You are on page 1of 58

THEO DÕI, GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ

CHƯƠNG TRÌNH/HOẠT ĐỘNG Y TẾ

LÊ HỒNG PHƯỚC
Bộ môn Tổ Chức – Quản lý y tế
Mục tiêu

1. Hiểu và phân biệt được các khái niệm theo dõi, giám
sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá CTYT
2. Trình bày được các phương pháp giám sát CTYT
3. Trình bày được các phương pháp đánh giá CTYT
4. Xây dựng được các nhóm chỉ số cần thiết cho hoạt
động giám sát, đánh giá CTYT
Đặc điểm của chương trình,
hoạt động y tế
• Các hoạt động thường xuyên
➢ Ít thay đổi sau nhiều năm
➢ Được đầu tư bằng các nguồn kinh phí đảm bảo
cho chi thường xuyên
• Các hoạt động theo chương trình, dự án,
➢ Tập trung nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu
trong giai đoạn nhất định
➢ Nguồn lực do: nhà nước, các tổ chức tài trợ, cá
nhân
Đặc điểm của chương trình,
hoạt động y tế (tt)
• Các hoạt động liên quan đến nhau
• Liên quan đến nhiều chuyên ngành, nhiều vùng
• Thời gian hoạt động dài
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Theo dõi

• Là quá trình liên tục thu thập, phân tích, sử dụng thông
tin về việc các hoạt động có theo đúng kế hoạch? Đạt
kết quả?
→ khuyến nghị điều chỉnh mục tiêu, hoạt động
• Nhắm vào tiến độ thực hiện các nội dung công việc
Số liệu,
thông tin
…….

A B C
Kiểm tra

• Xem xét hoạt động có đúng tiến độ, kế hoạch đề ra


→ chấm điểm, bình xét thi đua, điều chỉnh mục tiêu
Giám sát

• Giám sát là quá trình quản lý, chủ yếu là hỗ trợ/giúp


đỡ, tạo điều kiện để mọi người hoàn thành và nâng
cao hiệu quả công việc về mặt kỹ thuật.
• Giám sát nhắm vào mục tiêu kiểm soát chất lượng các
nội dung công việc
• Nhắm vào con người
Thanh tra

• Là hoạt động xem xét các công việc được tiến hành có
đúng với các quy chế, hợp đồng, và pháp luật quy định
hay không
• Xác định trách nhiệm của cá nhân/tập thể/đơn vị
Đánh giá

• Là hoạt động đo lường các kết quả đạt được của một
chương trình/hoạt động có đạt được mục tiêu đặt ra
hay không
→ Điều chỉnh
→ Chuẩn bị kế hoạch lần sau

Mục tiêu Kết quả


So sánh giám sát, kiểm tra, thanh tra,
theo dõi, đánh giá

Theo dõi Kiểm tra Giám sát Thanh tra Đánh giá
Tương đồng
Quá trình liên tục thu thập, phân tích, tổng hợp và lưu
trữ thông tin
→ Giúp người quản lý hiểu thực trạng, điều chỉnh phù hợp
→ Mục tiêu chung là nâng cao chất lượng công việc
So sánh giám sát, kiểm tra, thanh tra,
theo dõi, đánh giá (tt)
Theo dõi Kiểm tra Giám sát Thanh tra Đánh giá

• Tiến độ công • Xem hoạt • Hỗ trợ, giúp • Tìm ra • Xem xét hiệu
việc có theo động có đỡ, cầm tay những sai quả, giá trị của
kế hoạch đúng tiến độ, chỉ việc, đào sót về pháp chương
• Điều chỉnh kế hoạch tạo tại chỗ lý, thể chế trình/dịch
mục tiêu, • Chấm điểm, liên tục • Xác định vụ/can thiệp
hoạt động bình xét thi → giúp nhân trách nhiệm có đạt được
đua theo quy viên hoàn của cá mục tiêu đề ra
định thành tốt nhân/tổ • Rút kinh
nhiệm vụ chức/đơn vị nghiệm, đưa
ra quyết định,
chính sách
cho hoạt động
hiện tại/tương
lai
Mối quan hệ giữa giám sát, kiểm tra, thanh
tra, theo dõi, đánh giá

Theo dõi
- Xem xét tiến độ
- Điều chỉnh mục tiêu
Kiểm tra
Đánh giá - Tiến độ công việc
- Hiệu quả - Phê bình, phán xét
- Giá trị - Điều chỉnh mục tiêu
Thu thập, xử lý thông - Đối tượng là công việc
tin nhằm:
- Lượng giá hoạt động
- Điều chỉnh công việc
- Nâng cao chất lượng
công việc
Giám sát Thanh tra
- Hỗ trợ - Pháp chế
- Đào tạo trực tiếp - Quy định
- Đối tượng là con người - Đề xuất xử lý
GIÁM SÁT
Giám sát

• Là một loạt các biện pháp để đảm bảo cho các cá


nhân hoạt động có hiệu quả và trở nên thành thạo hơn
trong công việc (WHO)
• Mục đích:
➢Theo dõi những thay đổi trong hoạt động
➢ Kịp thời hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, khắc
phục sai sót
➢ Đảm bảo mục tiêu của hoạt động
➢ Cơ sở cho việc phân tích, đánh giá
Vai trò của giám sát

• Quản lý mà không có giám sát = buông lỏng quản lý


• Giúp phát hiện những khó khăn → điều chỉnh
• Giúp phát hiện và xác định nhu cầu đào tạo tạo của cấp
dưới
• Hỗ trợ cho việc triển khai, hoàn thành kế hoạch
• Giám sát là tập huấn tại chỗ cho nhân viên y tế
Phân loại giám sát

• Phương pháp: trực tiếp - gián tiếp


• Thời gian: định kỳ - đột xuất – lồng ghép
• Nguồn giám sát viên: nội bộ - bên ngoài
Giám sát trực tiếp

• Giám sát viên gặp trực tiếp với


người được giám sát
• Ưu điểm: nhanh chóng nhận ra
các vấn đề để giải quyết, hỗ trợ kịp
thời
• Nhược điểm: thông tin thu thập có
thể sai lệch từ đối tượng được
giám sát, nguồn lực
Giám sát gián tiếp

• Giám sát viên không gặp trực tiếp người được giám sát
• Tiếp nhận và xử lý trên những thông tin được gửi về
→ phản hồi
• Phương pháp: báo cáo, sổ sách,…
• Ưu điểm: ít nguồn lực hơn, lồng ghép
• Nhược điểm: giám sát viên đòi hỏi tập huấn kỹ và có trình độ
Giám sát định kỳ và đột xuất

• Giám sát định kỳ


- Theo kế hoạch
- Ấn định theo lịch
- Người được giám sát nắm được nội dung
- Áp dụng cho cả giám sát trực tiếp và gián tiếp
• Giám sát đột xuất
- Khi có “vấn đề” hay có thời gian, lồng ghép các
hoạt động khác
- Thường áp dụng cho giám sát trực tiếp
Giám sát nội bộ và bên ngoài

Giám sát nội bộ Giám sát bên ngoài


• Người quản lý giám sát • Giám sát viên là người
nhân viên ngoài/tuyến trên
• Người giám sát hiểu sâu • Người ngoài dễ nhìn thấy
tình hình thực tế vấn đề mà tổ chức không
• Mang tính bền vững, liên thấy
tục, hiệu quả cao
• Phát huy nội lực, chia sẻ
kinh nghiệm, kịp thời giải
quyết vấn đề
NỘI DUNG GIÁM SÁT

• Giám sát các hoạt động chuyên môn


• Giám sát hỗ trợ cho các kĩ năng chung
• Giám sát hỗ trợ cho các kĩ năng chuyên môn
• Giám sát công tác quản lý chương trình hoạt động lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, theo dõi tiến độ,
quản lý thông tin, quản lý nhân lực, quản lý trang thiết
bị, vật tư
• Giám sát nhân sự
• ...
Phương tiện – công cụ giám sát

• Các văn bản pháp quy, tài liệu liên quan


• Các chỉ số, theo dõi, đánh giá
• Các bảng kiểm
• Các biểu mẫu thống kê
• Các bản giám sát cũ và mới
• Các phương tiện hướng dẫn,đào tạo tại chỗ
• Các nguồn lực và phương tiện hỗ trợ
• …
Bảng kiểm
giám sát
hoạt động
quản lý thai
nghén
Lập kế hoạch giám sát

Chuẩn bị: xác định vấn đề ưu tiên GS, xây dựng lịch trình,
kinh phí, phương tiện và phân công nhân sự, xây dựng
bảng kiểm

Triển khai thực địa: sử dụng bảng kiểm, quan sát,


phỏng vấn, thảo luận nhóm,…

Hậu giám sát: phân tích, so sánh, bàn luận, lập kế


hoạch bổ sung, kiến nghị và đề xuất các giải pháp,
làm báo cáo

Giám sát lần sau: xem nơi được giám sát có thực hiện
các góp ý của đợt giám sát lần trước hay không?
Phẩm chất của giám sát viên

• Là cấp trên và quản lý, điều hành


• Có phong cách lãnh đạo
• Người bạn tốt khi thực hiện giám sát
• Thông minh và có năng lực chuyên môn
ĐÁNH GIÁ
Khái niệm
Đánh giá

Xác định một cách có hệ


Trả lời câu hỏi
thống và có chủ đích

Sự thành Tính phù Can thiệp/ Can thiệp/ Can thiệp/


Việc thực hiện chương trình chương trình chương trình
(performance)
công hợp
(success) (relevance) có được thiết có đạt được có khả năng
kế phù hợp hiệu quả duy trì
(relevance) và (effectiveness), (sustainability)
đúng cách hiệu lực ?
(validity)? (efficiency), tác
động (impact)
như mong
muốn?

→ Đưa ra khuyến nghị, bài học kinh nghiệm, chính sách


Đánh giá chương trình y tế

• “Đó là một quá trình xác định những giá trị”


• Giá trị ở đây được hiểu theo 3 khía cạnh:
- Chất lượng: tác động, lợi ích cho đối tượng đích
- Chi phí- lợi ích.
- Tầm quan trọng của chương trình
CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG TRÌNH

• Đầu vào
Nguồn lực: con người, TTB , tiền...
• Quá trình
Các hoạt động được thực hiện nhằm đạt kết quả
• Đầu ra
Nhận thức, hành vi, tình trạng sức khỏe
Phân loại đánh giá
QUY TRÌNH CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG/ CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ

1. Chuẩn bị trước khi đánh giá

2. Lập kế hoạch cho đánh giá

3. Thực hiện thu thập thông tin

4. Xử lý thông tin, trình bày kết quả đánh giá

5. Sử dụng kết quả đánh giá


Bước 1. Chuẩn bị đánh giá

• Xác định vấn đề và mục tiêu của đánh giá


• Xác định phạm vi đánh giá
• Xác định mô hình đánh giá
Goal

Objective

Objective
Mục đích chương trình

Mục đích: (mục tiêu cuối cùng)


• Đạt tới mức độ cao nhất
• Những khía cạnh thuộc về kinh tế, sức khỏe, xã hội
rộng lớn
• Có thể khó đo lường
• Người thực hiện đánh giá không chắc chắn các mục
đích đều thực hiện
→ thường không đo lường mục đích
Mục tiêu chương trình

• Là các kết quả đạt được có thể đo lường trong thời


gian dự án
• Bao gồm các tiêu chuẩn để đánh giá sự thành công
hay thất bại của dự án
Các hình thức đánh giá

• Đánh giá bên trong


• Đánh giá bên ngoài
• Đánh giá có sự tham gia của cộng đồng
Các mô hình đánh giá

• Đánh giá sau can thiệp không có nhóm chứng


• Đánh giá trước- sau can thiệp không có nhóm chứng
• Đánh giá trước- sau can thiệp có sử dụng nhóm chứng
Mô hình đánh giá sau can thiệp
không có nhóm chứng

Nhóm can thiệp


Hoạt động can Điều tra sau can
(không điều tra
thiệp thiệp
trước can thiệp)
Mô hình đánh giá trước - sau can thiệp
không có nhóm chứng

Hoạt động can


Điều tra cơ bản thiệp Điều tra sau can
(trước can thiệp) (hay thực hiện kế thiệp
hoạch hành động)

So sánh
Mô hình đánh giá trước - sau can thiệp
có nhóm chứng

NHÓM CAN THIỆP NHÓM CHỨNG


Điều tra cơ bản Điều tra cơ bản
trước can thiệp trước can thiệp

So sánh So sánh
trước Can thiệp trước
sau sau

Điều tra sau một


Điều tra sau can thời gian (thương
thiệp đương với nhóm
can thiệp)

So sánh hai
nhóm
Bước 2. Lập kế hoạch đánh giá

• Ai sẽ tham gia đánh giá ?


• Những người tham gia đánh giá cần được đào tạo như
thế nào?
• Tiền cần thiết cho đánh giá là bao nhiêu?
• Các phương tiện, công cụ nào cần có phục vụ cho
đánh giá?
• Đánh giá cần thực hiện khi nào, ở đâu, thời gian cụ
thể?
3. Thực hiện thu thập thông tin cho
đánh giá
• Định lượng
- Trực tiếp: quan sát, phỏng vấn,…
- Gián tiếp: sổ sách, báo cáo,…
• Định tính
- Phỏng vấn sâu
- Thảo luận nhóm
Chỉ số trong theo dõi đánh giá

• Là đại lượng dùng để đo lường và mô tả sự thay đổi


của một sự vật hay hiện tượng
• Chỉ số là công cụ, thước đo giúp người quản lý theo
dõi đánh giá các chương trình, hoạt động y tế
• Phân loại chỉ số
- Đầu vào (input)
- Quá trình (process)
- Kết quả (outcome)
- Tác động (impact)
Ví dụ chỉ số
Loại chỉ số và khái niệm Ví dụ chỉ số CT KHHGĐ
Đầu vào (input) • Tổng kinh phí nhận được
• Nguồn lực đầu tư cho chương • Hàng hóa nhận được: vật tư,
trình TTB, phương tiện tránh thai
• Số liệu nền khi chưa can thiệp • Số nhân viên của trương trình đã
được đào tạo
• Các số liệu nền: tỉ lệ cặp vợ
chồng có sử dụng biện pháp
tránh thai,…
Quá trình (process) • Số khách hành mới sử dụng biện
• Chỉ số hoạt động pháp tránh thai
• Kết quả trực tiếp đạt được từ việc • Số lượng nhân viện được đào
thực hiện các hoạt động tạo: bác sĩ, y tá, điều dưỡng,…
• Số lượng tài liệu truyền thông
được phát đi
• Số buổi tập huấn cộng đồng được
tổ chức
Ví dụ chỉ số
Loại chỉ số và khái niệm Ví dụ chỉ số CT KHHGĐ
Kết quả (outcome) • Tỉ lệ các phụ nữ trong độ tuổi sinh
• Kết quả đặt được từ một can sản có kiến thức đúng về sử dụng
thiệp ngay sau khi các hoạt động các biện pháp tránh thai
được thực hiện • Tỉ lệ các cặp vợ chồng trong độ
tuổi sinh sản thường xuyên sử
dụng biện pháp tránh thai
• Tỉ lệ khách hành hài lòng với dịch
vụ KHHGĐ
Tác động (impact) • Tỉ lệ sinh thô trong khu vực
• Kết quả mang tính dài hạn của • Tỉ lệ nạo hút thai trong khu vực
can thiệp • Tổng tỉ suất sinh và tỉ suất sinh đặ
• Có thể xảy ra khi can thiệp đã kết hiệu theo tuổi
thúc nhiều năm • Tỉ lệ tử vong mẹ
Chất lượng của thông tin

• Tính hữu ích của các chỉ số để chỉ ra bản


chất thực tế của một thực trạng
• Các tiêu chí đánh giá:
‒ Tính giá trị (Validity): đo lường chính xác
điều muốn đo?
‒ Tính tin cậy (Reliability): thông tin giống
nhau trong những tình huống khác nhau?
‒ Tính nhạy (Sensitivity): thể hiện chính
xác sự thay đổi hay không?
‒ Tính chuyên biệt (Specificity): thể hiện
sự thay đổi trong các tình huống chuyên
biệt hay?

47
Tiêu chuẩn lựa chọn chỉ số đánh giá
hoạt động y tế
• Tính giá trị: Phản ánh đúng vấn đề đánh giá, đúng
mức độ đạt được
• Tính tin cậy: khách quan, phản ánh đúng thực trạng,
không có sự khác nhau giữa những người đánh giá
• Tính nhạy: phản ánh kịp thời những thay đổi
• Có thể thực hiện được/sát hợp: thực thế, phù hợp
với khả năng và nguồn lực
• Đặc thù: không nhầm lẫn với vấn đề khác
• Kết hợp chỉ số về lượng và chất
KẾT QUẢ
THỰC
HIỆN CÁC
CHỈ TIÊU
CƠ BẢN
GIAI
ĐOẠN
2011-2015

49
Bước 4. Xử lý thông tin

• Tổ chức thu thập thông tin


• Chuẩn bị đầy đủ các công cụ,
phương tiện thu thập thông tin
• Thông tin phải chính xác, kịp
thời, đầy đủ
• Xử lý thông tin bằng các phần
mềm phân tích
• Trình bày/Đánh giá theo mục
tiêu
Bước 5. Viết báo cáo và Sử dụng kết
quả đánh giá
• Trình bày kết quả bằng các bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ có so
sánh và bàn luận
• Đánh giá giá trị, hiệu quả của kết quả thu được và phân tích tại
sao có kết quả như vậy
• Kết luận chính xác, bài học kinh nghiệm,
• Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động y tế.
• Xác định vấn đề sức khỏe, tồn tại trong quản lý và chỉ đạo
• Điều chỉnh nguồn lực, tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để, đảm
bảo đúng tiến độ và đúng chất lượng
• Lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch, tìm các giải pháp khả thi, ít
tốn kém cho cho những năm sau chu kỳ kế hoạch
Tiêu chuẩn của một đánh giá tốt

• Tính hữu dụng: đảm bảo nhu cầu của người sử dụng
thông tin đánh giá được đáp ứng
• Tính khả thi: đảm bảo có thể thực hiện được
• Quy trình đánh giá thực tế: quy trình đánh giá cần
phải thực tế trong khi các thông tin vẫn được thu thập
• Yếu tố chính trị: cần xem xét vị trí các nhóm đối
tượng khác nhau để có thể hợp tác với họ và phòng
ngừa những hành động không tốt đối với hoạt động
đánh giá
Tóm tắt

• Các khái niệm


Theo dõi, giám sát, kiểm tra, thanh tra, đánh giá
CTYT
• Phương pháp giám sát CTYT
- Trực tiếp – gián tiếp
- Định kỳ - đột xuất – lồng ghép
- Bên trong – bên ngoài
• Các phương pháp đánh giá CTYT
• Các nhóm chỉ số cần thiết cho hoạt động giám sát,
đánh giá CTYT
Tài liệu tham khảo

• Tổ chức và quản lý y tế (2012). Nguyễn Duy Luật. Nhà xuất bản Y


học. Hà Nội
• Tổ chức và quản lý y tế (2016). Trương Phi Hùng. Nhà Xuất Bản y
học. Thành phố Hồ Chí Minh.
• Lập kế hoạch và quản lý hệ thống y tế dự phòng (2012). Bộ y tế.
Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.
• Quản lý y tế (2011). Trường Đại học Y tế công cộng. Nhà xuất bản
Lao động.
• Tổ chức và Quản lý hệ thống y tế (2022). Tô Gia Kiên, Nguyễn
Văn Tập. Lưu hành nội bộ.
BÀI ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ
MÔN CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA
Anh/Chị hãy xây dựng kế hoạch đánh giá hiệu quả của một
buổi truyền thông giáo dục sức khỏe tại một Trạm y tế phường,
tại TP. Hồ Chí Minh.
• Nội dung:
Kế hoạch cần có: đặt vấn đề, mục tiêu, phương pháp đánh giá,
chỉ số đánh giá, phân công nguồn lực, tài liệu tham khảo.
• Hình thức: Báo cáo nhóm 8-10 sinh viên
Lưu ý:
• Độ dài: không quá 8 mặt giấy A4 (không tính danh sách vàTài liệu tham khảo)
• Font chữ: Times New Roman, cỡ chữ 13
• Khoảng cách dòng: 1.5
• Canh lề trái 3 cm, lề phải, trên, dưới 2.5cm
• Ghi đầy đủ danh sách nhóm: Họ và tên, lớp, tổ, MSSV
• File đươc đặt tên: Danhgiagiuaky_CTYTQG_Lop_NhomX.docx
• Hạn chót: 17h ngày 08/05/2022
• Hình thức nộp bài: gửi tới email lehongphuoc@ump.edu.vn
57
Thông tin liên lạc

• lehongphuoc@ump.edu.vn
• SĐT: 0908346132

58

You might also like