You are on page 1of 8

Bài tập tuần 4

STT Họ và tên Mã sinh viên


1 Nguyễn Phương Thảo 705601361
2 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 685111003
3 Bùi Gia Long 685111020

Câu 1:
Câu 2: Xây dựng 1 bài tập trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi (Nối ý ở
cột A với cột B cho phù hợp) để thấy sự khác nhau đánh giá thường xuyên
và đánh giá định kỳ.

Cột B
Cột A
1. Đánh giá sau khi kết thúc
Đánh giá thường xuyên
một giai đoạn học tập (giữa
kỳ, cuối kỳ).

2. Linh hoạt trong quá trình dạy


học và giáo dục, không bị
giới hạn bởi số lần đánh giá.

3. Mục đích là cung cấp thông


tin phản hồi về kết quả học
Đánh giá định kỳ
tập của học sinh trong quá
trình học.

4. Mục đích là thu thập thông


tin từ học sinh để đánh giá
thành quả học tập sau một
giai đoạn học tập nhất định,
từ đó xác định thành tích của
HS.

5. Đánh giá sự tích cực chủ


động của học sinh khi tham
gia các hoạt động dạy học.

6. Đánh giá mức độ thành thạo


ở các yêu cầu cần đạt về
phẩm chất, năng lực sau một
giai đoạn học tập (giữa kỳ/
cuối kỳ.)
Đáp án:
Đánh giá thường xuyên: 2, 3, 5
Đánh giá định kỳ:1, 4, 6
Câu 3:
Về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực.
Vào giữa học kỳ I, cuối kỳ I, giữa học kỳ II, vào cuối năm học giáo viên chủ
nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các
biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát
triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá
theo các mức sau:
- Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.
- Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường
xuyên.
- Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Thông tư 27/2020/TT- BGD- ĐT có hiệu lực từ ngày 20/10/2020 và thay


thế Thông tư 30/2014/TT- BGDDT ngày 28/8/2014 và Thông tư
22/2016/TT- BGDĐT ngày 22/9/2016.

Năng lực của HS được hình thành, rèn luyện và phát triển trong suốt quá
trình dạy học môn học. Do vậy để xác định mức độ năng lực của HS
không thể chỉ thực hiện qua một bài kiểm tra kết thúc môn học có tính thời
điểm mà phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình đó. Việc đánh
giá cần được tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh giá như là công
cụ học tập nhằm hình thành và phát triển năng lực cho HS. Đánh giá
thường xuyên sẽ giúp giáo viên thường xuyên cập nhật kịp thời điều chỉnh
những hành vi không đúng chuẩn mực, và có kế hoạch sao cho phù hợp
phát triển năng lực của học sinh. Còn đánh giá định kỳ thì đánh giá vào
cuối 1 quá trình học vì thế không thể bao quát tỉ mỉ, chính xác, kịp thời
nhất.
- Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để GV và HS cải thiện chất lượng
dạy học. Việc chấm điểm (cho điểm và xếp loại) không nhằm để so sánh
giữa các HS với nhau mà để làm nổi bật những điểm mạnh và điểm yếu
của mỗi HS

You might also like