You are on page 1of 5

Bài tập Đánh giá trong giáo dục - tuần 3

Họ và tên: Đỗ Thị Thương - 705905084- 70B- GDĐB


Đỗ Thị Trang - 705905087 - 70B- GDĐB
Nguyễn Thị Thu Phương - 705905062 - 70B- GDĐB

Câu 1: So sánh giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì

● Giống nhau
- Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đều là hai loại hình đánh
giá phổ biến ở trường phổ thông.
- Hai loại hình đánh giá đều nhằm mục đích hướng tới là đánh giá được
học sinh dựa trên những cơ sở cần thiết từ quá trình học tập của HS và
thu nhận được kết quả cuối cùng.
- Góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục
● Khác nhau

Tiêu chí đánh Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì
giá

Khái niệm Là hoạt động đánh giá diễn ra


trong suốt quá trình dạy học Đánh giá kết quả giáo dục
của HS sau một giai đoạn
học tập, rèn luyện, nhằm
xác định mức độ hoàn
thành nhiệm vụ học tập và
mức đạt được về năng lực,
phẩm chất HS so với nội
dung giáo dục và YCCĐ
của CT GDPT hiện hành.

Mục đích Cung cấp kịp thời thông tin phản


hồi cho GV và HS để điều chỉnh Là xác định mức độ đạt
hoạt động dạy và học, không thành tích của HS, mà ít
nhằm xếp loại thành tích hay kết quan tâm đến việc thành
quả học tập. tích đó HS đã đạt được ra
sao/ bằng cách nào và kết
quả đánh giá này được sử
dụng để xếp loại, công
nhận HS đã hoàn thành
hoặc chưa hoàn thành
nhiệm vụ học tập.

Nội dung Những gì HS đã đạt được và Đánh giá mức độ thành


chưa đạt được so với mục tiêu, thạo của HS ở các YCCĐ
yêu cầu của bài học, của về phẩm chất, năng lực
chương trình. sau một giai đoạn học tập
- Sự tích cực, chủ động của HS (giữa kỳ)/ cuối kỳ.
trong quá trình tham gia các
hoạt động học tập, rèn luyện
được giao
- Sự hứng thú, tự tin, cam kết,
trách nhiệm của HS khi thực
hiện các hoạt động học tập cá
nhân
- Thực hiện các nhiệm vụ hợp
tác nhóm

Thời điểm Có thể ĐGTX tại các hoạt động


hình thành kiến thức mới, luyện ĐGĐK thường được tiến
tập/thực hành và vận dụng. hành sau khi kết thúc một
Ngoài ra, thời điểm kết thúc một giai đoạn học tập (giữa kỳ,
chủ đề hay một khối lượng kiến cuối kỳ).
thức tương đối trọn vẹn là thời
điểm thuận lợi cho ĐGTX.

Người đánh giá


GV đánh giá, HS tự đánh giá, GV đánh giá, nhà trường
HS đánh giá chéo, cha mẹ HS đánh giá và tổ chức kiểm
đánh giá và đoàn thể, cộng định các cấp đánh giá.
đồng đánh giá

Phương pháp,
công cụ Phương pháp kiểm tra, ĐGTX Phương pháp ĐGĐK có
có thể sử dụng cả kiểm tra viết, thể là kiểm tra viết trên giấy
quan sát và hỏi đáp, đánh giá hoặc trên máy tính; sản
thông qua sản phẩm. phẩm, hồ sơ, hỏi đáp, quan
Công cụ có thể dùng là phiếu sát. Công cụ ĐGĐK có thể
quan sát, các thang đo, bảng là các câu hỏi, bài kiểm tra,
kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm dự án học tập, sản phẩm
tra, phiếu đánh giá tiêu chí, hồ học tập, hồ sơ học tập…
sơ học tập, câu hỏi, bài tập
Yêu cầu,
nguyên tắc Cần xác định rõ mục tiêu để từ - Đa dạng hoá trong sử
đó xác định được phương pháp dụng các phương pháp và
hay kỹ thuật sử dụng trong công cụ đánh giá.
ĐGTX.
- Chú trọng sử dụng các
– Các nhiệm vụ ĐGTX được đề phương pháp, công cụ
ra nhằm mục đích hỗ trợ, nâng đánh giá được những biểu
cao hoạt động học tập. hiện cụ thể về thái độ, hành
vi, kết quả sản phẩm học
– Việc nhận xét trong ĐGTX tập tập của HS gắn với các chủ
trung cung cấp thông tin phản đề học tập và hoạt động
hồi chỉ ra các nội dung cần trải nghiệm, hướng nghiệp
chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời theo định hướng phát triển
khuyên cho hành động tiếp theo phẩm chất, năng lực HS.
(ngay trước mắt HS phải làm
gì... và làm bằng cách nào)? - Tăng cường sử dụng
công nghệ thông tin trong
– Không so sánh HS này với HS KTĐG trên máy tính để
khác, hạn chế những lời nhận nâng cao năng lực tự học
xét tiêu cực, trước sự chứng cho HS.
kiến của các bạn học, để tránh
làm thương tổn HS.

– Mọi HS đều có thể thành


công, GV không chỉ đánh giá
kiến thức, kỹ năng... mà phải
chú trọng đến đánh giá các
năng lực, phẩm chất

– ĐGTX phải thúc đẩy hoạt


động học tập, tức là giảm thiểu
sự trừng phạt/ đe dọa/ chê bai
HS, đồng thời tăng sự khen
ngợi, động viên

Đánh giá thường xuyên:


GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, dưới lớp tất cả HS cùng làm bài tập
này, sau khi 2 bạn làm bài xong, cô yêu cầu các bạn đổi vị trí cho nhau
và xem xét kết quả làm bài của bạn, phát hiện xem cách làm của bạn
có gì khác với cách làm của mình, đúng sai chỗ nào? các bạn khác
cũng được yêu cầu tương tự - đổi bài làm cho nhau để xem xét cách
làm của bạn có gì khác với mình, đúng sai chỗ nào?... trên cơ sở đó
mỗi HS tự phản hồi, tự điều chỉnh và GV là người chốt lại kiến thức
đúng
Đánh giá định kì:
Kiểm tra, đánh giá định kì môn Toán thông qua bài kiểm tra trắc nghiệm
trên giấy với 40 câu trắc nghiệm trong thời gian 60 phút. Đề kiểm tra
được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ
cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình
giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Câu 2: Xây dựng 1 bài tập trắc nghiệm khách quan đang ghép đôi
để thấy được sự khác nhau giữa ĐGTX với ĐGĐK

Câu 3:
Khi thực hiện đánh giá phẩm chất, năng lực người học thì cần tăng
cường đánh giá thường xuyên vì:
Năng lực của HS được hình thành, rèn luyện và phát triển trong suốt
quá trình dạy học môn học. Do vậy để xác định mức độ năng lực của
HS không thể chỉ thực hiện qua một bài kiểm tra kết thúc môn học có
tính thời điểm mà phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình đó.
Việc đánh giá cần được tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh
giá như là công cụ học tập nhằm hình thành và phát triển năng lực cho
HS

You might also like