You are on page 1of 26

Nhập môn Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Nhóm 4 - Chủ đề 5

Đánh giá giáo viên và


Chương trình đào tạo
TS. TRẦN THỊ THU HƯƠNG
Nội dung
A. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

B. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO


TẠO

C. ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN


Đánh giá
Chương trình đào tạo
1.1 Khái niệm "Chương trình đào tạo"
1.2 Đánh giá chương trình đào tạo
1.3 Các tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục
1.1 Khái niệm
"CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LÀ CÁC HỆ THỐNG CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM
PHÁT HIỆN KHẢ NĂNG HOẶC HOÀN THIỆN NGƯỜI HỌC"
(BOBBIT - 1924)
"CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LÀ MỘT BẢN THIẾT KẾ TỔNG THỂ CHO MỘT
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, CHỈ RÕ NHỮNG GÌ CÓ THỂ TRÔNG CHỜ Ở NGƯỜI
HỌC SAU KHÓA ĐÀO TẠO, PHÁC THẢO RA QUY TRÌNH CẦN THIẾT ĐỂ THỰC
HIỆN NỘI DUNG ĐÀO TẠO, CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO VÀ CÁCH THỨC
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ TẤT CẢ NHỮNG CÁI ĐÓ ĐƯỢC
SẮP XẾP THEO MỘT THỜI GIAN BIỂU CHẶT CHẼ"
(WENTLING - 1993)
Cấu trúc Kế hoạch về
Gồm 2 thành phần chính hoạt động đào tạo
• Kết quả - kỳ vọng mà người học sẽ đạt được sau một thời gian
Chương trình đào tạo bao gồm
học tập.
• Cách thức - Phương tiện - Con đường - Điều kiện để đạt được
1. Mục đích đào tạo
kỳ vọng
2. Mục tiêu
3.Chuẩn đầu ra
4.Nội dung đào tạo
(phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học)
5.Phương thức đánh giá kết quả đào tạo (trong so sánh, đối chiếu
với chuẩn đầu ra)
1.2 ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

“Đánh giá chương trình là một quá trình thu


thập các dữ liệu để có thể quyết định, chấp
thuận, sửa đổi hay loại bỏ chương trình đó”

A.C. Orstein, F.D.Hunkins (1998)


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LUÔN CẦN
ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH
Cần phải có sự đánh giá xem chương trình cần điều chỉnh nội dung
nào, cấu trúc có thay đổi không, và trả lời vì sao lại phải sửa đổi

PHẢI XEM XÉT CHƯƠNG TRÌNH ĐÓ ĐƯỢC


Đánh giá THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO

chương trình Một chương trình đào tạo được xây dựng theo qui trình chặt chẽ từ
xác định mục tiêu, nhu cầu đào tạo cho đến việc chuyên gia nào xây
đào tạo dựng và cách thức triển khai chương trình… thì có thể có những đánh
giá sơ bộ về chương trình.

ĐÁNH GIÁ TRÊN TÍNH HIỆU NGHIỆM


Không chỉ đánh giá ở hiệu quả (output) mà còn ở hiệu
nghiệm (outcome). Tạo ra tiềm năng, năng lực giải quyết
vấn đề thực tiễn
Đánh giá
chương trình đào tạo
Quản lý chất lượng tốt cần quản lý theo qui trình

1. Nếu sản phẩm là kết quả của một qui trình chặt chẽ, khoa học thì
sản phẩm đó sẽ là đáng tin cậy.
2. Nếu qui trình tạo sản phẩm có vấn đề thì sắc xuất để có sản
phẩm tốt vô cùng thấp.

*Mặc dù một sản phẩm được tạo ra bởi một qui trình chặt chẽ là sản phẩm
có độ tin cậy cao hơn song không có nghĩa sản phẩm đó sẽ hoàn hảo.

Đánh giá cần xác định điểm mạnh,


điểm yếu của chương trình,
phát hiện sai sót của chính qui trình thiết kế.
Đánh giá chương trình đào tạo

QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH PHÙ HỢP
GIÁO DỤC
Là đánh giá tổng thể về sự đáp ứng của Cuối cùng là sự phù hợp của chương trình
Là quá trình xác định mục tiêu giáo chương trình đối với mục tiêu đã xác định; giáo dục đối với xu thế quốc tế và phát triển
dục đang được thực hiện ở mức độ sự phù hợp của chương trình đối với người chương trình.
nào thông qua chương trình giáo dục học và người dạy; tính hiệu quả của chương
trình trong quá trình giáo dục
1.3 Các tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục

TÍNH TRÌNH TỰ TÍNH CỐ KẾT TÍNH PHÙ HỢP


(SEQUENCE) (COHERENT) (RELEVANT)
Thứ tự nội dung chương trình, từ dễ đến Liên quan đến tính trình tự 1. Khối kiến thức liên quan và phù hợp với mục
khó, đơn giản đến phức tạp Các khối kiến thức gắn chặt với nhau, tiêu giáo dục
Thiết kế hình xoáy ốc, có sự tiếp nối và luôn được củng cố khi tiếp nhận kiến 2. Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, môi trường
phát triển thức sau giáo dục, với văn hóa dân tộc, địa phương, với đặc
điểm tâm sinh lý độ tuổi

TÍNH CÂN ĐỐI TÍNH CẬP NHẬT TÍNH HIỆU QUẢ


(BALANCED) (CURRENT) (EFFECTIVENESS)
Xác định tỷ lệ khối kiến thức và kỹ năng, Chương trình luôn được rà soát và điều Được xem xét sau một quá trình thực hiện,
dạy và học, nhận thức và tình cảm, thể chỉnh hằng năm để luôn cập nhật đáp ứng đo hiệu quả trên người học, đo xem mục
chất và trí tuệ yêu cầu thực tiễn. tiêu ban đầu có đạt được hay không
Tiểu kết
Chương trình giáo dục có thể hữu ích nhưng người thực
hiện có thể làm nó không như kỳ vọng.
Chính vì vậy, người dạy là người quyết định thành bại
của mọi chương trình giáo dục.
TIÊU CHUẨN
ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo

• Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình 6.Đội ngũ giáo viên, nghiên cứu viên
• Bản mô tả chương trình đào tạo 7.Đội ngũ nhân viên
• Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo 8.Người học và hoạt động hỗ trợ người học
• Phương pháp tiếp cận chương trình đào tạo 9.Cở sở vật chất và trang thiết bị
• Đánh giá kết quả học tập của người học 10.Nâng cao chất lượng
11.Kết quả đầu ra
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo

MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA BẢN MÔ TẢ CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG


CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
Xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng và tầm Đầy đủ thông tin và cập nhật, công khai Được thiết kế dựa trên chuẩn đầu ra, có
nhìn của cơ sở giáo dục đại học, phản ánh được và các bên liên quan dễ dàng tiếp cận. cấu trúc, trình tự logic; nội dung cập nhật
yêu cầu của các bên liên quan, được định kỳ rà và có tính tích hợp
soát, điều chỉnh và được công bố công khai
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
TRONG DẠY VÀ HỌC CỦA NGƯỜI HỌC
Triết lý giáo dục hoặc mục tiêu giáo dục được tuyên bố Phù hợp với mức độ đạt được chuẩn đầu ra. Các quy
rõ ràng và được phổ biến tới các bên liên quan. Chúng định về đánh giá kết quả học tập của người học rõ
thúc đẩy việc rèn luyện các kỹ năng, nâng cao khả năng ràng và được thông báo công khai tới người học. Đa
học tập suốt đời của người học. dạng, đảm bảo độ giá trị, độ tin cậy và sự công bằng.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN, NGHIÊN CỨU VIÊN

• Nhu cầu về đào tạo và phát triển chuyên môn của đội
• Đáp ứng nhu cầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học và các ngũ giảng viên, nghiên cứu viên được xác định và triển
hoạt động phục vụ cộng đồng. khai để đáp ứng nhu cầu đó.
• Được đo lường, giám sát làm căn cứ cải tiến chất lượng • Việc quản trị theo kết quả công việc của giảng viên,
hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và các hoạt động nghiên cứu viên nhằm tạo động lực và hỗ trợ cho đào tạo,
phục vụ cộng đồng. nghiên cứu khoa học và các hoạt động phục vụ cộng
• Các tiêu chí lựa chọn giảng viên, nghiên cứu viên được đồng.
xác định và phổ biến công khai. • Các loại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu của
• Năng lực của đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên được giảng viên, nghiên cứu viên được xác lập, giám sát và đối
xác định và được đánh giá. sánh để cải tiến chất lượng.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

• Thông tin phản hồi và nhu cầu của các bên liên quan
• Các kết quả nghiên cứu khoa học được sử dụng để
được sử dụng làm căn cứ để thiết kế và phát triển
cải tiến việc dạy và học.
chương trình dạy học.
• Chất lượng các dịch vụ hỗ trợ và tiện ích (tại thư
• Việc thiết kế và phát triển chương trình dạy học
viện, phòng thí nghiệm, hệ thống công nghệ thông
được xác lập, được đánh giá và cải tiến.
tin và các dịch vụ hỗ trợ khác) được đánh giá và cải
• Quá trình dạy và học, việc đánh giá kết quả học tập
tiến.
của người học được rà soát và đánh giá thường
• Cơ chế phản hồi của các bên liên quan có tính hệ
xuyên để đảm bảo sự tương thích và phù hợp với
thống, được đánh giá và cải tiến.
chuẩn đầu ra.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
NGƯỜI HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC

• Chính sách tuyển sinh được xác định rõ ràng, được công bố công khai và được cập nhật.
• Tiêu chí và phương pháp tuyển chọn người học được xác định rõ ràng và được đánh
giá.
• Có hệ thống giám sát phù hợp về sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện, kết quả học
tập, khối lượng học tập của người học.
• Có các hoạt động tư vấn học tập, hoạt động ngoại khóa, hoạt động thi đua và các
dịch vụ hỗ trợ khác để giúp cải thiện việc học tập và khả năng có việc làm của
người học.
• Môi trường tâm lý, xã hội và cảnh quan tạo thuận lợi cho hoạt động đào tạo, nghiên
cứu và sự thoải mái cho cá nhân người học.
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT BỊ

• Có hệ thống phòng làm việc, phòng học và các phòng chức năng với các trang thiết
bị phù hợp để hỗ trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu.
• hư viện và các nguồn học liệu phù hợp và được cập nhật để hỗ trợ các hoạt
động đào tạo và nghiên cứu.
• Phòng thí nghiệm, thực hành và trang thiết bị phù hợp và được cập nhật để hỗ
trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu.
• Hệ thống công nghệ thông tin (bao gồm cả hạ tầng cho học tập trực tuyến) phù
hợp và được cập nhật để hỗ trợ các hoạt động đào tạo và nghiên cứu.
• Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe, an toàn được xác định và triển khai có
lưu ý đến nhu cầu đặc thù của người khuyết tật.
KẾT QUẢ ĐẦU RA
• Tỉ lệ thôi học, tốt nghiệp được xác lập, giám sát và đối sánh để cải
tiến chất lượng.
TIÊU CHUẨN • Thời gian tốt nghiệp trung bình được xác lập, giám sát và đối

ĐÁNH GIÁ sánh để cải tiến chất lượng.


• Tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp được xác lập, giám sát và đối
CHẤT LƯỢNG sánh để cải tiến chất lượng.
• Loại hình và số lượng các hoạt động nghiên cứu của người học
ĐÀO TẠO được xác lập, giám sát và đối sánh để cải tiến chất lượng.
• Mức độ hài lòng của các bên liên quan được xác lập, giám sát và
đối sánh để cải tiến chất lượng
Đánh giá giáo viên
1. Chuẩn
2. Chuẩn nghề nghiệp
Chuẩn
• Chuẩn là mô hình các tiêu chuẩn đã được xác định từ trước, được thừa
nhận dựa trên sự thực hiện tốt nhất có thể ( theo Từ điển tâm lý của Ray
Corsini – Hoa Kỳ).

• Như vậy chuẩn chính là những giá trị được thừa nhận trong một xa
hội hay một tổ chức mà và là đích để tất cả mọi người hướng tới.
Các giá trị nào được xác định trong chuẩn? Điều này được qui định
bởi sứa mạng, mục đích xã hội, nhóm xã hội hay tổ chức đó phải
thực hiện.
THEO QUI ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI DẠY
MẦM NON ĐƯỢC BỘ GD VÀ ĐT BAN HÀNH NGÀY
22/1/2008 VIẾT NHƯ SAU: “CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CỦA
CHUẨN
NGƯỜI DẠY MẦM NON LÀ HỆ THỐNG CÁC YÊU CẦU CƠ
BẢN VỀ PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG;
NGHỀ
KIẾN THỨC; KỸ NĂNG SƯ PHẠM MÀ NGƯỜI DẠY MẦM
NON CẦN PHẢI ĐẠT ĐƯỢC NHẰM ĐÁP ỨNG MỤC TIÊU
NGHIỆP
GIÁO DỤC MẦM NON”
• LÀ THƯỚC ĐO MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC VỀ PHẨM CHẤT VÀ
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI DẠY
• NÓ ĐƯỢC XÂY DỰNG THEO QUI TRÌNH KHOA HỌC,
BẮT ĐẦU TỪ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGHỀ VÀ NGƯỜI HÀNH NGHỀ , THIẾT KẾ XÂY DỰNG
CHUẨN
CÁC TIÊU CHÍ, PHẢN BIỆN VỀ NỘI DUNG CÁC TIÊU CHÍ,
THỬ NGHIỆM CÁC TIÊU CHÍ; CHỈNH SỬA CHUẨN SAU
NGHỀ
THỬ NGHIỆM; ÁP DỤNG MỘT PHẦN, ĐIỀU CHỈNH LẠI NGHIỆP
VÀ SAU ĐÓ ÁP DỤNG ĐẠI TRÀ
• TUY NHIÊN CHUẨN LUÔN ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ
HỢP VỚI SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC ĐỐI
TƯỢNG ĐƯỢC ĐO
ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHO CÁC NHÀ
QUẢN LÝ ĐỂ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘI NGŨ, ĐỂ
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI CHUẨN
NGŨ HAY SỬ DỤNG NHƯ MỘT CÔNG CỤ CHO CHÍNH
CÁC NGƯỜI DẠY ĐỂ TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG NGHỀ
VIỆC CỦA HỌ. NGOÀI RA, CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO
NGƯỜI DẠY CẦN PHẢI DỰA VÀO BỘ CHUẨN NÀY ĐỂ
NGHIỆP
ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO CHO PHÙ HỢP VỚI CHUẨN, GÓP
PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC,
ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NGAY VỚI YÊU CẦU CỦA THỰC TIỄN
XÃ HỘI.
joinmyquiz.com

code: 841436

You might also like