You are on page 1of 76

ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Biên soạn: PGS.TS. Vũ Lệ Hoa


Trường ĐHSPHN
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

 Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng
nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
 Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của
thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả
năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
• Năng lực hành động
• Tính sáng tạo, năng động,
• Tính tự lực và trách nhiệm
• Năng lực cộng tác làm việc
• Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
• Khả năng học tập suốt đời
2
Cấu trúc chuyên đề
• Chương 1: Những vấn đề chung về đánh giá
trong GD
• Chương 2: Các hình thức, phương pháp và
kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong GDĐH
• Chương 3: Xây dựng công cụ đánh giá kết
quả học tập của người học
• Chương 4: Hệ thống quản lý chất luợng giáo
dục đại học ở Việt Nam
Tài liệu tham khảo
• Quyết định 65 ngày 1/11/2007 của Bộ GD&ĐT về việc
ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
trường Đại học
• Cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng nhà nước - các
yêu cầu. ISO 9001:2000.
• Lê Công Khanh, 2004, Đánh giá và đo lường trong
khoa học xã hội, NXB Chính trị quốc gia 2004
• Trần Thị Tuyết Oanh, 2007, Đánh giá và đo lường kết
quả học tập, NXB ĐHSP Hà Nội.
• Vũ Lệ Hoa, 2017, tổ chức dạy học theo quan điểm
SPTT, NXBGD.
Cấu trúc chương 1
I. Một số khái niệm cơ bản trong ĐGGD
II. Quy trình ĐGGD
III. Mục đích của đánh giá trong giáo dục
IV. Các nguyên tắc trong ĐGGD
V. Xu hướng đổi mới, hoàn thiện ĐGGD hiện nay
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ GD

1. Đánh giá (nói chung)

Là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán


về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích
những thông tin thu được, đối chiếu với những mục
tiêu, tiêu chuẩn đề ra nhằm đề xuất những quyết định
thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng
cao chất lượng và hiệu quả công việc
2. Đánh giá trong giáo dục

Là quá trình thu thập thông và lý giải kịp thời, có hệ


thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay
nguyên nhân về chất lượng, hiệu quả giáo dục căn cứ
vào mục tiêu dạy học, mục tiêu đào tạo làm cơ sở cho
những chủ trương, biện pháp hành động GD tiếp theo.
Đánh giá trong quá trình hoạt động

Kế hoạch

Đánh giá
Triển khai
3. Chất lượng giáo dục
• Từ điển tiếmg việt:” CL là cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự
vật”hoặc là “cái tạo nên bản chất SV và làm cho SV này khác với
sự vật kia”
• ISo: “CL là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đt), tạo cho thực
thể đó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu
cầu tiềm ẩn”
• CL được hiểu có thể là sự tuyệt hảo hay là sự phù hợp với mục tiêu
đặt ra
• CLGD có thể nhìn từ góc độ nhà sử dụng hay nhà cung cấp, nhìn
toàn diện hay một mặt.
“ CLGD là tổng hoà những phẩm chất, năng lực của người học
được tạo nên trong quá trình GD,đào tạo, bồi dưỡng cho người học
so với thang giá trị của nhà nước và XH nhất định”
- CLGD quy định bởi: ĐKLSXH cụ thể(KT,CT, C/S GD…),Sự vận
hành của toàn bộ hệ thống GD (các nhân tố GD), Hệ thống kiểm
định CLGD
- CLGD ĐH: là kết quả của quá trình đào tạo đại học đáp ứng được
mục tiêu đào tạo đã xác định và được thể hiện trong hoạt động
nghề nghiệp của người tốt nghiệp.
5. Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo ĐG
Từ điển TV: “Tiêu chí ĐG là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để
nhận biết, xếp loại 1 vật, 1 khái niệm”
_ Tiêu chuẩn ĐG: mức độ yêu cầu và điều kiện mà đối tượng phải đáp
ứng
-Tiêu chí ĐG: mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở mỗi nội dung
cụ thể của mỗi tiêu chuẩn
- Chỉ báo/ chỉ số: là những dấu hiệu, đặc điểm đặc trưng biểu hiện hành vi
cụ thể của mỗi tiêu chí (có thể quan sát, đo ĐG được)

 Xác định các dấu hiệu, tính chất cơ bản của đối tượng
đánh giá
 Xác định mức độ tối thiểu cần đạt được ở đối tượng về các
dấu hiệu , tính chất đó
VD: 7 tiêu chuẩn ĐG CLGD ĐT giáo viên của trường Ch Ng (trình
độ ĐH) trong đó bao gồm các tiêu chí cụ thể
10 tiêu chuẩn đánh giá CLGD các trường ĐH
(QĐ số 65/2007/QD – Bộ GD&ĐT)

• Sứ mạng và mục tiêu của trường ĐH


• Tổ chức và quản lý
• Chương trình giáo dục
• Hoạt động đào tạo
• Đội ngũ cán bộ quản lý, GV, nhân viên
• Người học
• NCKH, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ
• Hoạt động hợp tác quốc tế
• Thư viện, trang thiết bị học tập, cơ sở V/c
• Tài chính, quản lý tài chính
8 Tiêu Chuẩn đánh giá GVTH
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
2. Năng lực tìm hiểu đối tượng, môi trường GD
3. NL xây dựng kế hoạch DH, GD
4. NL thực hiện kế hoạch DH
5. NL thực hiện kế hoạch GD
6. NL KTĐG kết quả học tập và rèn luyện đạo đức HS
7. NL hoạt động CTrị, XH
8. NL phát triển nghề nghiệp.
6. Kiểm tra
Theo từ điển ngôn ngữ học

Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh


giá , nhận xét

Kiểm tra trong giáo dục: Là quá trình thu


thập những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá
7. Đo lường trong giáo dục
Đo lường là khái niệm bắt nguồn từ Vật lý dùng để chỉ sự
so sánh một vật hay một hiện tượng (đại lượng cần đo) với
một thước đo hay một chuẩn mực (đơn vị để đo). Kết qủa
được trinh bày về mặt định lượng

 Các loại thang đo

Thang đo định danh


Thang đo thứ bậc
Thang đo theo khoảng cách
Thang đo theo tỉ lệ
 Đo lường trong giáo dục

Trong giáo dục bất kỳ đối tượng đánh giá nào


đều liên quan đến con người. Do đó kêt quả phép
đo trong giáo dục chỉ có ý nghĩa định tính,định
hạng mà không có ý nghĩa về mặt định lượng.
 Sự phân bố trên thang đo lường trong giáo dục
có ý nghĩa như sự phân bố trên thang đo thứ bậc
và theo khoảng cách.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THI, KIỂM TRA

Giáo viên
• Phải hiểu rõ cách cho điểm và yêu cầu của
kỳ thi.
• Phải lựa chọn và quyết định các bài tập trong
kỳ thi -
• Chấm điểm thi
• Phải đánh giá trên cơ sở các tiêu chí mang
tính chuẩn mực.

16
 Tính đặc thù của phép đo trong đánh giá GD
 Chủ yếu được thực hiện một cách gián tiếp (câu hỏi, bài tập)
 Các biến số cần đo (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ) ở con
người thường khó kiểm soát và không đồng nhất ở những người
cùng tham gia vào quá trình đo (thể hiện tính chủ thể của mỗi
người).
 Việc xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn (thang đo) thường
mang tính chủ quan của người xây dựng
 Các đối tượng trong đánh giá giáo dục đều liên quan đến con
người. Do đó trong những tình huống cụ thể, các biến số cần đo
chỉ có tính chất tương đối (VD: SV A không làm được bài không hoàn
toàn là không nắm được bài)
II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC

Xác định mục đích,


mục tiêu đánh giá

Xác định tiêu chí, tiêu


chuẩn đánh giá

Thu thập các thông tin


đánh gía

Đối chiếu các tiêu chuẩn


với các thông tin thu được

Kết luận và đưa ra những


quyết định
II. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC

1. Xác định mục đích, mục tiêu đánh giá


 Xác định mục đích đánh giá đối tượng
+ Đánh giá định kỳ
+ Đánh giá chẩn đóan (hỗ trợ)
+ Đánh giá tổng kết (xác nhận)
+ Đánh giá phân loại, sắp xếp
 Xác định mục tiêu đánh giá về
- Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ
- Đánh giá toàn diện, Đánh giá một mặt
- Cá nhân, Tập thể.
VD: Phân loại mục tiêu đánh giá kiến thức theo BJ.
B.Loom (Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp,
Đánh giá).

• Yêu cầu xác định mục tiêu đánh giá


– Cụ thể
– Phải phù hợp
– Phải thực tế
– Phải có thời hạn
2. Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá.

Trên cơ sở mục tiêu đánh giá và đặc điểm đối


tượng mô tả biểu hiện ở đối tượng đánh giá
trên cơ sở đó xác định các tiêu chí đánh giá
(thể hiện những dấu hiệu cơ bản của đối tượng
đánh giá)
“Chuẩn là mức độ tối thiểu cần
đạt được trong việc xem xét đánh giá chất
lượng sảnphẩm đã tạo ra (là hệ thống thang
đo, hệ thống chuẩn)
 Yêu cầu xác định các tiêu chuẩn đánh giá phải trên cơ sở
mức độ cần đạt được tối thiểu trong các mục tiêu hoạt động
cần đạt được
 Các tiêu chuẩn phải rõ ràng trên cơ sở các tiêu chí xác
định và đảm bảo phản ánh được đúng những gì cần đánh giá
(mục tiêu đánh giá)
 Các tiêu chuẩn phải được sắp xếp theo thứ tự, cân đối
đảm bảo mối quan hệ trong một sự thống nhất khi kết hợp
chúng lại với nhau.
Các tiêu chuẩn đánh giá ( là hệ thống thang đo Vd;
Barem điểm , bài kiểm tra …) cần được công khai.
3. Thu thập các thông tin đánh giá

 Trên cơ sở mục tiêu, tiêu chí đánh giá xác định, mô tả biểu

hiện đối tượng đánh giá phản ánh mục tiêu, tiêu chí đánh giá
trong thực tiễn, lựa chọn các phương pháp, kỹ thuật thu thập
thông tin, dữ liệu phản ánh đối tượng đánh giá làm cơ sở
cho các hoạt động đánh giá tiếp theo.
Trong giáo dục khâu này thường xác định là khâu KT.
Kiểm tra và đánh giá là hai công việc vừa có thứ tự vừa đan
xen vào nhau
 Các dạng kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, Kiểm tra định kỳ, Kiểm tra
tổng kết
 Lưu ý kiểm tra trong đánh giá
Tiến hành tổ chức khoa học, khách quan
 Kết hợp nhiều dạng kiểm tra để thu thập nhiều, đầy đủ, toàn diện
Tránh gây trạng thái ức chế cho đối tượng, thể hiện sự bình tĩnh, thái
độ tôn trọng, cởi mở hết sức tránh những lời quở mắng nặng nề. Cần có
khuyến khích động viên kịp thời những tiến bộ dù là nhỏ ở đối tượng
( nhất là học sinh) để giúp họ có thêm nghị lực vươn lên không ngừng.
 Chú ý phát hiện nguyên nhân của những sai sót, lệch lạc và có những
biện pháp giúp đỡ kịp thời.
 Trong dạy học: Lớp học đông gây khó khăn cho giáo viên trong kiểm
tra, nên tập trung vào những học sinh đặc biệt: học sinh có năng khiếu,
học sinh yếu kém, học sinh có hòan cảnh khó khăn
4. Đối chiếu các tiêu chuẩn với các thông tin thu được

Trên cơ sở các thông tin, dữ liệu thu được phản


ánh về đối tượng đánh giá, đối chiếu với các tiêu
chuẩn (hệ thống thang đo, nguyên tắc tính hệ thống
chuẩn mực – đơn vị dùng đẻ đo). Kết quả được ghi
nhận bằng một số đo hay một số kết luận về đối
tượng (định lượng và định tính)
Sau khi đối chiếu với các tiêu chuẩn, kết quả về
đối tượng đánh giá được ghi bằng 1 số đo( một ký
hiệu) trong hệ thống thang đo là việc lượng giá.
 Lượng giá là trên cơ sở kết quả đo đưa ra
những thông tin về ước lượng về đối tượng đánh
giá (VD: kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh trong
đánh giá kết quả học tập) nhằm làm sáng tỏ hơn
nữa trình độ tương đối của đối tượng đánh giá.
Lượng giá gồm 2 loại:
 Lượng giá theo chuẩn
 Lượng giá theo tiêu chí
Lượng giá theo chuẩn: là sự so sánh tương đối
kết quả cá nhân đạt được với trung bình chung
của tập hợp những người tham gia
 Lượng giá theo tiêu chí: là sự so sánh đối
chiếu với các tiêu chí, các chuẩn đề ra.
5. Kết luận và đưa ra quyết định

 Đưa ra những nhận định, những phán đoán về


thực chất đối tượng đánh giá.

 Đưa ra những quyết định chính xác, phức hợp


nhằm thay đổi thực trạng theo chiều hướng tích
cực
III. MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

1. Đối với giáo viên

2. Đối với học sinh

3. Đối với các cấp quản lý

4. Đối với xã hội


IV. Các yêu cầu đối với đánh giá trong giáo dục

1. Tính khách quan

2. Tính toàn diện


3. Tính thường xuyên, liên tục,
hệ thống
4. Tính công khai
5. Tính phát triển
V. Xu hướng đổi mới, hoàn thiện ĐGGD
hiện nay
1. Một số quan điểm trong tiếp cận đánh giá hiện nay

1.1 Quan điểm giáo dục hướng vào hoạt động của
người học hay “Lấy người học làm trung tâm”

1. 2. Lý thuyết giáo dục theo mục tiêu


1. 3. Lý thuyết hệ thống
1. 4. Lý thuyết xử lý thông tin
1. 5. Lý thuyết hoạt động
V. Xu hướng hoàn thiện đánh giá giáo dục hiện nay
2. Xu hướng hoàn thiện đánh giá giáo dục hiện nay
 Nâng cao nhận thức về vai trò quan trọng của việc kiểm tra, đánh giá
trong công tác giáo dục hiện nay.
 Cần có quan niệm đúng đắn về chủ thể và đối tượng đánh giá. Ngày
nay vai trò người học được nhìn nhận lại( vừa là đối tượng vừa là chủ
thể của hoạt động học),
 Xác định mục tiêu là tiêu chí quan trọng trong kiểm tra, đánh giá người
học không chỉ dừng ở tái hiện kiến thức, rèn các kỹ năng đã học mà cần
quan tâm nhiều đến khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề, khuyến khích
tư duy sáng tạo ở người học, phát hiện sự chuyển biến trong thái độ, xu
hướng,hành vi của người học trước các vấn đề của cuộc sống, gia đình.
 Nâng cao trình độ và kỹ thuật sử dụng các phương pháp, hình thức
kiểm tra đánh giá trong giáo dục.
 Đảm bảo các nguyên tắc trong kiểm tra, đánh giá trong giáo dục.
- Thế giới phẳng (CNTT) sự minh bạch, giải trình kết quả kiểm
tra đánh giá của các cơ sở ĐT đối với XH được đặt ra. Vấn đề
XD hệ thống chuẩn đo lường đánh giá chất lượng GD của các
cơ sở đào tạo, các hoạt động được đặt ra, tính Khách quan
được quan tâm hơn bao giờ hết.
- Xu hướng toàn cầu hoá, vấn đề người lao động toàn cầu, giáo
dục mang tính quốc tế,XD hệ thống chuẩn ĐG các đối tượng
trên cơ sở thống nhất với chuẩn quốc tế.
- Sự phát triển của KHCN làm thay đổi mục tiêu GD, DH kéo
theo thay đổi mục tiêu ĐGGD: phát triển năng lực, kiến thức
phông nền của người lao động hiện đại, tăng cường khả năng
thích ứng, dịch chuyển nghề nghiệp đáp ứng thị trường lao
động đầy biến động
- Quan tâm tính cá biệt trong đánh giá GD nhằm đảm bảo sự
phát triển tiềm năng và bình đẳng các quyền lợi của người học
khi tham gia vào quá trình đào tạo
- Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá (Kiểm
tra M, KT viết, KT thực hành, Hồ sơ sinh viên).
- Kết hợp sự tham gia của nhiều chủ thể vào quá trình đánh giá
- Ưng dụng CNTT hỗ trợ trong đánh giá GD
Câu hỏi và bài tập C1
1. TS nói: Điểm số đánh giá trong kết quả học tập của
SV trong một bài kiểm tra chỉ có ý nghĩa định tính,
định hạng mà không có ý nghĩa về mặt định lượng.
Cho VD minh hoạ. Rút ra KLSP.
2. Thế nào là ĐGGD, CLGD,Tiêu chí, tiêu chuẩn, chỉ
báo. Cho VD xác định các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ
báo đánh giá CLGD của 1 trường, 1 giờ dạy của GV
theo hướng đổi mới…
3. Trong các nguyên tắc ĐGGD, nguyên tắc nào trong
thực tế khó thực hiện nhất. Vì sao.
4. Phân tích những định hướng đổi mới, hoàn thiện
ĐGGD hiện nay và đề xuất các biện pháp thực hiện
tại cơ sở GD của anh(chị).
CHƯƠNG 2: Các hình thức, phương pháp và
kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong GDĐH
36

Các hình thức đánh giá GD

Đánh giá

Đánh giá
Ngoài Đánh giá
Trong
Các hình thức ĐGGD

Đánh giá
Kết quả

ĐG chuẩn đoán ĐG quá trình ĐG tổng kết

37
Các hình thức đánh giá GD

Đánh giá
Kết quả

HỒ SƠ
Vấn đáp Viết

38
I. Phương pháp quan sát
• Là phương pháp tri giác trực tiếp đối
tượng một cách có mục đích nhằm thu
thập những thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá
 Ưu điểm
 Hạn chế
 Yêu cầu

 Xác định rõ mục tiêu, trọng tâm quan sát, điều kiện,
phương tiện quan sát.
 Người quan sát cần phải nắm được cơ sở lý luận có liên
quan đến nội dung vấn đề quan sát trên cơ sở đó những
thông tin quan sát mới đúng mục đích và cần thiết cho việc
đánh giá.
 Nên có nhiều người cùng quan sát trên một đối tượng để
kết quả đánh giá khách quan hơn.
 Cần có lượng thông tin quan sát phải đủ nhiều lần quan
sát liên tục về đối tượng để đánh giá đảm bảo độ tin cậy,
chính xác.
II. Phương pháp đàm thoại
 Khái niệm
Là phương pháp đặt câu hỏi cho người đối thoại và đưa
vào câu trả lời của họ để trao đổi, hỏi thăm nhằm thu thập
thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.
 Các dạng đàm thoại
+ Trực tiếp: Lấy thông tin trực tiếp từ đối tượng đánh giá.

+ Gián tiếp: lấy thông tin để đánh giá đối tượng thông qua
đối tượng khác.
 Ưu điểm
 Hạn chế
 Yêu cầu
 Yêu cầu
 Xác định mức độ yêu cầu, nội dung đàm thoại

 Cần nắm qua về đặc điểm đối tượng nếu đánh


giá về thái độ
 Xây dựng hệ thống câu hỏi: ngắn gọn, rõ ràng,
dễ hiểu, chính xác theo nội dung xác định; phù
hợp với đối tượng đánh giá và dưới nhiều hình
thức khác nhau để có kết luận chắc chắn
 Nếu có hai người tham gia đàm thoại trở nên (để
có sự đối chứng)
 Có phương tiện (máy ghi âm), ghi chép những
thông tin cần thiết đầy đủ về đối tượng.
III. Phương pháp trắc nghiệm (test)
3.1 Khái niệm
 Trắc nghiệm là một công cụ hay một quá trình có hệ thống
đo lường ở mức độ mà có một các nhân đạt được trong một
lĩnh vực cụ thể.
 Trắc nghiệm trong giáo dục: là một phương pháp dùng bài
trắc nghiệm như 1 công cụ để đo lường mức độ mà cá nhân
đạt được trong một lĩnh vực nào đó (công cụ đánh giá).
 Bài trắc nghiệm: Là 1 bài tập nhỏ hoặc các câu hỏi có kèm
sẵn các câu trả lời. Yêu cầu người học suy nghĩ và dùng một
ký hiệu đơn giản đã quy ước để trả lời.
 Phương pháp trắc nghiệm đánh giá cả 3 mặt: tri thức, kỹ
năng, thái độ.
3.3 Phân loại trắc nghiệm
 Căn cứ vào mục đích trắc nghiệm
 Trắc nghiệm năng lực
 Trắc nghiệm kết quả học tập
 Căn cứ vào phạm vi và quy trình trắc nghiệm
 Trắc nghiệm chuẩn hóa

 Trắc nghiệm do giáo viên thiết kế


 Căn cứ vào việc sử dụng trắc nghiệm
 Trắc nghiệm theo chuẩn
 Trắc nghiệm theo tiêu chí

 Căn cứ vào dạng thức của trắc nghiệm

 Trắc nghiệm tự luận (trắc nghiệm chủ quan)


 Trắc nghiệm khách quan
CÁC HÌNH THỨC THI VIẾT

Thi Viết

Trắc nghiệm (Trắc nghiệm)


(khách quan) Tự luận

Câu nhiều lựa chọn Câu trả lời ngắn

Câu hỏi có
Câu đúng sai
dàn ý trả lời

Câu ghép đôi Câu hỏi mở

Câu điền khuyết

46
SO SÁNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận
- Chấm nhanh, chính xác và -Chấm bài mất nhiều thời
khách quan gian
- Có thể kiểm tra trên diện - Mất nhiều thời gian khi
rộng với thời gian ngắn kiểm tra diện rộng
-Biên soạn khó, tốn thời gian -Biên soạn không khó và ít
- Bài kiển tra có nhiều câu tốn thời gian
hỏi nên có thể kiểm tra toàn - Chỉ có một số câu hỏi trong
diện chương trình Học sinh một bài nên chỉ KT một phần
có thể tự đánh giá kết quả nhỏ của chương trình
bài làm chính xác -HS khó đánh giá bài KT của
mình

47
SO SÁNH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN
Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiẹm tự luận
- Có thể sử dụng - Không sử dụng được
phương tiện hiện đại để phương tiện hiện đại để
chấm bài chấm bài
- Không đánh giá được - Đánh giá được khả
khả năng diễn đạt năng diễn đạt
- Vì câu hỏi hạn chế - Học sinh có điều kiện
trong phạm vi nhỏ, nên bộc lộ sự sáng tạo, có
khó đánh giá khả năng thể sử dụng các câu hỏi
sáng tạo, khả năng giải vận dụng tri thức để giải
quyết vấn đề phức hợp quyết vấn đề phức hợp
48
Trắc nghiệm tự luận

 Khái niệm
Là dạng trắc nghiệm (T) dùng những câu hỏi mở,
người học tự xây dựng câu trả lời (có thể một bài
văn ngắn, một bài diễn giảng, 1 bài tóm tắt, 1 bài
tiểu luận).
 Ưu điểm

 Nhược điểm
 Yêu cầu
 Xây dựng bài trắc nghiệm (Ra đề)
 Tính xác định  Tính gọn gàng
 Tính vừa sức  Tính thời gian
 Tính thiết thực  Tính mục đích
 Tổ chức kiểm tra: khoa học, nghiêm túc, Tránh gian lận trong
kiểm tra
 Chấm thi
 Xác định một đáp án:chính xác , chi tiết, đầy đủ, lường trước
các khả năng trong nội dung bài làm học sinh và cách xử lý cho
điểm
 Chấm: Chấm kỹ, cẩn thận tránh sai sót, các sai sót trong bài
phải được chỉ ra và có hướng sửa chữa
 Sớm trả bài và có lời nhận xét của giáo viên
Trắc nghiệm khách quan
 Khái niệm
Là một bài trắc nghiệm bào gồm các câu hỏi và câu trả
lời có kèm theo các câu trả lời sẵn. Người trả lời chỉ cần
đánh dấu vài câu trả lời cho là đúng nhất hoặc điền 1
từ, 1 cụm từ vào chỗ trống trở thành câu hoàn chỉnh

 Các loại câu trắc nghiệm


 Các loại câu trắc nghiệm

a. Câu lựa chọn (câu đa phương án)

Câu lựa chọn là loại câu gồm có hai phần (là một
câu hỏi hay một câu bỏ lửng, câu chưa hoàn tất
và câu đáp (câu trả lời, thường gồm 4,5 phương
án trả lời trong đó có một phương án là đúng
nhất, các phương án còn lại có tác dụng gây
nhiễu).
 Ưu điểm

 Nhược điểm
 Yêu cầu
 Câu dẫn

 Diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác

 Không đưa câu dẫn mang tính phủ định


 Câu đáp
 Các câu trả lời phải tương đương về độ dài, sắp
xếp một cách ngẫu nhiên
 Chỉ có một phương án là đúng nhất, các câu còn
lại phải sao cho có vẻ hợp lý, có sức hấp dẫn như
nhau.
 Câu dẫn và câu đáp phải hợp nhau về ngữ pháp
khi ghép chúng lại với nhau.
b. Câu Đúng - Sai

 Khái niệm: Là loại câu trắc nghiệm khách quan


bao gồm 1 câu phát biểu để phán đoán và đi đến
quyết định là đúng hoặc sai
 Ưu điểm: Tiến hành nhanh chóng, thích hợp với
đo lường kiến thức sự kiện

 Nhược điểm: Độ tin cậy thấp, dễ đưa ra những


câu tối nghĩa, khó hiểu (đặc biệt là KHXH)
 Yêu cầu
 Một câu chỉ mang một ý tưởng chính yếu

 Câu viết ngắn gọn, tránh mơ hồ


 Tránh trích dẫn nguyên mẫu SGK
 Tránh những câu nhận định mang tính phủ định đặc
biệt là phủ định kép
 Cách tính điểm loại câu Đ - S
Hai phương pháp
 Cho mỗi câu trả lời đúng 1 điểm và không kể câu làm sai
và câu không làm
 Công thức: Điểm (thi) = R – W (R: Số câu trả lời đúng, W:
Số câu trả lời sai.
c. Câu điền vào chỗ trống
 Khái niệm

Là loại câu trắc nghiệm khách quan bao gồm 1 câu chưa
hoàn tất, có một vài chỗ trống, đòi hỏi người trả lời phải điền
vào chỗ trống một cụm từ thích hợp để trở thành câu hoàn
chỉnh
 Ưu điểm: dễ biên soạn, chủ yếu kiểm tra ghi nhớ kiến
thức, khó đoán mò
 Nhược điểm: để nhiều chỗ trống dễ làm người học rối
trí, khó khăn khi chấm vì có nhiều câu từ đồng nghĩa
hoặc có giá trị gần như nhau
 Yêu cầu

 Không nên để có quá nhiều chỗ trống trong


một câu nhất là chỗ trống ở đầu câu
 Không nên dùng nguyễn mẫu câu trong
SGK
 Tránh diễn đạt câu mơ hồ
 Từ, cụm từ điền vào chỗ trống phải mang ý
nghĩa quan trọng trong câu
D. Câu ghép đôi
 Khái niệm
Là loại câu trắc nghiệm khách quan bao gồm hai dãy thông
tin là dãy câu đầu và dãy câu đáp. Hai dãy thông tin với số
lượng câu không bằng nhau. Người trả lời ghép thông tin ở
hai dãy một cách thích hợp.
 Ưu điểm: dễ biên soạn, yếu tố đoán mò giảm, đánh
giá khả năng nhận biết các hệ thức, phân loại, sắp xếp,
thiết lập mối tương quan
 Nhược điểm: Mất thời gian
 Yêu cầu

 Cần sắp xếp danh mục một cách rõ ràng, mỗi dãy
thông tin ít nhất là 4 phần tử, nhiều nhất là 12 phần tử
 Thông tin trong mỗi dãy phải đồng nhất cùng một
phạm trù, 1 vấn đề kiểm
 Đảm bảo thông tin của 2 1dãy phải có mối liên hệ với
nhau và hợp lý về mặt ngữ pháp khi ghép chúng lại
với nhau
Tránh sắp xếp theo kiểu 1, 1a
IV. Phương pháp kiểm tra vấn đáp
 Khái niệm
Là phương pháp hỏi và đáp giữa giáo viên và học sinh
nhằm thu thập thông tin về đối tượng đánh giá làm cơ sở
cho việc đánh giá.
 Ưu điểm

Nhược điểm
 Yêu cầu
 Câu hỏi
+ Câu hỏi phải phản ánh nội dung cơ bản của chương
trình, dung lượng vừa phải, phù hợp với đối tượng
người học
+ Hình thức câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, xác
định, không gây hiểu lầm, hiểu sai
+ Tập trung vào các câu hỏi có tính chất vấn đề và
chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, bổ xung.
 Gọi học sinh trả lời
• Phải dành 1 thời gian ngắn để người học suy nghĩ trả lời

• Câu hỏi phải phù hợp với người học trả lời khi gọi và phải
quan tâm đến cả 5 đối tượng: Giỏi, khá, TB, yếu, kém nhằm
phản ánh tình hình lớp: tránh tùy tiện, ngẫu nhiên.
 Khi học sinh trả lời
• GV phải biết lắng nghe, tránh cắt ngang

• Thái độ cởi mở, tế nhị biết đưa ra câu hỏi đúng lúc, tránh
quá dễ dãi hoặc quá nghiệm khắc.
 Học sinh trả lời xong
Gv yêu cầu người học khác bổ xung và nhận xét đánh giá
(nội dung, hình thức, phương pháp học, thái độ người học)
và có những biện pháp uốn nắn kịp thời.
V. Phương pháp kiểm tra qua trình diễn của học sinh

 Tiến hành kiểm tra đánh giá về tri thức, kỹ năng, kỹ


xảo thông qua thao tác, hành động của người học
(VD: 1 báo cáo nhỏ, trình diễn thí nghiệm vẽ một bức
tranh, đóng một vai trong trò chơi…)
 Tiến hành sau khi người học nắm tri thức lý thuyết,
cả tri thức về quy trình thực hiện hoạt động
Tạo điều kiện để người học trình diễn tự tin, bình
tĩnh
 Chuẩn bị cẩn thận, đảm bảo an tòan trong khi trình
diễn.
VI. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Sản phẩm của hoạt động là dấu ấn về năng lực,


phẩm chất của con người
Thông qua các sản phẩm hoạt động cá nhân sẽ
thu được thông tin dữ liệu về cá nhân.
VD: GV (giáo án, hồ sơ, lý lịch cán bộ, các báo
cáo, văn bằng, chứng chỉ…)
SV (hồ sơ tự học, điểm …)
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
(Đánh giá kết quả học tập của học sinh)

I. Các cách tiếp cận xây dựng bài trắc nghiệm


(1). Trắc nghiệm theo chuẩn (Norm referenced test)
 Mục đích bài trắc nghiệm là so sánh kết quả của cá nhân
với kết quả của các cá nhân khác cùng tham gia bài trắc
nghiệm
 Chuẩn (Norm): Dựa vào kết quả thực tế thử nghiệm của
một nhóm đối tượng được chọn làm nhóm “chuẩn” tương
ứng với đối tượng được đánh giá.
 Yêu cầu
 Quy trình xây dựng chặt chẽ, khoa học như xây dựng bài
trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa
 Nội dung bài trắc nghiệm rộng, bao quát, sâu
 Đảm bảo độ tin cậy, đặc biệt là độ phân biệt được quan
(2). Trắc nghiệm theo tiêu chí (criterion referenced test)
 Mục đích của bài trắc nghiệm theo tiêu chí là nhằm xác định khả
năng, kết quả của cá nhân với một tiêu chí đã định sắn mà không
nhất thiết phải so sánh kết quả của các cá nhân với nhau cùng tham
gia bài trắc nghiệm.
 “Tiêu chí” (chuẩn đánh giá, thang đo): dựa vào yêu cầu nội dung
chương trình chung quy định cho đối tượng đánh giá. Xác định một
tiêu chuẩn (Standards) (Thể hiện các mức độ thực hiện mục tiêu
đánh giá ở người học) – ngưỡng tối thiểu cho mỗi khả năng cần đo.

 Yêu cầu
 Đảm bảo quá trình xây dựng bài chặt chẽ, khoa học

 Nội dung bài trắc nghiệm phải bao quát yêu cầu cơ
bản của chương trình quy định.
 Đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị, độ khó vừa phải
II. Quy trình xây dựng bài trắc nghiệm
Xác định mục tiêu đánh giá

Viết câu trắc nghiệm căn cứ vào mục tiêu

Góp ý và chỉnh sửa câu trắc nghiệm

Thử nghiệm câu trắc nghiệm

Phân tích câu trắc nghiệm


Kh
ôn
t
Đạ

Được
ạt

Ngân hàng Xem xét sửa câu


câu T T
Khôn Loại bỏ
g đượ
c
1. Xác định mục tiêu đánh giá

VD: Dự kiến cấu trúc bài T

Kiến thức Trọng Mục tiêu đo Số câu T Loại câu T


số điểm

Nhớ Hiểu Vận dụng

Chương 1 30 đ 40 % 40 % 20 %

Chương 2 40 đ 20 % 20 % 60 %

Chương 3 30 đ 10 % 30 % 60 %

Tổng số 100 đ
2. Viết câu trắc nghiệm
 Bám sát vào bảng đặc trưng (cấu trúc bài T)
 Yêu cầu khi viết bài trắc nghiệm
 Đảm bảo đúng kỹ thuật viết từng loại câu T
 Câu trắc nghiệm diễn đạt gọn, rõ, chính xác, không gây hiểu
lầm, hiểu sai
 Không nên đưa vào một câu T nhiều thông tin nhất là những
thông tin không thuộc 1 kiến thức
 Không cố làm tăng độ khó của câu T bằng cách làm cho nội
dung của câu T thêm phức tạp, diễn đạt quanh co dài dòng.
 Tránh cung cấp những thông tin đầu mối hay gợi ý dẫn đến
câu trả lời hay câu T này là đầu mối cho câu T khác.
 Tránh những câu T dập khuôn trong SGK
 Tránh câu T có tính chất thăm dò gài bẫy.
 Đề phòng câu T thừa giả thiết hay có nhiều phương án trả lời
đúng.
 Một bài trắc nghiệm ít nhất có 10 câu trở lên, câu T khách quan
loại đa phương án chiếm nhiều nhất trong bài tập T khách quan
 Phối hợp sử dụng câu T tự luận và T khách quan.
3. Góp ý và chỉnh sửa câu T

 Câu trắc nghiệm biên soạn được đưa ra


lấy ý kiến góp ý của các chuyên gia (nhà
chuyên môn có kỹ thuật sử dụng trắc
nghiệm
 Các câu trắc nghiệm được chỉnh sửa
theo sự thống nhất của các chuyên gia.
4. Thử nghiệm câu T

 Yêu cầu

 Thử nghiệm đánh giá được tiến hành trên một


nhóm nhỏ đảm bảo các nguyên tắc đánh giá.
III. Tiêu chuẩn của bài T
1. Có độ tin cậy cao

 Làbài T đo được đúng cái cần đo và ở mức


độ chắc chắn chính xác nhất có thể được
 Hệ số độ tin cậy thể hiện tính ổn định của
các điểm số trắc nghiệm về cái cần đo đến
mức độ nào và đáng tin cậy đến đâu.
2. Có độ giá trị cao (Độ ứng nghiệm)

 Độ giá trị cho biết mức độ bài T đo được đúng cái nó quy
định đo (đo cái gì và với nhóm đối tượng nào)
 Độ giá trị: Độ giá trị cấu trúc, Độ giá trị nội dung, Độ giá trị
tiên đoán, Độ giá trị đồng thời
 Trong đó độ giá trị nội dung là được quan tâm nhất trong
dạy học
 Phương pháp xác định độ giá trị (Độ giá trị nội dung: chủ
yếu xác định bằng phân tích (phương pháp định tính) theo
logic
 Các câu T của bài T có bám sát , phản ánh nội dung, mục
tiêu môn học hay không? (có bám sát bảng đặc trưng hay
không?)
Câu hỏi và bài tập ôn tập
1. Tại sao nói: Điểm số đánh giá trong kết quả học tập của SV trong
một bài kiểm tra chỉ có ý nghĩa định tính, định hạng mà không có ý
nghĩa về mặt định lượng. Cho VD minh hoạ. Rút ra KLSP.
2. Trong các nguyên tắc ĐGGD, nguyên tắc nào trong thực tế khó thực
hiện nhất. Vì sao.
3. Phân tích những định hướng đổi mới, hoàn thiện ĐGGD hiện nay và
đề xuất các biện pháp thực hiện tại cơ sở GD của anh(chị).

4. Nêu các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo dục.
Tại sao trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên đòi hỏi giáo viên
phải sử dụng phối kết hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh
giá. Cho ví dụ minh họa.
Xin c¸m
¬n

You might also like