You are on page 1of 28

CHƯƠNG 6:

QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ


THS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
• Hiểu được khái niệm và vai trò
của thành quả, tiêu chuẩn thành
quả và đánh giá thành quả nhân
viên
• Xác định, mô tả và phân biệt
được các phương pháp đánh
giá thành quả
• Nhận diện được sai sót có thể
mắc phải của người đánh giá
• Vận dụng các nguyên tắc để xây
dựng một cách hiệu quả hệ
MỤC TIÊU
thống quản trị thành quả cho
DN.

TREY
research
2
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

• Thành quả của nhân viên thể hiện sự đóng góp của họ cho tổ chức.

Add a footer TREY


research
3
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

• Thành quả của nhân viên thể hiện sự đóng góp của họ cho tổ chức, bao gồm:

- Số lượng đầu ra

- Chất lượng đầu ra

- Sự đúng lúc của đầu ra

- Sự hiện diện tại công việc

Mỗi công việc có các tiêu chuẩn khác nhau. Một số tiêu chuẩn có tầm quan trọng
hơn và được gán trọng số.

Add a footer TREY


research
4
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

Mục đích của đánh giá thành quả nhân viên?

Add a footer TREY


research
5
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

• Mục đích của đánh giá thành quả nhân viên:

- Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên

- Kích thích, động viên nhân viên

- Lập các kế hoạch nguồn nhân lực

- Hỗ trợ các hoạt động đào tạo, phát triển

- Tuân thủ các quy định của pháp luật

- Hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn nhân lực của DN

Add a footer TREY


research
6
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

Thông tin để đánh giá thành quả

Thông tin trên cơ Thông tin trên cơ Thông tin trên cơ


sở nhân cách sở hành vi sở kết quả

Xác định đặc trưng cá tính Tập trung vào các hành vi
Xem xét những gì nhân viên
nhân viên như tính cách, dẫn đến sự thành công trong
đã hoàn thành
sáng kiến, sự sáng tạo,… công việc

Add a footer TREY


research
7
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

CÁC TIÊU CHUẨN THÀNH QUẢ

Các tiêu chuẩn thành quả xác định mức thành quả kỳ vọng, và là “chuẩn so sánh”,
hay “mục tiêu”, “mục đích”.

Thông thường những tiêu chuẩn này có thể suy ra từ bảng mô tả công việc, gồm
hai phần: tiêu chuẩn về hành vi và tiêu chuẩn về kết quả thực hiện công việc

Add a footer TREY


research
8
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

CÁC TIÊU CHUẨN THÀNH QUẢ

Các tiêu chuẩn thành quả cần thực tế, đo lường được, dễ hiểu, theo nguyên tắc
SMART (Cụ thể - Đo lường được – Phù hợp thực tế - Có thể tin cậy – Thời
gian thực hiện)

Add a footer TREY


research
9
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

CÁC TIÊU CHUẨN THÀNH QUẢ

S_ Specific (cụ thể, chi tiết) các tiêu chí phải phản ảnh được sự khác biệt giữa
người thực hiện công việc tốt và không tốt

M_Measurable (đo lường được): các tiêu chí phải đo lường được, dễ dàng trong
việc thu thập dữ liệu

A_Attainable (phù hợp với thực tế): các tiêu chí phải phù hợp với tình hình thực tế
của công ty, năng lực nhân viên, có tính khả thi

Add a footer TREY


research
10
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

CÁC TIÊU CHUẨN THÀNH QUẢ

R_ Realistic (có thể tin cậy được): các tiêu chí phải có độ tin cậy, nhất quán. Trong
trường hợp nhiều người cùng đánh giá một tiêu chí của một nhân viên phải mang
lại kết quả tương đồng.

T_Time based (thời gian cụ thể): các tiêu chí phải được xem xét trong một khoảng
thời gian nhất định.

Add a footer TREY


research
11
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.2. Thành quả nhân viên
CÁC TIÊU CHUẨN THÀNH QUẢ
Vd về tiêu chuẩn thành quả của một Trưởng phòng kinh doanh
1. Chịu trách nhiệm về kết quả tài chính của đơn vị: doanh thu, tỷ lệ lợi nhuận, tỷ
lệ dư nợ quá hạn/ doanh thu
2. Chịu trách nhiệm phát triển thị trường/ khách hàng: báo cáo nghiên cứu thị
trường, hiệu quả các chương trình khuyến mãi, thị phần, phản hồi của khách
hàng, doanh số sản phẩm mới.
3. Thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển nhân viên trong phòng và bản
thân: số lượng khóa đào tạo và phát triển nhân viên, chất lượng đào tạo, kết
quả phát triển bản thân
4. Cải tiến các quy trình làm việc: kết quả cải tiến quy trình làm việc, số lượng quy
trình,...

Add a footer TREY


research
12
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.2. Đánh giá thành quả nhân viên

Đánh giá thành quả nhân viên là quá trình đánh giá nhân viên thực hiện công việc
của họ hiệu quả thế nào khi so sánh với một tập hợp các tiêu chuẩn, truyền đạt
thông tin đó cho các nhân viên.

Đánh giá thành quả được dung để xác định mức lương, phản hồi về thành quả, xác
định điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên

Add a footer TREY


research
13
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.2. Thành quả nhân viên

Các tiêu chuẩn thường được lập bởi một người không thực hiện công việc, như
giám sát viên hoặc chuyên viên kiểm soát chất lượng, đôi khi cũng được soạn thảo
bởi các nhân viên.

Ưu, nhược điểm của mỗi trường hợp trên?

Add a footer TREY


research
14
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.2. Đánh giá thành quả nhân viên

Đánh giá Tiến hành khi người giám


sát cảm thấy cần thiết, qua
phi chính quan hệ trong công việc
Đánh thức hàng ngày
giá
thành
quả Đánh giá Khi sự tiếp xúc giữa nhà
hệ thống quản trị và nhân viên có
tính hình thức, dựa trên một
(chính hệ thống đánh giá chính
thức) thức có sẵn

Add a footer TREY


research
15
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.2. Đánh giá thành quả nhân viên
TRÁCH NHIỆM ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

ĐƠN VỊ NGUỒN NHÂN LỰC NHÀ QUẢN TRỊ


- Thiết kế và duy trì hệ thống - Đánh giá thành quả nhân viên
- Thiết lập hệ thống báo cáo chính - Chuẩn bị văn bản đánh giá chính
thức thức
- Bảo đảm các báo cáo đúng hạn - Rà soát bảng đánh giá với nhân
- Đào tạo các nhà đánh giá viên

Add a footer TREY


research
16
6.1. Khái niệm, mục đích và lợi ích của đánh giá thành quả
6.1.1. Thành quả nhân viên

XÂY DỰNG BẢNG TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ


CÔNG VIỆC CHO MỘT VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CỤ THỂ

Add a footer TREY


research
17
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
Có nhiều phương pháp đánh giá thành quả khác nhau

1/ Phương pháp xếp hạng

2/ Phương pháp so sánh

3/ Phương pháp tường thuật

4/ Phương pháp quan sát hành vi

Add a footer TREY


research
18
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

1/ Phương pháp xếp hạng: Là phương pháp đơn giản nhất.

- Thang đánh giá đồ thị: người đánh giá cho điểm thành quả nhân viên trên một
thang liên tục

- Danh mục đánh giá (checklist): Gồm một danh sách các phát biểu hoặc từ ngữ.

Add a footer TREY


research
19
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

2/ Phương pháp so sánh

- Xếp hạng: liệt kê mọi nhân viên có thành quả từ cao nhất đến thấp nhất.

- Phân bố thành quả: xếp hạng các thành quả của nhân viên theo phân bố chuẩn

Add a footer TREY


research
20
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

3/ Phương pháp tường thuật

- Sự kiện quan trọng

- Bản nhận xét

- Đánh giá thực tiễn

Add a footer TREY


research
21
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ

4/ Phương pháp quan sát hành vi: mục đích đánh giá hành vi thay vì các đặc điểm
của nhân viên

- Tiếp cận đánh giá hành vi

- Xây dựng thang đo hành vi

Add a footer TREY


research
22
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU (MBO)

Xác định các mục tiêu thành quả mà một cá nhân kỳ vọng có thể đạt được trong
một khoảng thời gian thích hợp. Các mục tiêu được rút ra từ các mục tiêu tổng thể
của tổ chức, thường được dùng để đánh giá thành quả của các quản trị viên.

Phương pháp này bao gồm bốn bước:


- Xem xét bản mô tả và thống nhất về công việc

- Phát triển các tiêu chuẩn thành quả

- Thiết lập mục tiêu hướng dẫn

Tiếp tục thảo luận về thành quả

Add a footer TREY


research
23
6.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ
ĐÁNH GIÁ BẰNG KPI

KRI_Key Result indicator: chỉ số kết quả chính yếu

PI_Performance indicator: chỉ số hiệu suất

KPI: Key performance indicator: chỉ số hiệu suất chính yếu

Add a footer TREY


research
24
6.3. QUẢN TRỊ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HIỆU QUẢ
Một hệ thống quản trị hiệu quả sẽ:

- Nhất quán với sứ mệnh chiến lược của tổ chức

- Có lợi ích là một công cụ phát triển

- Hữu ích như một công cụ điều hành

- Liên quan đến pháp lý và công việc

- Được xem như công bằng với các nhân viên

- Hữu ích trong ghi nhận thành quả nhân viên

Add a footer TREY


research
25
6.3. QUẢN TRỊ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HIỆU QUẢ
Sai sót trong đánh giá thành quả

- Các vấn đề về tiêu chuẩn biến động

- Hiệu ứng thiên vị thời gian gần

- Xu hướng trung tâm

- Thành kiến của người đánh giá

- Hiệu ứng hào quang

- Sai sót đối chiếu

Add a footer TREY


research
26
6.3. QUẢN TRỊ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HIỆU QUẢ
Phản hồi đánh giá

Một hệ thống phản hồi gồm có:

- Dữ liệu: Là thông tin liên quan các hoạt động hay hệ quả quan sát được.

- Sự đánh giá dữ liệu: Là cách thức hệ thống phản hồi với các sự kiện và đòi hỏi
các tiêu chuẩn thành quả.

- Hoạt động: Cần có quyết định liên quan đến hoạt động tiếp nối để việc phản hồi
có thể tạo ra sự thay đổi.

Add a footer TREY


research
27
THE END

TREY
research
28

You might also like