You are on page 1of 24

Bài tập tuần 3: Những vấn đề

chung về đánh giá trong giáo


dục
NHÓM 5
NHÓM 5
1. TRẦN THỊ THỦY - 705601395
2. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO - 705601367
3. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO - 705601368
4. PHẠM THỊ THU THẢO - 705601371
5. TRẦN THU THỦY - 705601396
6. NGUYỄN THỊ QUYÊN - 705601332
7. NGUYỄN TRANG NHUNG - 705601306
8. PHAN THỊ TRANG NHUNG - 705601307
9. PHẠMTHANH NGÂN-705114022
10. NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG- 705114035
mục lục
Lập bảng phân biệt hình thức đánh giá thường xuyên
1 và đánh giá định kỳ. Lấy ví dụ về đánh giá thường
xuyên và đánh giá định kỳ trong dạy học môn học của
anh chị?
Trình bày thực tiễn vận dụng các hình thức đánh giá

2 trong dạy học môn học ở Tiểu học hoặc Trung học cơ sở
( bám sát các văn bản quy định đánh giá trong trường
học của cơ quan chức năng).

Căn cứ vào các thông tư đánh giá về cấp Tiểu học hoặc
Trung học, hãy lập kế hoạch đánh giá thường xuyên và
3 đánh giá định kỳ trong dạy học một môn học cụ thể
của anh chị?
1. phân biệt
đánh giá
thường xuyên
và đánh giá
định kỳ

*Giống nhau
+ Đánh giá thường xuyên và đánh giá
định kỳ đều là hai loại hình đánh giá
phổ biến ở trường phổ thông.
+ Hai loại hình đánh giá đều nhằm
mục đích hướng tới là đánh giá được
học sinh dựa trên những cơ sở cần
thiết từ quá trình học tập của HS và
thu nhận được kết quả cuối cùng.
Quay lại trang Chương trình làm việc

khác nhau
Các tiêu chí Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ


- Là hoạt động đánh giá diễn ra - Là đánh giá kết quả giáo dục của HS
TRONG tiến trình thực hiện hoạt SAU 1 giai đoạn học tập, rèn luyện.
động giảng dạy môn học. - Nhằm xác định mức độ hoàn thành
Khái niệm - Cung cấp thông tin phản hồi cho GV nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu
và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt cần đạt, với quy định trong chương trình
động giảng dạy, học tập. giáo dục phổ thông và sự hình thành,
phát triển năng lực, phẩm chất HS.

khác nhau
Các tiêu chí Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ


- Cung cấp thông tin phản hồi kịp - Cung cấp thông tin sau một giai
thời cho GV và HS nhằm điều chỉnh đoạn tập và rèn luyện nhất định nhằm
hoạt động giảng dạy, học tập cho xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ
phù hợp. học tập của HS so với yêu cầu cần đạt
mục đích - Là đánh giá vì quá trình học tập
hoặc vì sự tiến bộ của người học. => Xếp loại thành tích học sinh và
Không xếp loại thành tích và kết quả đưa ra kết luận giáo dục.
học tập
khác nhau
Các tiêu chí Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ


·Sự tích cực, chủ động của học


sinh trong quá trình tham gia
các hoạt động.
Mức độ thành thạo của học sinh ở
·Sự hứng thú, tự tin, cam kết,
các yêu cầu cần đạt về phẩm chất,
Nội Dung trách nhiệm của học sinh khi
năng lực sau một giai đoạn học tập.
thực hiện hoạt động cá nhân.
·Quá trình thực hiện các nhiệm
vụ nhóm.
Các tiêu

Đánh giá thường

xuyên Đánh giá định
kỳ
chí
Thực hiện linh hoạt trong quá trình Một lần, sau khi kết thúc giai đoạn học tập
tần suất, thời điểm dạy và học. nào đó.

·Giáo viên ·Giáo viên.


·Học sinh (tự đánh giá nhau). ·Nhà trường.
phương pháp, công cụ ·Cha mẹ học sinh. ·Các tổ chức kiểm định.

Kiểm tra viết, quan sát xem hỏi đáp, ·Kiểm tra viết, kiểm
tra sản phẩm, quan sát
đánh giá quá trình tạo nên sản phẩm. hồ sơ, hỏi đáp.
Nguyên tắc,

yêu cầu ·Phiếu quan sát, thang đo, bảng
·Câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản
điểm....- tóm lại là có thể điều chỉnh
để đáp ứng mục tiêu. phẩm học tập, hồ sơ học tập.
Yêu cầu
đánh giá

1. Đánh giá căn cứ vào 2. Đánh giá bảo


yêu cầu cần đạt được
đảm tính chính xác,
quy định trong
toàn diện, công
Chương trình giáo dục
phổ thông. bằng, trung thực và

khách quan.
Yêu cầu
đánh giá

4. Đánh giá vì sự tiến


3. Đánh giá bằng
bộ của học sinh; coi
nhiều phương pháp,
trọng việc động viên,
hình thức, kĩ thuật và
khuyến khích sự cố
công cụ khác nhau;
gắng trong rèn luyện
kết hợp giữa đánh giá
thường xuyên và đánh
và học tập của học
giá định kì. sinh; không so sánh

học sinh với nhau.
Ví dụ: Đánh giá thường xuyên: kiểm tra 15 phút đầu giờ

Kiểm tra định kỳ: Bài thi cuối kì môn Ngữ Văn 9
- Mục đích: thu thập thông tin về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
học tập của học sinh. Từ đó, giáo viên có cơ sở để đánh giá học
lực, xếp loại học sinh và đưa ra được phương hướng giảng dạy,
học tập phù hợp.
-Nội dung đánh giá: Nội dung kiến thức HK1 - theo phân phối
chương trình
- Thời điểm đánh giá: sau khi kết thúc một học kỳ.
- Người thực hiện: Giáo viên hoặc nhà trường
- Phương pháp đánh giá: Kiểm tra viết trên giấy trong khoảng
thời gian 90 phút
- Công cụ đánh giá: Bài kiểm tra viết gồm hệ thống các câu hỏi và
bài tập bám sát kiến thức trong chương trình đào tạo.
2. Trình bày thực tiễn vận dụng
các hình thức đánh giá trong dạy
học môn học ở Tiểu học hoặc
Trung học (Bám sát các văn bản
quy định đánh giá trong trường
học của cơ quan chức năng)

Đánh giá thường xuyên

Thêm nội dung thân văn bản


Trong bản kế hoạch này chúng ta thấy rõ:

+ Nội dung đánh giá: Gv xem


+ Hoạt động đánh giá + Thời điểm đánh giá
xét mức độ hoàn thành của
thường xuyên này diễn thường xuyên ở trong kế
hs, mức độ hiểu bài của hs
ra trong tiến trình thực hoạch này được ghi rất rõ
qua từng câu trả lời, qua bài
hiện giảng dạy môn kiểm tra tự luận, qua sự chủ rang: lần 1, lần 2 là trong
học Ngữ văn 6 động, tích cực của hs đối với các tiết của học kì II; lần 3
các câu hỏi, các hoạt động là tiết đầu tiên của tuần
học tập; Gv đánh giá hs qua 24, lần 4 là tiết đầu tiên
sự hứng thú, trách nhiệm, sự của tuần 28.
tự tin khi trả lời các câu hỏi và
thái độ khi làm bài
Trong bản kế hoạch này chúng ta thấy rõ:

+ Người thực hiện đánh giá + phương pháp, công cụ


thường xuyên: ở đây bản kế đánh giá: ở bản kế
hoạch này không ghi rõ người hoạch này phương pháp
thực hiện đánh giá thường đánh giá thường xuyên
xuyên, nhưng chúng ta có thể ở lần 1 và lần 2 là
tự hiểu rằng người thực hiện
phương pháp hỏi đáp,
đánh giá thường xuyên ở đây
lần 3 và lần 4 là phương
chủ yếu là giáo viên thông qua
pháp kiểm tra viết, đánh
hình thức kiểm tra là trực tiếp
giá thông qua sản phẩm
hỏi đáp
của hs
ưu điểm Nhược điểm
chưa nêu rõ người thực hiện kiểm tra đánh
đã cơ bản nắm chắc các yêu cầu, giá thường xuyên là ai? Và các phương
nguyên tắc của kiểm tra, đánh giá pháp, công cụ đánh giá còn hạn chế. Gv
thường xuyên, gv sát sao trong không chỉ có thể đánh giá hs thông qua hỏi
việc học tập của hs, đánh giá hs đáp mà còn cần đánh giá hs thông qua quá
trên nhiều phương diện: đọc hiểu, trình hs làm việc nhóm, hợp tác nhóm, đánh
tiếng viết và thực hành viết. giá sự hứng thú, trách nhiệm của hs, sự tích
cực, chủ động của hs trong việc hoàn thành
bài tập nhóm, gv cần theo dõi sự tiến bộ của
hs qua từng tuần, từng bài. Bản kế hoạch
này cũng chưa nêu được mục đích của đánh
giá thường xuyên là gì và cũng chưa linh
hoạt trong thời gian thực hiện kiểm tra đánh
giá.
Thực tiễn vận dụng các đánh giá định kì ở Tiểu học

+ Đối với khối 1, 2, 3, 4: Giáo viên lớp trên chấm chéo trong khối (lần 1); lần 2 giáo
viên chủ nhiệm chấm.
+ Đối với khối 5: Chấm tập trung theo lịch thống nhất của PGD Quận 1 quy định:
+ Giáo viên khối khác được phân công chấm chéo trong khối (lần 1); lần 2 giáo
viên chủ nhiệm chấm. Thành viên Hội đồng là giáo viên Ngữ văn và Toán THCS
chỉ chấm thẩm định theo xác suất từ 10% trở lên. Nếu điểm chấm thẩm định có
sai lệch với giám khảo lớp 5 thì báo cáo Chủ tịch Hội đồng quyết định.
- Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những
hạn chế, cho điểm cuối cùng theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm 0
(không) và điểm thập phân.
- Giáo viên không được tùy tiện nâng điểm, hạ điểm khi chấm bài làm của học
sinh
3.
Lập kế hoạch
đánh giá thường
xuyên và đánh giá
định kì
cảm ơn cô và
các bạn đã
lắng nghe

You might also like