You are on page 1of 3

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Minh Châu – 705613010 – K70C LLCT&GDCD


Hoàng Thị Hường – 705613034 – K70C LLCT&GDCD

PHIẾU HỌC TẬP


Nhiệm vụ 1: Lập bảng so sánh sự khác nhau giữa hình thức đánh giá thường xuyên và
đánh giá định kì. Lấy ví dụ minh họa cho các hình thức đó.
Tiêu chí đánh Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì
giá
Khái niệm
ĐGTX (ĐGTX) hay còn gọi là đánh ĐGĐK là đánh giá kết quả giáo dục
giá quá trình là hoạt động đánh giá của HS sau một giai đoạn học tập, rèn
diễn ra trong suốt quá trình dạy học, luyện, nhằm xác định mức độ hoàn
để cung cấp thông tin phản hồi cho thành nhiệm vụ học tập của HS so với
GV và HS nhằm cải thiện hoạt động YCCĐ được quy định trong CT GDPT
giảng dạy và học tập một cách kịp và sự hình thành, phát triển năng lực,
thời. phẩm chất HS.
Mục đích Nhằm thu thập các minh chứng liên Thu thập thông tin từ học sinh để đánh
quan đến kết quả học tập của HS giá thành quả học tập và giáo dục sau
một gia đoạn học tập nhất định
Cung cấp các phản hồi cho học sinh
và giáo viên biết những gì họ đã đạt Dựa vào kết quả này đê xác định
được so với mục tiêu yccd của người thành tích của học sinh, xếp loại học
học, của chương trình và những gì sinh và đưa ra kết luận cuối cùng
họ chưa đạt được để điều chỉnh hoạt
động dạy và học
Nội dung Sự tích cực, chủ động của học sinh Đánh giá mức độn thành thạo của học
trong quá trình tham gia các hoạt sinh của các yccd của phẩm chất, năng
động học tập, rèn luyện được giao lực sau một giai đoạn học tập (giữa
kì)/Cuối kì
Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách
nhiệm của học sinh khi thực hiện
hoạt động thực hiện cá nhân
Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
nhóm
Thời điểm Thực hiện linh hoạt trong quá trình Tiến hành sau khi kết thúc một giai
dạy học và giáo dục, không bị giới đoạn học tập (giữa kì, cuối kì)
hạn bởi số lần đánh giá
Người thực Giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh Giáo viên đánh giá
hiện đánh giá giá
Nhà trường đánh giá
Học sinh đánh giá chéo, cha mẹ học
Tổ chức kiểm định các cấp đánh giá
sinh đánh giá và tập thể cộng đồng
đánh giá
Công cụ Phiếu quan sát, các thang đo, bảng Có thể là các câu hỏi, bài kiểm tra, dự
kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, án học tập, sản phẩm học tập, hồ sơ
phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học học tập
tập, câu hỏi, bài tập
Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng
phương pháp đánh giá: đánh giá thông
qua sản phẩm học taaph của học sinh
Các nguyên Cần xác định rõ các mục tiêu để từ Đa dạng hóa trong sử dụng các
tắc đó xác định được phương pháp hay phương pháp và công cụ đánh giá
kĩ thuật sử dụng trong đánh giá
Chú trọng sử dụng các phương pháp,
thường xuyên
công cụ đánh giá được những biểu
Các nhiệm vụ đánh giá thường hiện cụ thể về thái độ, hành vi, kết
xuyên được đề ra nhằm mục đích hỗ quả, sản phẩm học tập của học sinh
trợ, nâng cao hoạt động học tập gắn với các chủ đề học tập và họa
động trải nghiệm, hướng nghiệp theo
Việc nhận xét trong đánh giá thường
phát triển phẩm chất năng lực học sinh
xuyên tập trung cung cấp thông tin
phản hồi chỉ ra cá nội dung cần Tăng cường sử dụng công nghệ thông
chỉnh sửa, đông thời đưa ra lời tin trong kiểm tra đánh giá trên máy
khuyên cho hành động tiếp theo tính để nâng cao năng lực tự học cho
học sinh
Không so sánh học sinh này với học
sinh khác, hạn chế những lời nhận
xét tiêu cực trước sự chứng kiến của
các bạn học để tránh làm tổn thương
học sinh
Mọi học sinh đều có thể thành công,
giáo viên không chỉ đánh giá về kiến
thức, kĩ năng mà phải chú trọng đến
đánh giá các năng lực, phẩm chất
Trên nền cảm xúc /niềm tin tích
cực,... để tạo dựng niềm tin nuôi
dưỡng hứng thú học tập
Đgtx phải thúc đẩy hoạt động học
tập, tức là giảm thiểu sự trừng
phạt/đe dọa/chê bai học sinh, đồng
thời tăng sự khen gợi, động viên
Ví dụ Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút Kiểm tra giữa kì, kiểm tra cuối kì

Nhiệm vụ 3: Lí giải tại sao nói khi thực hiện đánh giá phẩm chất năng lực người học thì
cần phải tăng cường đánh giá thường xuyên.
Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá. Ở
đây chú trọng vào mục đích đã đề cập của ĐGTX đó là khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự
tiến bộ của người học. Có thể ĐGTX tại các hoạt động hình thành kiến thức mới, luyện tập/thực
hành và vận dụng. Ngoài ra, thời điểm kết thúc một chủ đề hay một khối lượng kiến thức tương
đối trọn vẹn là thời điểm thuận lợi cho ĐGTX.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng 1 bài tập trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi để thấy được sự
khác nhau giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

1. Đánh giá diễn ra trong suốt quá trình dạy học, để cung cấp
thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm cải thiện hoạt
động giảng dạy một cách kịp thời

Đánh giá định kì 2. Dựa vào kết quả kết quả để xác định thành tích của học sinh,
xếp loại của học sinh và đưa ra kết luận cuối cùng

3. Được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc sự tiến bộ
Đánh giá thường xuyên của người học

4. Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đonạ
học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập và mức đạt được về năng lực phẩm chất học sinh so
với nội dung giáo dục và YCCD của chương trình GDPT hiện
hành

You might also like