You are on page 1of 5

Thành viên trong nhóm

 Trần Toàn Thịnh – MSV: 705121050


 Nguyễn Trâm Anh – MSV: 705121001
Câu 1:
1. Bảng so sánh
Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ
Khái niệm - Thực hiện trong suốt quá - Thực hiện sau một giai đoạn
trình dạy học ở hầu hết các học tập rèn luyện
hoạt động học
Mục đích - Cung cấp phản hồi cho cho - Thu thập thông tin  Đánh
HS và GV về những gì đã đạt giá thành quả sau một giai
được  nâng cao kết quả đoạn  Xác định thành
- Đo lường hiện tại, dự báo tích, xếp loại, kết luận
tương lai
Nội dung - Sự tích cực chủ động của HS - Mức độ thành thạo về
- Sự hứng thú, tự tin, cam kết phẩm chất năng lực sau một
của HS giai đoạn học tập
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác
nhóm
Thời điểm - Thực hiện linh hoạt - Sau khi kết thúc một giai
- Không giới hạn số lần đánh đoạn học tập
giá
Người thực hiện - Giáo viên, học sinh, cha mẹ, - Giáo viên, nhà trường, tổ
đoàn thể cộng đồng chức kiểm định
Phương pháp, - Phương pháp: viết, quan - Phương pháp: Viết, hỏi đáp
công cụ sát, hỏi đáp, đánh giá sản - Công cụ: Câu hỏi, bài kiểm
phẩm tra, dự án học tập,…
- Công cụ: Phiếu quan sát,
thang đo, bảng kiểm…
Yêu cầu nguyên tắc - Xác định rõ mục tiêu - Đa dạng hóa phương pháp,
- Các nhiệm vụ nhằm mục công cụ đánh giá
đích hỗ trợ, nâng cao hoạt - Chú trọng phương pháp,
động học cộng đánh giá được biểu
- Tập trung cung cấp thông hiện cụ thể
tin phản hồi - Tăng cường sử dụng CNTT
- Không so sánh các học sinh,
hạn chế tiêu cực trước sự
chứng kiến
- Chú trọng đến đánh giá
năng lực phẩm chất thay vì
kến thức kỹ năng
- Giảm trừng phạt đe dọa,
tăng cường khen ngợi động
viên

2. Ví dụ đánh giá thường xuyên


Given a parallelogram MNPQ. Match a cell of column A with a cell of column B to otain
pairs of congruent segments or congruent angles:
Column A Column B
(1) MN (a) IP
(2) MQ (b) PQ
(3) IN (c) NP
(4) IM
(d)
(e) IQ
(5)
(6) (f)
(7)

3. Ví dụ đánh giá định kỳ


Câu 2:
Cột A Cột B
1. Thực hiện sau một giai đoạn học
tập rèn luyện
2. Không giới hạn số lần đánh giá
3. Có sự tham gia của đoàn thể, cộng
a. Đánh giá thường xuyên
đồng
4. Nhằm mục đích xác định thành
tích, xếp loại, đưa ra kết luận kết
luận giáo dục cuối cùng
5. Đảm bảo nguyên tắc không so sánh
các học sinh
6. Yêu cầu về chú trọng phương
b. Đánh giá định kỳ pháp, cộng đánh giá được biểu
hiện cụ thể
7. Thực hiện trong suốt quá trình dạy
học

Đáp án:
1-b
2-a
3-a
4-b
5-a
6-b
7-a
Câu 3:
Năng lực được hình thành và phát triển qua một quá trình từ thấp đến cao vì vậy cần
chú trọng đánh giá quá trình để cỏ thể nhận biết được sự phát triển năng lực của học
sinh.
Khi áp dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn tiễn thì học
sinh không chỉ sử dụng kiến thức của một lĩnh vực mà có thể cần sử dụng tổng hợp các
kiến thức của nhiều lĩnh vực. Vì thế các nhiệm vụ được đưa ra để đánh giá năng lực học
sinh cần được đặt trong bối cảnh cụ thể.
Trong giáo dục cũng như trong đời sống, phẩm chất (đức) được đánh giá bằng hành vi
phù hợp với chuẩn mực xã hội và có giá trị xã hội, đồng thời mang tính ổn định, còn
năng lực (tài) được đánh giá bằng hiệu quả của hành động.
Khi thực hiện đánh giá phẩm chất, năng lực người học thì cần tăng cường đánh giá
thường xuyên vì:
Đo lường tiến độ: đánh giá thường xuyên giúp đo lường tiến độ học tập và phát triển
của người học theo thời gian. Nếu chỉ đánh giá định kì, chúng ta không thể có cái nhìn
toàn diện về sự tiến bộ của người học và khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
Xác định điểm mạnh và điểm yếu: đánh giá thường xuyên giúp xác định được điểm
mạnh và điểm yếu của người học trong quá trình học tập. Điều này cho phép giáo viên
và người học chú trọng vào việc cải thiện những khía cạnh cần thiết và tận dụng những
điểm mạnh để đạt được hiệu suất tốt hơn.
Thúc đẩy phát triển liên tục: đánh giá thường xuyên khuyến khích việc học tập liên tục
và phát triển bền vững. Khi người học biết rằng họ sẽ được đánh giá thường xuyên, họ
có xu hướng chú trọng vào việc nắm bắt kiến thức và cải thiện năng lực của mình theo
từng bước.
Định hướng học tập: đánh giá thường xuyên giúp giáo viên và người học nhận ra hướng
phát triển và điều chỉnh quá trình học tập. Dựa trên kết quả đánh giá có thể đề xuất các
phương pháp giảng dạy, tài liệu tham khảo hoặc khóa học phù hợp để hỗ trợ người học
đạt được mục tiêu học tập
Tạo động lực: đánh giá thường xuyên cung cấp phản hồi và ghi nhận thành tích của
người học, tạo động lực cho họ tiếp tục nỗ lực và phấn đấu trong quá trình học tập. Khi
nhận thấy được sự tiến bộ và thành công, người học sẽ cảm thấy tự tin hơn và có động
lực để đạt được những kết quả tốt hơn.

You might also like