương pháp xếp hạng luân
phiên, tuy nhiên mức độ xếp hạng hay phân loại cũng chính xác hơn.

Theo kết quả so sánh trong bảng khác nhân viên sẽ được đánh giá theo thứ tự tăng
dần CBDA nhân viên A được đánh giá tốt nhất nhân viên C bị đánh giá kém nhất.

A B C D Tổng
hợp
A 3 4 3 10
B 1 3 1 5
C 0 1 0 1
D 1 1 4 6

Bảng1. Đánh giá nhân viên theo phương pháp so sánh cặp
3.3 Phương pháp bảng điểm

Đây là phương pháp đánh giá kết quả


thực hiện công việc của nhân viên căn
cứ theo những tiêu chí chung đối với
nhân viên về khối lượng, chất lượng,
tác phong, hành vi....

Bảng 2. Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên theo phương pháp bảng điểm
3.4 Phương pháp lưu
giữ

Phương pháp lưu giữ lãnh đạo ghi lại những sai lầm, trục trặc lớn hay những kết
quả rất tốt trong việc thực hiện công việc của nhân viên.
3.5 Phương pháp quan sát hành vi

Phương pháp quan sát hành vi được thực hiện trên cơ sở quan
sát các hành vi thực hiện công việc của nhân viên

 Ví dụ, những hành vi cần quan sát đối với nhân viên nấu ăn trong một khách
sạn loại trung bình gồm có:
 Không để khách hàng phàn nàn về chất lượng món ăn.
 Trình bày món ăn đẹp, tạo mùi vị thơm ngon.
 Không làm lãng phí thực phẩm.
 Chuẩn bị sẵn các cho bữa ăn sau.
 Vệ sinh bồn chậu sạch sẽ không thò tay vào món ăn
3.6 Phương pháp quản trị theo mục tiêu

Quản trị theo mục tiêu chú trọng lên


các vấn đề:
- Sự phối hợp của lãnh đạo và nhân viên
đối với việc xếp đặt mục tiêu cho nhân
viên trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Định kỳ xem xét tiến độ đã đạt được.
- Đánh giá mức độ hoàn thành các mục
tiêu đã đề ra trong công việc.

Quá trình thực hiện quản trị mục tiêu được thể
8.1
3.7 Phương pháp phân tích định
lượng
Trình tự thực hiện:
Bước 1: Xác định được các tiêu chí yêu cầu chủ yếu khi thực hiện
công việc.
Bước 2: Phân loại mức độ thỏa mãn yêu cầu khi thực hiện công việc
Bước 3: Đánh giá tầm quan trọng (trọng số) của mỗi nhóm yêu cầu
đối với hoặc kết quả thực hiện công việc của nhân viên
Bước 4: Đánh giá tổng hợp về năng lực thực hiện công việc của
nhân viên
Giúp cheems trả lời câu hỏi:

Ví dụ tất cả nhân viên trong DN được sắp xếp theo thứ tự


tăng dần từ người có kết quả yếu nhất đến người có kết quả
giỏi nhất hoặc ngược lại, là phương pháp đánh giá kết quả
thực hiện công việc nào?
4

Đánh giá năng lực nhân viên


Năng lực nhân viên được thể
hiện thông qua

kỹ năng
Nhận thức kiến thức
thực hiện

Mục đích

Đề bạt Bổ nhiệm Thăng tiến


TRƯỞNG PHÒNG

NV Nguyên NV Hậu NV Hằng NV Tuệ


Câu hỏi
1. Theo các bạn nhân viên Hậu đã có những sai sót nào và cần
khắc phục những gì?
2. Trưởng phòng đã làm tốt vai trò của mình chưa? Trưởng
phòng có nên thay đổi gì không?
3. Nếu bạn là nhóm trưởng, bạn sẽ có giải pháp nào để giải
quyết vấn đề của nhân viên Hậu?
5
Nâng cao hiệu quả đánh giá kết
quả thực hiện công việc
5.1. Các lỗi thường mắc trong đánh giá:

Tiêu chuẩn không rõ ràng

Lỗi thiện kiến

Xu hướng thái quá


Xu hướng trung bình chủ
nghĩa
Lỗi định kiến
5.2 Lãnh đạo cần làm gì để nâng cao hiệu quả
đánh giá kết quả thực hiện công việc:

- Tạo niềm tin cho nhân viên:


- Định kỳ đánh giá kết quả công việc
- Quan tâm và thấu hiểu nhân viên
- Hướng dẫn và sửa chữa những khuyết điểm của nhân viên
- Nên thực hiện đánh giá kết quả trên cơ sở so sánh kết quả đạt
được với mục tiêu đăng ký cá nhân
5.3 Mối quan hệ giữa kết quả đánh giá hoàn
thành mục tiêu của tập thể và kết quả đánh giá
hoàn thành nhiệm vụ cá nhân:
a) Kết quả hoàn thành mục tiêu của tập thể được tính trong kết quả cá
nhân,với các mức trọng số khác nhau tùy thuộc vai trò của cá nhân trong tập
thể theo công thức:

KQ cá nhân = A% x MT tập thể + B% MT cá nhân

Trong đó:
MT tập thể:Kết quả hoàn thành mục tiêu tập thể.
MT cá nhân:Kết quả hoàn thành mục tiêu cá nhân.
A%:Trọng số của kết quả hoàn thành mục tiêu tập thể.
B%:Trọng số của kết quả hoàn thành mục tiêu cá nhân.
A%+B%=100%.
b) Khống chế tỷ lệ xếp loại hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân theo
kết quả hoàn thành mục tiêu tập thể:
6
Phỏng vấn đánh giá
6.1 Mục đích của phỏng vấn
Những khâu quan trọng nhất trong phỏng vấn là:
 Thảo luận với nhân viên về kết quả thực hiện công việc
 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện
 Thiết lập mục tiêu mới cho nhân viên
 Trao đổi phương hướng giải quyết các vấn đề khó khăn của nhân viên
Tùy theo mục đích của cuộc phỏng vấn mà các nhà lãnh đạo có thể
lựa chọn các hình thức sau:

Thỏa mãn-Thăng tiến

Thỏa mãn-Không thăng tiến

Không thỏa mãn-Thay đổi


Câu hỏi:

Ví dụ tất cả nhân viên trong DN được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần từ người có kết quả yếu nhất đến người có kết quả giỏi
nhất hoặc ngược lại, là phương pháp đánh giá kết quả thực
hiện công việc nào?
6.2 Những điều cần tránh

Không có khả năng phê bình

Không có khả năng cung cấp thông tin phản


hồi

Không biết cách phê bình các sự việc, vấn đề


cụ thể
Câu hỏi cho các bé
động não nè:

Ông Hoàng là giám đốc công ty do gia đình ông kinh doanh, ông rất thân thiện với
nhân viên và rất ngại khi phải phê bình nhân viên của mình khi họ làm sai, Những
năm gần đây, nhân viên của công ty có kết quả thực hiện công việc rất thấp và sản
phẩm bị lỗi rất nhiều làm ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh của công ty. Vậy ông
Hoàng cần phải làm gì để cải thiện tình hình trên?
6.3 Trình tự thực hiện phỏng vấn

Bước 1: Chuẩn bị phỏng vấn


Bước 2: Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Bước 3: Thiết lập mục tiêu mới và kế hoạch hành động cho cấp dưới
Bước 4: Những quan tâm cá nhân về phát triển nghề nghiệp
7
Đánh giá thi đua các phòng ban, bộ
phận
Kết quả thi đua của phòng ban, bộ phận (Ktđ j) được thực
hiện theo công thức sau:

Ktđ (j) = Hht (j) * Hbv (j)

Trong đó:
Hht j: hệ số đánh giá kết quả hoàn thành công việc theo chỉ tiêu kế hoạch của
bộ phận, phòng ban j.
Hbv j: hệ số bận việc phản ánh lượng hao phí thời gian hợp lý cần thiết để
thực hiện các chức năng,nhiệm vụ, công việc bình quân/ nhân viên mà phòng
ban, bộ phận j thực hiện so với bộ phận, phòng ban có hao phí thời gian hợp
ký cần thiết để thực hiện công việc bình quân/ nhân viên thấp nhất trong công
ty
7.1 Đánh giá kết quả hoàn thành công việc của
các phòng ban, bộ phận

1 Xác định các tiêu chí cần đánh giá

2 Xác định trọng số cho từng tiêu thức.

3 Tiến hành so sánh , đánh giá


7.2 Xác định hệ số bận việc (Hbv) cho các phòng
ban, bộ phận

𝐻𝑏𝑣 ( 𝑗 ) =
∑ 𝑻𝒈 h𝑙 ( 𝑗 )
∑ 𝑇𝑔 h𝑙 𝑚𝑖𝑛
Trong đó:
 ∑ Tg hl (j): Tổng hao phí thời gian hợp lý cần thiết trung bình/ nhân
viên/ tuần làm việc tại phòng ban, bộ phận j
 ∑Tg hl min: Tổng hao phí thời gian hợp lý cần thiết trung bình/ nhân
viên/ tuần làm việc tại phòng ban, bộ phận có hao phí thời gian hợp lý
cần thiết trung bình/ nhân viên ít nhất trong công ty
THANK YOU
FOR
WATCHING!

You might also like