You are on page 1of 4

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 181-184

THIẾT KẾ NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ XÁC THỰC


TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC
Nguyễn Thị Thu Trang - Trường Đại học Thủ Dầu Một - Bình Dương

Ngày nhận bài: 01/08/2018; ngày sửa chữa: 15/08/2018; ngày duyệt đăng: 29/08/2018.
Abstract: The article mentions the theories of some researchers and educators all over the world
on evaluating the authenticity. In this regard, the articles studies the principles and procedures to
design the task to evaluate the authenticity in Mathematics at primary schools and proposes a pilot
task used to assess primary students.
Keywords: Design, authenticity evaluation, Mathematics, primary.

1. Mở đầu Fook và Sidhu đã báo cáo trong nghiên cứu của mình:
Mục tiêu môn Toán theo Chương trình giáo dục phổ đánh giá xác thực được HS đón nhận và cần trở thành
thông - Chương trình tổng thể không chỉ nhằm giúp học một phần trong chu trình giảng dạy, GV đưa ra những
sinh (HS) “có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản phản hồi để giúp HS đánh giá những điểm mạnh, điểm
ban đầu, thiết yếu về: Số và thực hành tính toán với các số; yếu, xác định được năng lực hiện tại, tập trung phát triển
Các đại lượng thông dụng và đo lường các đại lượng thông các kĩ năng, năng lực còn yếu [2]. Các nhiệm vụ đưa ra
dụng; Một số yếu tố hình học và yếu tố thống kê - xác suất cho HS thực hiện trong đánh giá xác thực cần gắn với
đơn giản” mà còn giúp HS có thể “sử dụng các kiến thức thực tiễn, không chỉ cần chú trọng đến sản phẩm học tập
và kĩ năng này trong học tập và giải quyết các vấn đề gần mà còn đến quá trình làm ra sản phẩm đó. Do đó, GV cần
gũi với cuộc sống thực tiễn; đồng thời làm nền tảng cho tạo ra các nhiệm vụ có ý nghĩa và tập trung đánh giá năng
việc phát triển năng lực và phẩm chất của HS” [1]. lực thực hiện, năng lực tư duy.
Đánh giá và mục tiêu dạy học luôn có mối liên hệ mật Thông qua các định nghĩa, cũng như nghiên cứu về
thiết với nhau. Theo thực tế, hoạt động đánh giá hiện tại đánh giá xác thực của các nhà khoa học, nhà giáo dục, có
không giúp cho việc hình thành cũng như phản ánh được thể hiểu: Đánh giá xác thực là đánh giá trực tiếp khả
năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng môn học trong thực năng thể hiện các năng lực của người học trong quá trình
tiễn của người học. Các bài kiểm tra cũng như các nội giải quyết vấn đề, nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn.
dung đánh giá thường xuyên mà giáo viên (GV) thực - Vai trò của đánh giá xác thực: Trong các phương
hiện chủ yếu tập trung đánh giá kiến thức, kĩ năng của pháp đánh giá hiện đại, đánh giá xác thực đã được các
người học, ít đánh giá được khả năng vận dụng và tư duy nhà nghiên cứu, nhà giáo dục quan tâm và đề xuất, được
bậc cao. Để thay đổi về nhận thức, thực tiễn hoạt động áp dụng trong hoạt động đánh giá ở trường học. Chẳng
đánh giá trong giáo dục nói chung, trong dạy học môn hạn, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: đánh giá xác thực
Toán nói riêng đòi hỏi các nhà giáo dục cần tìm ra các kích thích HS học tập tích cực khi các em thấy được mối
phương pháp, kĩ thuật đánh giá, đáp ứng yêu cầu phát liên hệ giữa nhiệm vụ được giao với thực tiễn. HS cần
triển học tập và đánh giá năng lực của người học. Một phân tích, tổng hợp, đánh giá các nguồn thông tin khác
trong những phương pháp đánh giá đáp ứng được sự thay nhau khi giải quyết vấn đề.
đổi đó là đánh giá xác thực (Authenic assessment). Bài
2.1.2. Các hình thức đánh giá xác thực
viết đề cập việc thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực môn
Toán ở tiểu học. Theo Jon Mueller, đánh giá xác thực có một số hình
thức cơ bản, như: đánh giá thông qua yêu cầu HS thực
2. Nội dung nghiên cứu
hiện sản phẩm cụ thể, dự án học tập, các bài thuyết trình,
2.1. Đánh giá xác thực và các hình thức của đánh giá nghiên cứu thí nghiệm; chẳng hạn: viết truyện ngắn, bài
xác thực thơ, báo cáo thực hành, bản kế hoạch, bài thuyết trình,
2.1.1. Đánh giá xác thực poster, tờ rơi, nhật kí theo dõi sự phát triển của thực
- Khái niệm: Đánh giá xác thực đã được nghiên cứu vật,... [1]. Khi thực hiện đánh giá, GV không chỉ xây
và sử dụng trong một số môn học ở phổ thông trên thế dựng các tiêu chí đánh giá kết quả cuối cùng mà còn cần
giới. Theo Mueller: đánh giá xác thực đo lường trực tiếp chú trọng đánh giá quá trình HS thực hiện các nhiệm vụ
những kiến thức và kĩ năng của HS thông qua các nhiệm học tập. Với hình thức đánh giá sản phẩm, HS cần tạo ra
vụ học tập gắn với thực tiễn mà HS thực hiện [1]. Còn sản phẩm cụ thể. Sản phẩm có thể là biểu đồ, truyện

181
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 181-184

ngắn, bài thơ, bản kế hoạch, bản tự đánh giá,... HS cần xác định chính xác mục đích, mục tiêu, chuẩn đầu ra của
tự trình bày sản phẩm của mình, còn GV đánh giá sự tiến môn học, nội dung đánh giá để những thông tin thu thập
bộ hoặc xem xét quá trình làm ra sản phẩm đó. Với hình được có thể sử dụng cho mục tiêu đã đặt ra ban đầu.
thức đánh giá thông qua nhiệm vụ thực hiện dự án học - Nhiệm vụ đưa ra phù hợp với nhu cầu, đặc điểm tâm
tập, HS được yêu cầu thực hiện dự án trong một khoảng sinh lí của HS tiểu học: Đánh giá xác thực yêu cầu cần
thời gian nhất định. GV theo dõi quá trình HS thực hiện đưa ra các nhiệm vụ gắn với thực tiễn cho HS thực hiện;
để đánh giá khả năng tìm kiếm và thu thập thông tin, qua đó, HS được thể hiện năng lực cá nhân. Do đó, khi
tổng hợp và phân tích chúng theo mục tiêu của dự án, thiết kế các nội dung đánh giá xác thực, GV cần xác định
đánh giá các kĩ năng cần thiết trong cuộc sống. Với yêu xem nhiệm vụ đưa ra có vừa sức và kích thích người học
cầu thực hiện nhiệm vụ trình bày, thuyết trình, HS làm thực hiện các nhiệm vụ hay không. Nếu nhiệm vụ đó
việc, tìm hiểu yêu cầu, hình thành câu hỏi nghiên cứu, không đáp ứng được nguyên tắc này, có thể nội dung
tiến hành các hoạt động để tìm câu trả lời, sau đó trình đánh giá xác thực mà GV đưa ra không thực hiện được.
bày trước cả lớp và GV. Với yêu cầu thực hiện nhiệm Những yếu tố này tác động đến tâm, sinh lí của người
vụ nghiên cứu, thí nghiệm, HS tiến hành thí nghiệm, học và dẫn đến kết quả đánh giá không chính xác.
khảo sát và viết báo cáo về kết quả khảo sát, trao đổi với
các chuyên gia và viết bài luận từ kết quả nghiên cứu, tổ - Nhiệm vụ đưa ra cần đảm bảo các đặc trưng của
chức các hoạt động (seminar, sinh hoạt câu lạc bộ, thảo đánh giá xác thực: Một nhiệm vụ được coi là xác thực khi
luận nhóm, hội thảo,...). đảm bảo các đặc trưng sau: + SV được yêu cầu tự hình
thành những phản hồi từ chính các em thay vì chỉ lựa chọn
Tuy nhiên, việc phân chia các hình thức nêu trên chỉ
từ phương án trả lời đã có; + Các nhiệm vụ cần đưa ra
mang tính tương đối, đôi khi có những nhiệm vụ học tập
những thách thức mà SV có thể gặp trong thực tiễn. Nếu
yêu cầu HS cần thực hiện phối hợp nhiều hình thức khác
những đặc trưng cơ bản của đánh giá xác thực mà nhiệm
nhau.
vụ đưa ra không thực hiện được thì có thể không đạt được
2.2. Thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực ở tiểu học những ưu điểm mà đánh giá xác thực mang lại. Chẳng hạn,
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực nếu nhiệm vụ GV đưa ra cho HS thực hiện không xuất
trong dạy học môn Toán phát từ tình huống thực tiễn thì việc đánh giá năng lực vận
Theo Grant Wiggins, một nhiệm vụ được coi là xác dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề thực tiễn của
thực nếu nó đảm bảo các yêu cầu thực tế, đòi hỏi sự đánh người học có thể chưa thực hiện được.
giá và đổi mới, yêu cầu HS thực hiện chủ đề nào đó, đánh - Xây dựng được tiêu chí đánh giá phù hợp với các
giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết lĩnh vực đánh giá: Do đánh giá xác thực không chỉ là
các tình huống phức tạp, cho phép người học có cơ hội đánh giá để lấy điểm, mà quan trọng hơn là thông qua
luyện tập, thực hành, tham khảo các nguồn tài nguyên và đánh giá xác thực, GV có thể thu thập thông tin hay mức
điều chỉnh sự thể hiện và sản phẩm [3]. Như vậy, khi thiết độ về năng lực, kiến thức, kĩ năng mà HS đã có và đã
kế một nhiệm vụ đánh giá xác thực, cần tuân theo một số
thực hiện được. Do đó, khi thực hiện đánh giá xác thực,
nguyên tắc chung của việc thiết kế một nội dung hay
GV cần xây dựng bảng rubric, các tiêu chí đánh giá để
nhiệm vụ đánh giá kèm theo các đặc trưng cơ bản của
kết quả đánh giá đạt đến độ chính xác nhất định. Qua
nhiệm vụ đánh giá xác thực. Dưới đây là một số nguyên
bảng tiêu chí, GV có thể xác định rõ mức độ HS đạt được
tắc khi thiết kế một nhiệm vụ đánh giá xác thực:
đối với từng lĩnh vực đánh giá. Việc xây dựng bảng tiêu
- Đảm bảo đánh giá đúng mục đích, mục tiêu, Chuẩn chí phù hợp với lĩnh vực đánh giá giúp GV không bỏ sót
đầu ra của môn học, nội dung học tập: Mỗi nhiệm vụ, lĩnh vực đánh giá; đồng thời mô tả được các hành động
nội dung đánh giá đều nhằm đến một mục đích nhất định, mà HS đã thể hiện, hay các đặc điểm của sản phẩm để có
có thể là đánh giá chẩn đoán để đưa ra sự điều chỉnh cho thể đưa ra nhận xét, giúp HS điều chỉnh, phát triển năng
quá trình dạy học trước khi bắt đầu nội dung mới; đánh
lực của bản thân.
giá sau một nội dung dạy học cụ thể nào đó nhằm xác
định hiệu quả của hoạt động dạy và học; có thể đánh giá 2.2.2. Quy trình thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực trong
được tích hợp trong quá trình dạy học nhằm thu thập dạy học môn Toán ở tiểu học
thông tin về hiệu quả hoạt động học đang diễn ra và có Khi thiết kế nội dung đánh giá xác thực trong dạy học
sự điều chỉnh. Bên cạnh đó, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội môn Toán ở tiểu học, chúng ta nên thực hiện tuần tự theo
dung môn học giúp GV hình dung rõ lĩnh vực nào cần từng bước và đảm bảo nội dung đánh giá phản ánh được
chú trọng đánh giá, các hoạt động, sự thể hiện nào của năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ năng mà HS được
HS sẽ được quan sát, thu thập thông tin để làm cơ sở đánh học. J.Mueller đã đưa ra các bước để thiết kế nội dung
giá. Khi thiết kế các nội dung đánh giá xác thực, GV cần đánh giá xác thực (xem sơ đồ 1 trang bên):

182
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 181-184

Câu hỏi được đặt ra: ra các bước cơ bản để thiết kế một nhiệm vụ đánh giá xác
1) HS nên biết và có thể làm gì? thực. Để nhiệm vụ đánh giá mang tính cụ thể hơn, chúng
Danh sách kiến thức và kĩ năng này trở thành,... ta có thể xác định mục đích đánh giá, đối tượng cũng như
thời điểm đánh giá để có thể dễ dàng vận dụng vào thực
TIÊU CHUẨN tiễn giảng dạy.
- Bước 1: Xác định mục đích, đối tượng đánh giá.
2) Những chỉ báo nào thể hiện HS đáp ứng các tiêu - Bước 2: Xác định thời điểm đánh giá.
chuẩn trên? - Bước 3: Xác định các tiêu chuẩn cần đánh giá.
Để xác định những tiêu chuẩn mà HS đạt được, bạn sẽ - Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực.
thiết kế hoặc lựa chọn những ... - Bước 5: Xây dựng các tiêu chí đánh giá.
NHIỆM VỤ XÁC THỰC - Bước 6: Thiết kế bảng rubric.
Sau khi cho HS thực hiện, GV sẽ thực hiện thêm
3) Thể hiện tốt các nhiệm vụ này sẽ như thế nào? bước điều chỉnh các nhiệm vụ đánh giá xác thực mà các
Để xác định HS thể hiện tốt nhiệm vụ, GV sẽ xác định em đã thiết kế.
và tìm kiếm các đặc điểm thể hiện tốt, đó chính là... 2.2.3. Thiết kế mẫu nhiệm vụ đánh giá xác thực trong dạy
TIÊU CHÍ học môn Toán ở tiểu học
Dưới đây là một nhiệm vụ xác thực được thiết kế theo
các bước nêu trên:
4) HS đã thể hiện tốt như thế nào? - Bước 1: Mục đích đánh giá: + Đánh giá các khả
Để phân biệt được mức độ đạt được của từng HS thông năng của HS như: vẽ được kim đồng hồ đúng các giờ
qua các tiêu chí, GV sẽ thiết kế một... trong ngày, có biểu tượng về thời gian; + Đánh giá năng
RUBRIC lực của HS như giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp và
năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Bước 2: + Thời điểm đánh giá: tuần 31-32; + Thời
gian thực hiện: 20 phút.
5) Hầu hết HS cần đạt 6) HS cần rèn luyện yếu tố
được sự thể hiện như thế nào? - Bước 3: Xác định các tiêu chuẩn cần đánh giá:
nào? Các thông tin từ rubric sẽ + Kiến thức, kĩ năng liên quan đến nội dung môn Toán
Cấp độ thấp nhất mà GV cho HS về đồng hồ, thời gian và khả năng vận dụng giải quyết
muốn tất cả HS thể hiện những phản hồi và giúp vấn đề; + Kĩ năng hợp tác; + Kĩ năng trình bày.
là... GV... - Bước 4: Thiết kế nhiệm vụ đánh giá xác thực:
+ Nhiệm vụ: Xây dựng chương trình cho buổi tiệc cuối
năm của lớp; + Yêu cầu: làm việc theo nhóm 4-6 HS.
CHO ĐIỂM HOẶC - Bước 5: Xây dựng các tiêu chí đánh giá: + Sử dụng
ĐIỀU CHỈNH CÁCH
LƯỢNG GIÁ THEO được kiến thức, kĩ năng trong dạy học môn Toán để xây
HƯỚNG DẪN
TIÊU CHUẨN dựng chương trình của bữa tiệc; + Hợp tác, làm việc
Sơ đồ 1. Các bước thiết kế một nhiệm vụ nhóm hiệu quả; + Giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra;
đánh giá xác thực + Trình bày tốt chương trình bữa tiệc.
Sơ đồ của Mueller đưa ra đã chỉ rõ 4 bước cơ bản để - Bước 6: Thiết kế bảng rubric:
thiết kế một nhiệm vụ đánh giá xác thực. Trước tiên, GV 3. Kết luận
cần xác định được các tiêu chuẩn sẽ được sử dụng để Do nhiệm vụ trong đánh giá xác thực cần gắn với thực
đánh giá HS. Để đánh giá một tiêu chuẩn cụ thể hay cho tiễn nên HS rất hứng thú khi thực hiện, điều đó tạo được
bộ tiêu chuẩn, GV cần thiết kế một nhiệm vụ để HS có động cơ học tập cho các em. Hơn nữa, với cách đánh giá
thể thể hiện những chỉ báo đáp ứng các tiêu chuẩn. Sau này, GV sẽ có những thông tin cụ thể về quá trình học tập
đó, GV xây dựng tiêu chí đánh giá bằng cách mô tả các của HS, yếu tố nào các em đã học được, đã làm được và
tiêu chí của việc HS đáp ứng tiêu chuẩn đã xác định ở yếu tố nào cần bổ sung, điều chỉnh. Tuy nhiên, đánh giá
bước đầu tiên. Cuối cùng, đối với từng tiêu chí, GV xác xác thực yêu cầu thêm thời gian và sự hướng dẫn của GV,
định các cấp độ mà HS có thể đạt được. GV kết nối tiêu đôi khi rất khó để đánh giá, cho điểm. Để giải quyết điều
chí và cấp độ các tiêu chí để tạo ra bảng rubric. GV có này, GV có thể tạo ra bảng rubric với những mô tả cụ thể
thể sử dụng bảng rubric để đánh giá HS. J.Muller đã đưa cho từng tiêu chí với nhiều mức độ khác nhau.

183
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 181-184

Tiêu chí 1 2 3
Vận dụng được kiến HS kết nối kiến thức, kĩ năng đã HS kết nối được kiến thức, kĩ
HS chưa kết nối được kiến thức,
thức, kĩ năng môn Toán học để xây dựng được chương năng về giờ đúng để xây dựng
kĩ năng về giờ đúng để xây dựng
để xây dựng được trình bữa tiệc, đưa ra cách giải chương trình bữa tiệc nhưng việc
chương trình bữa tiệc
chương trình bữa tiệc thích hợp lí. vận dụng chưa đạt hiệu quả.
HS tập trung vào nhiệm vụ, biết HS chưa tập trung vào nhiệm
HS tập trung vào nhiệm vụ, biết
lắng nghe, đặt câu hỏi và tham vụ, không lắng nghe, đặt câu hỏi
Hợp tác, làm việc nhóm lắng nghe, đặt câu hỏi và tham
gia thảo luận nhưng chưa đưa ra và không chú ý tham gia thảo
hiệu quả gia thảo luận, đóng góp ý kiến
được ý kiến cá nhân giúp nhóm luận, không đưa ra được ý kiến
giúp nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
hoàn thành nhiệm vụ. cá nhân.
HS không đề xuất được cách
HS liệt kê được nhiều cách giải HS liệt kê được một vài cách giải
Giải quyết hiệu quả vấn giải quyết nào để giải quyết
quyết nhiệm vụ được giao, lựa quyết nhiệm vụ được giao,
đề được đặt ra trong nhiệm vụ được giao nên không
chọn được phương án hành động nhưng chưa lựa chọn được
nhiệm vụ được giao đưa ra được phương án hành
hiệu quả. phương án hành động hiệu quả.
động hiệu quả.
HS trình bày bản chương trình, HS trình bày bản chương trình
HS trình bày bản chương trình
tuy có giải thích nhưng chưa rõ nhưng chưa logic, không lí giải
Trình bày tốt chương kết hợp với giải thích rõ ràng, sử
ràng, sử dụng lời nói, viết, hình cách làm, chưa biết sử dụng kết
trình bữa tiệc dụng lời nói, viết, hình ảnh trực
ảnh trực quan nhưng chưa đạt hợp giữa lời nói, chữ viết và hình
quan hiệu quả.
hiệu quả. ảnh trực quan.

Tài liệu tham khảo nhân lực B, PD tiếng Trung Quốc, từng bước đáp ứng
[1] Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục phổ được những yêu cầu khắt khe từ phía các nhà tuyển dụng.
thông - Chương trình tổng thể. * Nghiên cứu này được hoàn thành với sự hỗ trợ
của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà
[2] J. Mueller (2005). The Authentic Assessment
Nội trong Đề tài mã số N.16.13.
Toolbox: Enhancing Student Learning through
Online Faculty Development. Journal of Online
Learning and Teaching, Vol. 1 (1), pp. 1-7. Tài liệu tham khảo
[3] C.Y.Fook - G.K.Sidhu (2010). Authentic assessment [1] Đỗ Thuý Hằng (2017). Nhu cầu tuyển dụng nhân lực
and pedagogical strategies in higher education. tiếng Hàn - Tìm hiểu từ góc độ của sinh viên tốt
Journal of social sciences, Vol. 6 (2), pp. 153-161. nghiệp. Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, tập 33, số
2, tr 47-58.
[4] G. Wiggins - J. McTighe (1998). Understanding by
design. Alexandria, VA: Association for [2] Lê Huy Khoa (2018). Kĩ năng nghề phiên dịch.
NXB Thế giới.
Supervision and Curriculum Development.
[3] Nguyễn Quốc Hùng (2017). Hướng dẫn kĩ thuật
[5] Hugh Burkhardt - Malcolm Swan (2014). Designing
biên dịch Anh - Việt, Việt - Anh. NXB Tổng hợp TP.
Assessment of Performance in Mathematics.
Hồ Chí Minh.
University of Nottingham.
[4] Jeremy Munday (2016). Nhập môn nghiên cứu dịch
[6] Kerry Lee (2011). Assessment. Education Research, thuật - Lí thuyết và ứng dụng (sách dịch). NXB Tri thức.
Vol. 4, National Institute of Education.
[5] Trần Chí Thiện (2015). Hướng dẫn luyện dịch Việt
[7] Richard Lesh - Susan J.Lamon (1992). Assessment - Anh. NXB Thanh niên.
of Authentic Performance in School Mathematics.
[6] Hồ Đắc Túc (2012). Dịch thuật và tự do. NXB Hồng Đức.
Routledge, Taylor & Francis Group.
[7] Dương Ngọc Dũng (2015). Giảng trình Biên dịch và
Phiên dịch Tiếng Anh. NXB Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh.
KHẢO SÁT YÊU CẦU CỦA NHÀ TUYỂN DỤNG... [8] Đức Tín (2017). Luyện kĩ năng dịch tiếng Anh báo
(Tiếp theo trang 288) chí. NXB Dân trí.
[9] Nhật Phạm (chủ biên, 2016). Bài tập luyện dịch
chỉnh sửa nội dung chương trình đào tạo B, PD hiện nay, tiếng Trung ứng dụng. NXB Hồng Đức.
nhằm hình thành một chương trình có độ linh hoạt và luôn [10] Thu Ngân (2017). Tiếng trung thương mại (Dành cho
sát với thực tế thị trường, đảm bảo “đầu ra” cho nguồn nhân viên công ty). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

184

You might also like