You are on page 1of 3

Phan Hồng Ngọc 705802011

Nguyễn Thu Hằng 705802005


Đồng Thị Thúy 705802013

Câu 1. So sánh, ví dụ?

Tiêu chí ĐGTX ĐGĐK

Khái niệm Là đánh giá quá trình, là hoạt động Là đánh giá kết quả giáo dục của HS
đánh giá diễn ra trong tiến trình thực sau một giai đoạn học tập, nhằm xác
hiện hoạt động giảng dạy nhằm mục định mức độ hoàn thành nhiệm vụ
tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập của HS so với các yêu cầu
học tập. cần đạt

Mục đích Thu thập minh chứng liên quan đến Xác định thành tích, xếp loại để đưa
kết quả học tập ra kết luận giáo dục
Giúp GV và HS biết những gì đã đạt
được và chưa đạt đc để điều chỉnh
kịp thời
Chẩn đoán hoặc đo kiến thức kỹ
năng hiện tại
Dự báo, tiên đoán bài học chương
trình tiếp theo cần xây dựng.

Nội dung Sự tích cực, chủ động của HS trong Đánh giá mức độ thành thạo của HS
quá trình tham gia các hoạt động ở các yêu cầu cần đạt sau một giai
học tập, rèn luyện: GV thường đoạn học tập (giữa kỳ/ cuối kỳ)
xuyên theo dõi, thông báo về sự tiến
bộ của HS nhằm đạt được các mục
tiêu học tập/giáo dục
-Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách
nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân
-Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học
tập, rèn luyện theo nhóm

Thời điểm Linh hoạt trong quá trình giảng dạy, Sau khi kết thúc 1 giai đoạn học tập
giáo dục. Không giới hạn số lần (giữa kỳ, cuối kỳ)
đánh giá

Chủ thể GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS GV đánh giá, nhà trường đánh giá
đánh giá chéo, cha mẹ học sinh và tổ chức kiểm định các cấp đánh
đánh giá và đoàn thể, cộng đồng giá.
đánh

Phương PP: Kiểm tra viết, quan sát và hỏi PP: Kiểm tra viết trên giấy hoặc trên
pháp, đáp, thông qua sản phẩm. máy tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi đáp,
công cụ Công cụ: Phiếu quan sát, các quan sát.
thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm Công cụ: các câu hỏi, bài kiểm tra,
tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh dự án học tập, sản phẩm học tập, hồ
giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, sơ học tập…
bài tập...
Yêu cầu Cần xác định rõ mục tiêu để xác Đa dạng hóa trong sử dụng các
định phương pháp và công cụ đánh giá.
được phương pháp hay kỹ thuật sử Chú trọng sử dụng các phương pháp,
dụng. công cụ đánh giá được thái độ, hành
Các nhiệm vụ được đề ra nhằm vi, kết quả sản phẩm học tập gắn với
mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động các chủ đề học tập và hoạt động trải
học tập. nghiệm, hướng nghiệp theo định
Không so sánh HS này với HS khác, hướng phát triển phẩm chất, năng
hạn chế những lời nhận xét tiêu cực lực HS.
Chú trọng đến đánh giá các năng Tăng cường sử dụng công nghệ
lực, phẩm chất thông tin trong kiểm tra, đánh giá để
Thúc đẩy hoạt động học tập, giảm nâng cao năng lực tự học cho HS
thiểu sự trừng phạt/ đe dọa/chê
bai HS, tăng sự khen ngợi, động
viên.
Ví dụ: Mỹ thuật khối 6 HK 1
● Đánh giá thường xuyên
ĐGTX lần 1 :
Hình thức : kiểm tra vấn đáp
Nội dung : trọng tâm kiến thức cần đạt
+ Vẽ theo mẫu
+ Vẽ Tranh
+ Vẽ trang trí
+ Thường thức mỹ thuật
Thời gian thực hiện : trong tiết học HK1
ĐGTX lần 2 :
Hình thức : Thực hành
Nội dung : bài vẽ mẫu có dạng khối , đúng nội dung , màu sắc phù hợp
Thời gian thực hiện : Tuần thứ 7
● Đánh giá định kỳ
Hình thức : Thực hành
Nội dung : Vẽ tranh đúng chủ đề, nội dung, màu sắc phù hợp
Thời gian thực hiện :Tuần thứ 13 (giữa kỳ) , tuần thứ 16 (cuối kỳ)
Câu 2. Một bài tập trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi ( nối cột a với b) để thấy đc
sự khác nhau giữa ĐGTX và ĐGĐK
1. ĐGTX =>A, C, E
2. ĐGĐK =>B, D, F
A. Là đánh giá quá trình hoạt động giảng dạy, là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến
trình thực hiện hoạt động giảng dạy
B. Là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập
C. Linh hoạt trong quá trình giảng dạy, giáo dục. Không giới hạn số lần đánh giá
D. Sau khi kết thúc 1 giai đoạn học tập (giữa kỳ, cuối kỳ)
E. PP: Kiểm tra viết, quan sát và hỏi đáp, thông qua sản phẩm.
F. PP: Kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi đáp, quan sát.
Câu 3.
Khi thực hiện đánh giá phẩm chất, năng lực người học thì cần phải tăng cường đánh giá
thường xuyên, vì:
- Theo định hướng của Chương trình phổ thông 2018 là phát triển toàn diện
phẩm chất và năng lực cho HS nên trong quá trình đánh giá thường xuyên HS sẽ phát hiện
những điều mình đã đạt và chưa đạt được để tự rút kinh nghiệm, đề xuất ra những cách giải
quyết vấn đề mới.
- Phụ huynh cũng có thể tham gia vào quá trình đánh giá này và có thể biết được con em
mình đang ngày càng tiến bộ như thế nào, từ đó phối hợp cùng GV và nhà trường đưa ra
hướng giáo dục phù hợp với học sinh.
- GV dựa vào quá trình đánh giá thường xuyên xem HS đã đạt hay chưa đạt theo chuẩn yêu
cầu cần đạt hay chưa để điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho phù hợp nhằm phát triển
tối đa bậc cao năng lực, phẩm chất cho HS.

You might also like